Vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh của DN Vốn cố định Vốn lưu động Chi phí sử dụng vốn của DN Tài trợ vốn của doanh nghiệp

pdf286 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vốn kinh doanh của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Tài liệu tham khảo  Giáo trình các trường kinh tế  Quyết định số 206/2003/QĐ – BTC Ngày 12/12/2003.  Thông tư số 203/2009/TT – BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Có hiệu lực từ ngày 1/1/2010.  Quyết định số 2841/QĐ – BTC ngày 16/11/2009, đính chính phụ lục số 2 thông tư 203. Thời lượng  Tổng số tiết: 12  Lý thuyết : 10  Bài tập: 2 NỘI DUNG  Vốn kinh doanh của DN  Vốn cố định  Vốn lưu động  Chi phí sử dụng vốn của DN  Tài trợ vốn của doanh nghiệp 1.1. Vốn kinh doanh của DN  KN: Vốn kinh doanh của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Phân loại vốn kinh doanh  Theo nội dung vật chất  Theo hình thái biểu hiện  Theo thời gian đầu tư và thu hồi  Theo nguồn hình thành Phân loại theo nội dung vật chất • Vốn cố định • Vốn lưu động Phân loại theo hình thái biểu hiện  Vốn bằng tiền  Vốn vật tư hàng hóa  Vốn vô hình Phân loại theo thời gian đầu tư và thu hồi  Vốn dài hạn  Vốn ngắn hạn Phân loại theo nguồn hình thành  Nguồn vốn chủ sở hữu  Nguồn vốn vay  Nguồn vốn liên doanh  Nguồn vốn chiếm dụng  Nguồn vốn phát hành 2.2 Vốn cố định  Tài sản cố định và vốn cố định  Hao mòn tài sản cố định  Quản lý và bảo toàn vốn cố định 2.2.1. Tài sản cố định và vốn cố định 2.2.1.1. Tài sản cố định: * KN: TSCĐ của DN là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho các hoạt động của doanh nghiệp và thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn là tài sản cố định. Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định  Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên  Có giá trị lớn (từ 10 triệu đồng trở lên).  Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy.  Chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai. Phân loại tài sản cố định  Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế.  Theo mục đích sử dụng  Theo tình hình sử dụng Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế  TSCĐ hữu hình: có hình thái biểu hiện cụ thể, bao gồm: + Nhà cửa, vật kiến trúc + Máy móc, thiết bị + Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn + Thiết bị, dụng cụ quản lý + Vườn cây lâu năm + Tài sản cố định khác TSCĐ vô hình  TSCĐ vô hình: không có hình thái vật chất cụ thể. Gồm: + Quyền sử dụng đất có thời hạn + Nhãn hiệu hàng hóa + Quyền phát hành + Phần mềm máy tính, bản quyền, bằng sáng chế ...... Theo mục đích sử dụng  TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh  TSCĐ sử dụng cho phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng Theo tình hình sử dụng - Tài sản cố định đang dùng - Tài sản cố định chưa cần dùng - Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý 2.2.1.2 Vốn cố định và các đặc điểm chu chuyển vốn cố định  KN: Số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đặc điểm chu chuyển của vốn cố định  Chu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi sau mỗi chu kỳ kinh doanh.  Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một vòng chu chuyển.  Chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất được tài sản cố đinh về mặt giá trị. 2.2.2. Khấu hao tài sản cố định  Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần về giá trị sử dụng và giá trị hoặc giảm giá trị TSCĐ. Gồm: +) Hao mòn hữu hình : giảm dần về mặt giá trị sử dụng và theo đó là giảm dần giá trị của TSCĐ, do thời gian sử dụng dài, hao mòn do tác động lý hóa Chỉ diễn ra ở TSCĐ hữu hình. +) Hao mòn vô hình : Là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, chu kỳ sống của sản phẩm bị chấm dứt. Diễn ra cả ở TSCĐ hữu hình và vô hình Khấu hao tài sản cố định • KN: Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải thu hồi của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó. • Mục đích: Thu hồi vốn để tái sản xuất TSCĐ Khấu hao tài sản cố định  Nguyên tắc khấu hao TSCĐ: +) Tính khấu hao dựa trên cơ sở xem xét mức độ hao mòn TSCĐ. +) Mức khấu hao phải hợp lý, đảm bảo thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ. +) Không được tính khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn còn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ý nghĩa của khấu hao tài sản cố định +) Là biện pháp quan trọng để bảo toàn vốn cố định +) Giúp DN tập trung vốn từ tiền khấu hao để kịp thời đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ. +) Là nhân tố quan trọng để xác định đúng giá thành sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của DN. 2.2.2.2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ  Khấu hao theo đường thẳng  Phương pháp khấu hao giảm dần  Khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm Khấu hao theo đường thẳng  Mức khấu hao TSCĐ ở mỗi năm là bằng nhau trong suốt thời gian sử dụng.  Công thức: - Mức khấu hao: Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ = Giá trị phải khấu hao TSCĐ Thời hạn sử dụng hữu ích của TSCĐ Giá trị phải khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thanh lý ước tính sd kh N NG M  Trong đó:  Mkh : mức khấu hao năm của TSCĐ  Nsd : Thời gian sử dụng của TSCĐ  NG : Nguyên giá của tài sản cố định Là toàn bộ chi phí thực tế DN đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. ..\nguyen gia.doc •Tỷ lệ khấu hao TSCĐ %100x NG M T khkh  khT Ví dụ 1: Công ty A mua một TSCĐ mới 100% để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh với nguyên giá là 200 triệu đồng. Thời gian sử dụng DN dự kiến là 5 năm. →Đáp số: 40 5 200  sd kh N NG M %20%100 200 40 %100  xx NG M T khkh * Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ của doanh nghiệp. k kt kh NG M T  + Cách 1: khT Trong đó: Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân năm ktM Tổng số tiền khấu hao TSCĐ trong năm kG Tổng nguyên giá TSCĐ bình quân phải tính khấu hao trong năm + Cách 2: )( 1    n i khikh fixTT + Trong đó: fi : Tỷ trọng của từng loại tài sản cố định khiT : Tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ thứ i ni ,1 : Loại TSCĐ Ưu, nhược điểm  Ưu điểm: - Tính toán đơn giản, dễ tính. - Tổng mức khấu hao TSCĐ được phân bổ đều đặn vào các năm sử dụng nên không gây ra sự biến động quá mức khi tính chi phí khấu hao vào giá thành sản phẩm hàng năm. - Phương pháp này biết trước được thời gian thu hồi vốn.  Nhược điểm: - Không phản ánh đúng mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ. - Không phù hợp với loại TSCĐ có mức độ hoạt động không đều nhau. - Trong trường hợp không lường trước được sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật doanh nghiệp có thể bị mất vốn cố định.  Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được sử dụng để tính khấu hao cho các loại TSCĐ mòn đều qua các năm.  Trình tự tính toán: - Bước 1: Xác định nguyên giá TSCĐ - Bước 2: Xác định số năm sử dụng hữu ích của TSCĐ - Bước 3: Sử dụng công thức để tính mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao TSCĐ. Khấu hao theo phương pháp giảm dần Đây là phương pháp tính khấu hao dựa trên tình hình thực tế sử dụng của TSCĐ, những năm đầu TSCĐ còn mới thì khấu hao cao, sau đó mức khấu hao giảm dần theo thời gian sử dụng. Công thức: TG kddiki xM  Trong đó: Mki: Số khấu hao của TSCĐ năm thứ i Gdi: Giá trị còn lại của tài sản cố định đầu năm thứ i Tkd: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của tài sản cố định i: Thứ tự các năm sử dụng tài sản cố định (i = 1,..,n)  Trong đó: Tkd = Tkh x Hd Tkh : Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Hd : Hệ số điều chỉnh - TSCĐ có thời hạn sử dụng đến 4 năm thì hệ số là 1,5. - TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 4 đến 6 năm thì hệ số là 2. - TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 6 năm trở lên thì hệ số là 2,5. Ví dụ 2:  Tiếp ví dụ 1, nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần thì tỷ lệ khấu hao từng năm là bao nhiêu?  Trả lời: ..\..\..\khau hao.ppt TT Cách tính khấu hao Số khấu hao từng năm Số khấu hao lũy kế Giá trị còn lại của TSCĐ 1 200x20%x2 80 80 120 2 120x20%x2 48 128 72 3 72x20%x2 28,8 156,8 43,2 4 43,2x20%x2 17,28 174,08 25,92 5 25,92x20%2 10,37 184,45 15,55 Số khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần Số khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh TT Cách tính khấu hao Số khấu hao từng năm Số khấu hao lũy kế Giá trị còn lại của TSCĐ 1 200x40% 80 80 120 2 120x40% 48 128 72 3 72x40% 28,8 156,8 43,2 4 43,2x50% 21,6 188,4 21,6 5 43,2x50% 21,6 200 0 Ưu, nhược điểm  Ưu điểm: + Có khả năng thu hồi vốn cố định nhanh + Hạn chế sự mất vốn cố định do hao mòn vô hình TSCĐ.  Nhược điểm: - Giá thành sản phẩm những năm đầu của thời hạn khấu hao cao gây bất lợi cho DN trong cạnh tranh. - Vào thời điểm cuối của năm cuối cùng vẫn còn một phần GT TSCĐ chưa thu hồi hết.  Để khắc phục nhược điểm: những năm cuối chuyển sang khấu hao theo đường thẳng. Vd: Đến năm thứ 4, thứ 5 thì mức khấu hao là: 43.2 : 2 = 21.6 triệu đồng. • Điều kiện áp dụng: Sử dụng để tính khấu hao cho các loại TSCĐ trong các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. • Trình tự tính toán: - Bước 1: Xác định nguyên giá của TSCĐ - Bước 2: Tính tỷ lệ khấu hao theo đường thẳng - Bước 3 : Xác định hệ số điều chỉnh - Bước 4 : Kẻ bảng và sử dụng công thức để tính mức khấu hao cho từng năm. Khấu hao theo sản lượng  Khái niệm : Số khấu hao được tính bằng cách lấy sản lượng sản phẩm dự kiến sản xuất hoàn thành trong năm nhân với mức khấu hao bình quân 1 đơn vị sản phẩm.  Công thức: Mksl = Qx x Mkđv  Trong đó : Mkđv : Mức khấu hao cho một đvsp Mksl : Mức khấu hao theo sản lượng Qx : Mức sản lượng dự kiến sản xuất hoàn thành trong năm Qs : Tổng sản lượng dự tính cả đời hoạt động của TSCĐ theo công suất thiết kế Mkđv= NG Qs Ví dụ 3: Công ty X mua một máy ủi với nguyên giá là 432 triệu đồng. Công suất thiết kế của máy ủi là 30m3/giờ. Sản lượng theo công suất thiết kế là 2.400.000 m3. Khối lượng sản phẩm dự kiến đạt được ở năm thứ nhất là 190.000m3. → Đáp số: Số khấu hao máy ủi năm thứ nhất là 34.2 triệu đồng )/(180 2400000 432000000 3mđ Q NG M s kdv  )(34200000180190000 đMQM kdvxksl   Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: số khấu hao phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ. - Nhược điểm : Có thể sẽ phức tạp nếu trình độ quản lý TSCĐ còn yếu và không thực hiện nghiêm túc, chính xác việc ghi chép ban đầu.  Điều kiện áp dụng: - Áp dụng cho TSCĐ trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm; - Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định; - Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế. Trình tự tính toán: Bước 1: Xác định nguyên giá TSCĐ và tổng sản lượng theo công suất thiết kế. Bước 2: Xác định mức khấu hao cho một đvsp và sản lượng dự kiến sản xuất hoàn thành trong năm. Bước 3 : Áp dụng công thức tính mức khấu hao cho từng năm. 2.2.2.3. Lập kế hoạch khấu hao và quản lý quỹ khấu hao  Xác định phạm vi tính khấu hao: Tất cả TSCĐ hiện có ở DN có liên quan đến hoạt động sxkd đều phải trính khấu hao theo quy định, mức trích khấu hao TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. TSCĐ không cần tính khấu hao - TSCĐ khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng. - TSCĐ chưa sd hết nhưng bị mất - TSCĐ không tham gia kinh doanh như: + TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nước giao cho DN quản lý, giữ hộ, phục vụ công tác nghiên cứu. + TSCĐ phục vụ cho mục đích phúc lợi trong DN: nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà ăn - Quyền sử dụng đất - TSCĐ do DN quản lý mà không thuộc QSH của DN (trừ TSCĐ thuê tài chính). - TSCĐ không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của DN. Chú ý:  Nguyên tắc: đánh giá theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ.  NGTSCĐ chỉ thay đổi khi: đánh giá lại giá trị TSCĐ, nâng cấp, tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ.  Thời gian sử dụng của TSCĐ phải được xác định thống nhất trong năm tài chính theo khung thời gian do nhà nước quy định.  Thời điểm tính khấu hao: - Thời điểm xác định số tiền khấu hao để hạch toán chi phí sxkd vào cuối kú kế toán . - Thời điểm lập kế hoạch khấu hao vào quý 4 của năm trước. - TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng thì bắt đầu tính hoặc thôi tính từ ngày tăng hay giảm TSCĐ. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ  Bước 1: Xác định NGTSCĐ đầu kỳ phải tính KH  Bước 2: Xác định NG bình quân tăng, giảm trong kỳ kế hoạch.  Bước 3: Xác định NG bình quân TSCĐ tính khấu hao trong kỳ và số tiền KH kỳ kế hoạch.  Bước 4: Lập bảng kế hoạch khấu hao. Xác định nguyên giá bình quân tăng, giảm trong kỳ  Công thức - NG bình quân tăng trong kỳ. - NG bình quân giảm trong kỳ. NGt = 1 ∑ (NGti x tkh)360 NGg = 1 ∑ NGti (360 - tkh)360  Trong đó: NGt : tổng NG bình quân TSCĐ tính KH tăng trong kỳ. NGt : NG từng TSCĐ phải tính KH tăng. NGg : tổng NG bình quân TSCĐ tính khấu hao giảm trong kỳ. NGg : NG từng TSCĐ tính KH giảm tkh : Thêi gian khÊu hao trong kỳ của TSCĐ  NG bình quân TSCĐ tính KH trong kỳ: khkh TNGM  Số tiền phải tính KH kỳ kế hoạch gt NGNGNGNG  Trong đó: Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ Nguyên giá TSCĐ phảI tính khấu hao đầu kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân tăng trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân giảm trong kỳ NG NG tNG gNG Trong đó: Số tiền phải tính khấu hao kỳ kế hoạch Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao kỳ kế hoạch Tỷ lệ khấu hao bình quân kỳ kế hoạch khM NG khT Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ Chỉ tiêu Năm BC Năm KH 1. Tổng NGTSCĐ đầu kỳ Trong đó: Tổng NG phải tính KHđk 2. Tổng NGTSCĐ tăng trong kỳ - Tổng NGTSCĐ phải tính KH tăng - Tổng NGTSCĐ bình quân tính KH tăng 3. Tổng NGTSCĐ giảm trong kỳ - Tổng NGTSCĐ phải tính KH giảm - Tổng NGTSCĐ bình quân tính KH giảm 4. Tổng NGTSCĐ cuối kỳ - Tổng NGTSCĐ cuối kỳ tính KH - Tổng NGTSCĐ bình quân tính KH 5. Tỷ lệ KH bình quân 6. Số tiền KH Ví dụ: Tại công ty ABC có tài liệu kế hoạch như sau: - Tổng nguyên giá TSCĐ đầu năm phải tính khấu hao 3.600.000.000 đồng. - Trong năm kế hoạch dự kiến TSCĐ có biến động như sau: + Xây dựng thêm một nhà kho bằng vốn tự có dự kiến đưa vào sử dụng đầu tháng 5. Nhà kho này có nguyên giá 300.000.000 đ. + Nhượng bán cho đơn vị bạn một TSCĐ theo giá thỏa thuận 80.000.000 đ vào đầu tháng 6. Biết rằng TSCĐ này có nguyên giá 120.000.000 và đến tháng 6 đã khấu hao cơ bản 46.500.000 đ + Khoảng đầu tháng 7 sẽ thanh lý một TSCĐ khác có nguyên giá 240.000.000 đ đã khấu hao đủ. + Khoảng đầu tháng 10 sẽ mua thêm một TSCĐ bằng vốn vay dài hạn ngân hàng. Nguyên giá TSCĐ này dự kiến 500.000.000 đ. - Tỷ lệ khấu hao bình quân là 12% Hãy lập kế hoạch khấu hao TSCĐ cho công ty trên ? Trả lời: 1.Tổng NGTSCĐ đầu năm phải tính khấu hao:3.600.000 (đ) 2.Tổng NGTSCĐ tăng trong kỳ: - Tổng NGTSCĐ phải tính khấu hao tăng: 300.000.000 + 500.000.000 = 800.000.000(đ) - Tổng NGTSCĐ bình quân tính khấu hao tăng 300.000.000x8x30/360 + 500.000.000 x3x30/360 = 325.000.000 (đ) 3. Tổng NGTSCĐ giảm trong kỳ: - Tổng NGTSCĐ PhảI tính khấu hao giảm: 120.000.000 x(360 – 5x30)/360+240.000.000(360-6x30)/360 = = 190.000.000 (đ) 4. Tổng NGTSCĐ cuối kỳ - Tổng NGTSCĐ cuối kỳ tính khấu hao: 3.600.000.000 + 800.000.000 – 360.000.000 = = 4.040.000.000 (đ) - Tổng NGTSCĐ bình quân tính khấu hao: 3.600.000.000 + 325.000.000 – 190.000.000 = =3.735.000.000 (đ) 4. Tỷ lệ khấu hao bình quân: 12% 5. Số tiền khấu hao: 12% x 3.735.000.000 = 448.200.000 (đ) 2.2.3.1. Quản lý TSCĐ 2.2.3.2. Quản lý vốn cố định 2.2.3.3. Bảo toàn vốn cố định 2.2.3. Quản lý và bảo toàn vốn cố định 2.2.3.1. Quản lý TSCĐ  Tăng cường công tác quản lý tài sản cố định  Tăng cường công tác sử dụng tài sản Tăng cường công tác quản lý tài sản cố định  Thực hiện phân công phân cấp quản lý tài sản cố định của doanh nghiệp bằng các hình thức khác nhau  Xác lập kết cấu tài sản cố định hợp lý, giảm bớt những tài sản chưa cần dùng và không cần dùng  Theo dõi thường xuyên và kịp thời biến động tài sản cố định trong kỳ của doanh nghiệp  Huy động tối đa công suất và năng lực sử dụng tài sản cố định, nâng cao hệ số lắp đặt và hệ số sử dụng, nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định  Xây dựng các hệ thống bảo vệ an toàn cho máy móc thiết bị và người sử dụng. Tăng cường công tác sử dụng tài sản  Về phía người sử dụng  Về phía người quản lý Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ  Tình hình biến động của tài sản cố định Hệ số tăng (giảm ) TSCĐ = Giá trị TSCĐ ( Tăng) giảm trong kỳ Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ Hệ số loại bỏ TSCĐ = Giá trị tài sản cố định lạc hậu, cũ giảm trong kỳ. Giá trị tài sản cố định có ở đầu kỳ Hệ số hao mòn của TSCĐ = Số khấu hao lũy kế củaTSCĐ ở thời điểm đánh giá Nguyên giá của TSCĐ ở điểm đánh giá Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần Nguyên giá bình quân của TSCĐ ở điểm đánh giá  Hệ số trang bị tài sản cho một công nhân trực tiếp sản xuất Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất = Nguyên giá tài sản cố định trực tiếp sản xuất Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất 2.2.3.2. Quản lý vốn cố định  Nhiệm vụ - Khai thác và huy động nguồn vốn cố định - Lựa chọn phương pháp tính khấu hao hợp lý, xây dựng kế hoạch khấu hao và phân phối quỹ khấu hao - Thực hiện đánh giá và kiểm kê tài sản cố định theo định kỳ - Có kế hoạch dự phòng tài chính để phòng ngừa những rủi ro xảy ra cho tài sản cố định và cho hậu quả ngừng sản xuất Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần trong kỳ Số vốn cố định bình quân trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định (hiệu quả sử dụng vốn cố định) = Lợi nhuận SXKD trong kỳ Số vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Hệ số huy động VCĐ trong kỳ = Số VCĐ đang dùng trong hoạt động kinh doanh Số VCĐ hiện có của doanh nghiệp Hàm lượng VCĐ = Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ 2.2.3.3. Bảo toàn vốn cố định  Bảo toàn về mặt hiện vật  Bảo toàn về mặt giá trị Bảo toàn về mặt hiện vật  Bảo toàn về mặt hiện vật là phải thực hiện đúng quy chế sử dụng mua sắm và quản lý tài sản cố định, đảm bảo cho chúng không bị hư hỏng trước thời hạn, duy trì và phát huy tốt năng lực hoạt động của tài sản cố định Bảo toàn về mặt giá trị  Bảo toàn về mặt giá trị nghĩa là trong điều kiện biến động về giá cả, lạm phát của nền kinh tế, doanh nghiệp vẫn phải đảm bảo giá trị của đồng vốn ban đầu 2.3. Vốn lưu động  Khái niệm, phân loại và kết cấu vốn lưu động  Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động  Các chỉ tiêu phản ánh mức doanh lợi vốn lưu động  Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động  Lập kế hoạch nguồn vốn lưu động  Quản lý, bảo toàn vốn lưu động 2.3.1. Khái niệm, phân loại và kết cấu vốn lưu động 2.3.1.1. Khái niệm Vốn lưu động (tài sản ngắn hạn) là số tiền ứng trước về những tài sản lưu động hiện có của doanh nghiệp • Tài sản lưu động bao gồm: + Tài sản lưu động sản xuất + Tài sản lưu động lưu thông Sơ đồ chuyển hóa của tài sản lưu động Tiền vốn Vật tư NL, VL SPDD TP BTP Tiền hàng Sản xuất Mua hàng Tiêu thụ Ví dụ Nhà sản xuất Chocolate Bergen đã sử dụng $10,000 để mua đường, sữa, socholate, và các phụ liệu. .nhập kho. Một tuần sau, số nguyên liệu này được đưa vào dây chuyền sản xuất để làm ra Socholate và nhập kho thành phẩm. Tuần tiếp theo, số bánh kẹo này được đưa ra các cửa hàng đại lý. Hai tuần sau đại lý chuyển tiền vào tài khoản công ty. Như vậy lượng tiền $10,000 đã bị đọng vốn trong qua trình dự trữ, sản xuất và lưu thông trong vòng bốn tuần chính là VỐN LƯU ĐỘNG. Đặc điểm của vốn lưu động  Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện  Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay t
Tài liệu liên quan