Xã hội hóa chỉ quá trình các cá thể tiếp thu, học tập nền văn hóa xã hội mà anh ta được sinh ra và sống-tức là lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội, học những cái gì phải làm, những cái gì không được làm, học ngôn ngữ, học các chuẩn mực, giá trị xã hội để thích ứng được với xã hội
39 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xã hội hoá cá nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái niệm xã hội hoá cá nhânXã hội hóa chỉ quá trình các cá thể tiếp thu, học tập nền văn hóa xã hội mà anh ta được sinh ra và sống-tức là lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội, học những cái gì phải làm, những cái gì không được làm, học ngôn ngữ, học các chuẩn mực, giá trị xã hội để thích ứng được với xã hộiKhái niệm xã hội hóa cá nhânXã hội hóa cho thấy mối quan hệ cơ bản giữa cá nhân và xã hội- một mối liên hệ sống còn đến mức cá nhân và xã hội đều không thể tồn tại nếu thiếu nó. Một mặt xã hội hóa cho phép cá nhân học hỏi những điều cơ bản đối với đời sống xã hội. Bằng cách đáp ứng sự tán thành và không tán thành của cha mẹ và mô phỏng tấm gương của họ, đứa trẻ học ngôn ngữ và nhiều mô hình hành vi cơ bản trong xã hội của nó. Khái niệm xã hội hóaMặt khác, xã hội hóa cho phép tái tạo lại bản thân nó về mặt văn hóa, do đó đảm bảo tính liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khácCon người chỉ có thể thực sự trở thành con người thông qua sự tương tác với những người khác.Không có xã hội hóa con người không thể hình thành nhân cách và hòa nhập vào cộng đồng xã hội.Xã hội hóa là quá trình đưa cá nhân vào các quan hệ xã hội. Những quan hệ đó lúc đầu còn rất hạn hẹp rồi ngày cáng mở rộng ra.Khái niệm xã hội hóaSự học hỏi của cá nhân không chỉ dừng lại ở tuổi thơ mà kéo dài suốt cả cuộc đời. Vì thế, quá trình xã hội hóa không chỉ diễn ra ở lứa tuổi đang lớn, trưởng thành, mà cả lúc về già. Nó diễn ra ở các nhóm xã hội khác nhau như gia đình, nhà trường, nhóm bạn bè, nhóm đồng nghiệp v.vMỗi nhóm xã hội đều chứa đựng khuôn mẫu hành vi khác nhau, mà mỗi thành viên của nhóm đều phải tuân thủ.Khái niệm xã hội hóaTrong những xã hội quá độ từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, hậu công nghiệp, vấn đề xã hội hóa càng trở nên phức tạp và cấp bách do xã hội biến đổi nhanh. Các khuôn mẫu xã hội cũ bị thay thế bằng các khuôn mẫu xã hội mới, đòi hỏi các thành viên phải học hỏi không ngừng để đáp ứng các nhu cầu của xã hộiKhái niệm xã hội hóaCác cá nhân tiếp thu kiến thức bằng 2 con đường: chính thức và không chính thức tương ứng với các hình thức xã hội hóa chính thức và xã hội hóa không chính thức. Xã hội hóa không chính thức là kết quả tự nhiên của tương tác xã hội giữa những người gần gũi nhất xung quanh như gia đình, nhóm bạn bè, nhóm đồng nghiệp v.v..Khái niệm xã hội hóaXã hội hóa chính thức là quá trình tiếp thu tri thức, kinh nghiệm xã hội thông qua giáo dục. Hệ thống các trường phổ thông, cao đẳng, đại học, các trường dạy nghềlà những cơ quan xã hội hóa chính thức. Xã hội càng phát triển, xã hội hóa chính thức thông qua giáo dục càng tăng lên.Khái niệm xã hội hóaQuá trình xã hội hóa được phân chia thành 2 cấp độ: Xã hội hóa sơ cấp và xã hội hóa thứ cấp.+ xã hội hóa sơ cấp: là sự học hỏi đầu tiên trong đời, cung cấp nền tảng cho sự nhận thức bản thân và thế giới xung quanh để mở đường cho hành động xã hội.+ xã hội hóa thứ cấp: là những học hỏi của xã nhân nhằm mở rộng hiểu biết, kỹ năngđáp ứng các mong đợi của xã hội, của cộng đồng, của nhóm v.vVai trò của GĐ trong XHH cá nhânGia đình không chỉ tái sản xuất ra con người về mặt thể chất mà còn tái sản xuất ra đời sống tình cảm, tâm hồn, văn hóa, tức là xã hội hóa-quá trình biến đứa trẻ từ một sinh vật người thành con người xã hội.Gia đình là môi trường vi mô có vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn xã hội hóa ban đầu. Xã hội hóa của gia đình diễn ra suốt cả cuộc đời con người với tư cách là một quá trình liên tục. + Gia đình tham gia vào tất cả các giai đoạn xã hội hoá trong chu trình sống của con người. ở giai đoạn nào vai trò của gia đình cũng thể hiện rất rõ Vai trò của gia đình trong các giai đoạn xã hội hoá cá nhânGiai đoạn tuổi ấu thơ Giai đoạn tuổi mẫu giáo nhi đồng Lứa tuổi thiếu niên Lứa tuổi trưởng thành Giai đoạn chuẩn bị kết hôn và làm cha làm mẹ Giai đoạn bước sang tuổi già Giai đoạn cuối cùng của chu trình sống là chuẩn bị đón cái chết Giai đoạn tuổi ấu thơGia đinh là môi trường XHH đầu tiên của đứa trẻ.Chỉ sau khi sinh ra không lâu, trẻ sơ sinh đã hướng về thế giới xung quanh và bắt đầu quá trình học hỏi. Các giác quan của trẻ hoạt động thể hiện ở các cảm giác nghe, nhìn, ăn uống, cảm giác nóng lạnh.Sự tham gia của các thành viên trong gia đình (mẹ, bố) như cho ăn, tắm rửa, thay tã lót, bế, ru trẻ v.vvà cách thức chăm sóc của họ như giờ giấc ăn, ngủ, tập ăn những thức ăn ngoài sữa mẹđã giúp trẻ đào luyện các thói quen.Ở giai đoạn này gia đình hầu như là môi trường xã hội hóa và tác nhân xã hội hóa duy nhâtGiai đoạn tuổi mẫu giáo, nhi đồngCùng với việc đào luyện các thói quen, trẻ bắt đầu tập đóng các vai trò của người lớn, chúng mô phỏng hoạt động và quan hệ xã hội của người lớn thông qua các trò chơi.Ở giai đoạn này trẻ bắt đầu có những mối quan hệ với xã hội bên ngoài như bạn chơi, bạn học, thầy cô giáo. Trẻ bắt đầu chịu ảnh hưởng của ti vi, phim ảnhGia đình có vai trò quan trọng trong việc tổ chức và hướng dẫn các hoạt động của trẻ: chơi với ai, cách chào hỏi, mời ăn, xem sách gì, học trường nào, bao giờ được xem TV và chương trình nào,..Gia đình giúp trẻ nhận thức được cái đúng, cái sai, cái được phép và cái không được phép bằng cách khuyến khích, động viên, khen ngợi khi trẻ làm đúng, hoặc ngăn cấm, không bằng lòng khi trẻ làm không đúng, làm cho trẻ có cảm giác tội lỗi và xấu hổ khi vi phạm quy tắc; giúp trẻ hình thành ý thức trách nhiệm thông qua các việc làm cụ thể.Giai đoạn tuổi thiếu niênTrẻ em tiếp xúc đa dạng với thế giới xung quanh, bước đầu hình thành những giá trị, chuẩn mực, thiết lập quan hệ với những người xung quanh trước hết là với những người trong gia đình, thử sức trong các quan hệ xã hội, tiến tới hình thành nhân cách độc lậpỞ giai đoạn này gia đình giúp đỡ và cung cấp cho các em những kinh nghiệm xã hội trong quan hệ và ứng xử với những người xung quanh, động viên, thông cảm, nâng đỡ các em khi thất bại và nản trí, giúp các em những kiến thức, hiểu biết cần thiét để tự chủ ở giai đoạn dậy thì khi cơ thể có những thay đổi lớnỞ lứa tuổi trưởng thànhCá nhân phát triển bản sắc cái tôi, hình thành những kinh nghiệm xã hội ổn định, chuẩn bị bước vào những nhóm làm việc, những tổ chức xã hội hay cộng đồng mới. Ở giai đoạn này, xã hội hóa sơ cấp hầu như đã hoàn thành, nhân cách về cơ bản đã hình thành.Gia đình giúp cá nhân đã trưởng thành trả lời được 3 câu hỏi: (1) làm nghề gì để kiếm sống (định hướng nghề nghiệp); (2) theo lối sống nào (định hướng giá trị); (3) yêu ai (định hướng hôn nhân)Giai đoạn chuẩn bị kết hôn và làm cha mẹVai trò của người vợ, người chồng, người mẹ, người cha đã được nhận thức từ trong gia đình qua cách ứng xử của cha mẹ đối với nhau.Gia đinh tạo cho cá nhân động cơ và mong muốn đi tới kết hôn và giúp cho các cá nhân biết cách ứng xử khi họ kết hôn.Một người trước khi bước vào hôn nhân thường đã quan sát hôn nhân của cha mẹ trong một thời gian dài. Các vai trò hôn nhân được học hỏi chủ yếu từ các vai trò thể hiện trong hôn nhân của cha mẹ.Mô hình hôn nhân của cha mẹ có vai trò cực kỳ quan trọng đối với việc xã hội hóa vai trò hôn nhân và làm cha mẹ cho con cái. Giai đoạn bước sang tuổi giàNgười trẻ tuổi có thể hình dung được cuộc sống của mình khi bước sang tuổi già sẽ diễn ra như thế nào chính là nhờ quan sát cuộc sống của những người già trong gia đình. Gia đình giúp mỗi người đương đầu được với tuổi già và cái chết.Do biết cuộc sống của người già trong gia đình mà người ta đã biết già đi một cách đẹp đẽ.Giai đoạn cuối cùng của chu trình sồng: chuẩn bị đón cái chếtGia đình cũng đã giúp cho các thành viên của mình đi đến tiếp nhận cái chết một cách thanh thản hơn vì họ đã có dịp chứng kiến cái chết của nhiều người thân khác.Những nghi lễ của các đám tang có ý nghĩa đối với người sống nhiều hơn là đối với người chết.Gia đình giúp cá nhân khắc phục được tâm trạng buồn rầu, cô đơn vì người ta nói đến người đã mất một cách tự nhiên trong mối quan hệ với những người đang sống làm cho cái tang trỏ nên bình thường.Sự thương tiếc và thờ cúng của gia đình đối với những người đã chết khiến cho các cá nhân dễ dàng chấp nhận cái chểt của mình hơn khi họ biết rằng dù có chết đi họ cũng vẫn được sống trong lòng người thân. TÍnh chất hai chiều của xã hội hóaXã hội hóa không chỉ cần thiết đối với con cái, đối với trẻ em mà còn cần thiết đối với bố mẹ và người lớn tuổi.Xã hội hóa không chỉ gồm những điều cha mẹ truyền cho con cái mà còn cả những điều con cái mang lại cho cha mẹ mình. Quá trình tương tác giữa cha mẹ và con cái có thể làm thay đổi những chuẩn mực ứng xử, cách thức, phương thức quan hệ do lớp trẻ tiếp cận nhanh chóng hơn với ựu đỏi mới về văn hóa và hệ thống giá trị, không dừng lại ở tiếp thu những chuẩn mực và giá trị của những thế hệ trước đây. Quá trình xã hội hóa trở lại rất dễ dàng nhận thấy ở những xã hội đang diễn ra những sự biến đổi mạnh mẽ. Xã hội hoá cá nhân của gia đình Việt Nam hiện nay Quan niệm của gia đình về sự giáo dục-xã hội hoá trẻ em Một số nội dung giáo dục-xã hội hoá trẻ em Quan niệm của gia đình về sự giáo dục-xã hội hoá trẻ emPhần lớn các gia đình đều đặt kỳ vọng vào sự trưởng thành sau này của con cái: ( Phạm Tất Dong, Vai trò của gia đình và cộng đồng với việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. HN 2001, tr 194).+ mong muốn con cái có tính giản dị,tiết kiệm 86.2%+ mong muốn con cái hiếu thảo: 74.6%+ mong muốn con cái khiêm tốn: 69.3%+ mong muốn con cái biết tôn trọng mọi người: 78.6%;+ mong muốn con cái biết quan tâm đến người khác: 82.1%Kỳ vọng của gia đình về con cái(Nguồn: Nguyễn Đức Mạnh, Vai trò của gia đình đối với việc giáo dục trẻ em hư ở thành phố, Hà Nội 2003)Kỳ vọngTỷ lệ (%)Hiểu thảo78.2Có nghề nghiệp77.3Sống trung thực lương thiện78.7Trở thành người có ích cho xã hội78.7Có bằng cấp cao89.1Có địa vị xã hội45.5Nổi tiếng33.6Giàu có14.7Có quyền hành13.3Kỳ vọng của gia đình về con cáiĐa số các gia đình đều đặt kỳ vọng vào con cái ở những mong muốn rất nhân văn, nhân đạoNhững kỳ vọng đối với con cái về địa vị xã hội, sự nổi tiếng cũng như về sự giàu có không phải là những kỳ vọng thiết tha trên hết đối với đa số các gia đình.Quan niệm của gia đình đối với việc giáo dục con cái đã có xu hướng rõ rệt. Chỉ giữ lại những truyền thống có giá trị vĩnh cửu như đạo hiếu, đạo nghĩa , không có chủ ý nệ cổ. Những kỳ vọng về con cái thể hiện sự nhận thức tích cực trong việc định hướng giáo dục trẻ em. Một số nội dung giáo dục-xã hội hóa trẻ em của gia đìnhGiáo dục đạo đức: chú trọng vào việc giáo dục trẻ em tính lễ phép và tính trung thực. Nội dung giáo dục đạo đức được phản ánh qua hoạt động xã hội hóa trẻ em dưới nhiều hình thức: kể về gian khổ của ông bà, bố mẹ; kể về gương tốt, kể về lễ giáo trong gia đìnhGiáo dục về ứng xử có văn hóa Giáo dục truyền thống gia đìnhGiáo dục nhận thức giá trị lao động Giáo dục về sự công bằngGiáo dục về sự trung thực và giữ lời hứa.Vai trò, ảnh hưởng của các thành viên gia đình trong việc xã hội hóa trẻ emVai trò, ảnh hưởng của cha mẹ: Khảo sát 20 tính cách ở trẻ em, kết quả cho thấy nổi bật lên 10 tính cách trẻ em chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ người bốTính tự tin: 61.1%Tôn trọng pháp luật 59.7%Tính mạnh dạn, can đảm 56.9%Tôn trọng danh dự 49.3%Kiên trì 48.8%Kính trọng bề trên 40.8%Tính khiêm tốn 32.2%Tính hiếu kỳ, hay tìm hiểu 27.%Tính tự do, phóng khoáng19.9%Tính liều lĩnh, hung hăng 16.1%Vai trò, ảnh hưởng của các thành viên gia đình trong việc xã hội hóa trẻ emVai trò, ảnh hưởng của cha mẹ: Trong khi chỉ có 5 tính cách có tỷ lệ ảnh hưởng cao nhất từ người mẹ đến trẻ emLòng hiếu thảo 64.5%Tính trung thực, thật thà 58.%Mến khách 55.5%Điềm đạm, nền nếp 54%Không thích quan hệ rộng 15.2%Vai trò, ảnh hưởng của các thành viên gia đình trong việc xã hội hóa trẻ em2.Vai trò, ảnh hưởng của anh chị:Kết quả khảo sát cho biết có 13 tính cách mang nam tính của các em chịu ảnh hưởng từ người anh hơn là người chịTính tự tinTôn trọng pháp luậtMạnh dạn, can đảmCố gắng kiên trì đến cùngHiếu kỳ, hay tìm hiểuTự do, phóng khoángLiều lĩnh, hung hăngNói dốiTham lam, ghen tỵTự kiêu, tự đạiTắt mắtTrêu ghẹo người khácMến kháchVai trò, ảnh hưởng của các thành viên gia đình trong việc xã hội hóa trẻ em2.Vai trò, ảnh hưởng của anh chị:Trái lại những tính cách mang nữ tính của các em chịu ảnh hưởng từ người chị đậm nét hơn người anhTính khiêm tốn, nhường nhịnTính trung thực, thật thàTính điềm đạmTôn trọng danh dựVai trò, ảnh hưởng của các thành viên gia đình trong việc xã hội hóa trẻ em3.Vai trò, ảnh hưởng của ông bà:So với bà thì người ông có 10 tính cách có tỷ lệ ảnh hưởng đến các em cao hơn Tính tự tinTôn trọng pháp luậtMạnh dạn, can đảmTôn trọng danh dựCố gắng kiên trì đến cùngHiếu kỳ, hay tìm hiểuLiều lĩnh, hung hăngNói dốiTham lam, ghen tỵTự kiêu, tự đạiVai trò, ảnh hưởng của các thành viên gia đình trong việc xã hội hóa trẻ em3.Vai trò, ảnh hưởng của ông bà:So với ông thì bà có 6 tính cách có tỷ lệ ảnh hưởng đến các em cao hơnTự do, phóng khoángLòng hiếu thảoTrung thực, thật thàMến kháchĐiềm đạm, nề nếpKhiêm tốn, nhường nhịnMột số thách thức đặt ra đối với gia đình hiên nay trong việc giáo dục-xã hội hóa trẻ em.Trẻ em là nhóm xã hội năng động cần đặc biệt quan tâm giáo dục về nhân cách trong điều kiện đất nước chuyển đổi sang cơ chế thị trườngCơ chế thị trường trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế buộc gia đình phải có những biến đổi phù hợp trong việc xã hội hóa trẻ em+ Chủ động giáo dục con cái coi trọng các giá trị của gia đình+ Chủ động tìm hiểu các nhu cầu phát triển chính đáng của con cái+ Chủ động giáo dục con cái phòng ngừa tệ nạn xã hội+ Chủ động giáo dục con cái biết trân trọng gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu các giá trị văn hóa tiến bộ của thời đại.Một số số liệu: thời gian hằng ngày cha mẹ dành cho việc day dỗ con cáiNgười chaNgười mẹKhông có thời gian13.68.8Dưới 30 phút23.615.0Từ 30-60 phút30.624.0Từ 1-2 giờ16.917.1Trên 2 giờ15.334.7Một số số liệu: nội dung giáo dục con cáiNội dung giáo dụcTỷ lệ (%)Đôn đốc, hướng dẫn con học70.9Dạy kỹ năng lao động37.3Cách ăn ở, ứng xử68.2Khác6.3Một số số liệu: môi trường giáo dục tốt nhất với trẻ emMôi trường giáo dụcTỷ lệ (%)Không trả lời1.0Gia đình91.1Nhà trường7,0Xã hội0.9Một số số liệu: mong đợi của cha mẹ về con cái trong tương laiMong muốnCon traiCon gáiCó học vấn cao48.735.7Nghề nghiệp ổn định60.353.6Làm kinh tế giỏi31.525.7Có địa vị xã hội5.53.5Thoát ly nông thôn20.017.0Làm việc trong biên chế8.77.3Sống có đạo đức51.947.8Ra nước ngoài học tập0.90.9Quán xuyến việc nhà2.516.9Ở lại địa phương sản xuất3.34.0Những điều khác2.12.0Một số số liệu: Điều lo lắng của cha mẹ về con cái hiện nayLo lắng vớiCon traiCon gáiKhông có việc24.427.8Không học hết10.710.7Không thi đỗ đại học5.46.6Có quan hệ yêu đương0.69.9Lây nhiễm HIV/AIDS1.61.4Sa vào tệ nạn xã hội31,515.7Không khỏe17.520.6Lo bất hiếu4.33.1Lo khác4.04.2Một số số liệu: giáo dục giới tính trong gia đìnhVùng điều traThành phốĐồng bằngTrung du-miền núiChungKhông trả lời0.90.90.7Có45.734.437.437.8Không54.364.661.761.7Một số số liệu: người thực hiện giáo dục giới tínhNgười thực hiệnGD với con traiGD với con gáiBố35.66.2Mẹ24.064.0Cả hai38.227.5Người khác2.12.2Một số số liệu: lý do không thực hiện giáo dục giới tínhLý doTỷ lệ %Đó là chuyện khó nói15.5Không có lợi8.9Xưa nay không ai làm7.5Con còn bé69.7Lý do khác9.1Một số số liệu: cách xử sự khi con cái mắc lỗiCách xử sựTỷ lệ %Nhắc nhở61.2Quát mắng9.3Đánh đòn1.5Phạt1.4Biện pháp khác26.8Một số số liệu: những khó khăn trong giáo dục conNhững khó khănTỷ lệ %Không đủ thời gian22.8Không đủ kiến thức31.2Kinh tế eo hẹp23.3Lúng túng về nội dung và cách dạy13.0Mâu thuẫn về giáo dục con4.3Môi trường xung quanh phức tạp18.6Không có khó khăn gì30.3Khó khăn khác2.3