Xã hội học đại cương
Cung cấp những khái niệm căn bản của xã hội học Giới thiệu một số chủ đề, lý thuyết XHH Phương pháp cơ bản của xã hội học.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xã hội học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Mục tiêu môn họcCung cấp những khái niệm căn bản của xã hội họcGiới thiệu một số chủ đề, lý thuyết XHHPhương pháp cơ bản của xã hội học.Slide *Mục tiêu môn họcGiúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bảnNhững luận điểm cơ bản của các lối tiếp cận xã hội học.Vận dụng lý giải một số hiện tượng xã hội ở Việt Nam.Slide *Tài liệu tham khảoa. Giáo trình môn học: Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học, ĐHMBC TPHCM, 2007b. Sách tham khảo: Richard T.Schaefer, Xã hội học, NXB Thống kê, 2003Tony Bilton và một số tác giả khác, Nhập môn xã hội học, Hà nội, Viện Xã hội học, nxb Khoa học xã hội, 1993. Trần Hữu Quang, Xã hội học nhập môn, TP HCM, Viện Đào tạo mở rộng, 1993.Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, Xã hội học. NXB ĐHQG Hà nội, 1997.Slide *Yêu cầu đối với sinh viênĐọc tài liệu và làm bài tập (trước khi tham dự tiết học). Thu thập các tài liệu (báo chí, tạp chí nghiên chí) về các vấn đề xã hội.Thuyết trình cá nhân hoặc nhóm.Slide *Hình thức thi Thi tự luận:Sinh viên làm 2-3 câuĐề mởThời gian làm bài 90 phútYêu cầu đối với sinh viên:Không chép từ trong tài liệu raKhuyến khích làm bài độc lập, tự suy nghĩ(khuyến khích sinh viên đọc và phát biểu ý kiến- sẽ được cộng điểm)Slide *THÔNG TIN VỀ GiẢNG VIÊNThS Đỗ Hồng QuânKhoa: Xã hội học-Công tác xã hội-ĐNAEmail: hongquanxhh@gmail.comĐT: 0983 94 99 95Slide *Kết cấu chương trìnhChương 1: Xã hội học là gì?Chương 2: Tổng quan về các phương pháp trong nghiên cứu xã hội học.Chương 3: Văn hóa và xã hội.Chương 4: Quá trình xã hội hóa. Vị trí và vai trò xã hội.Slide *Kết cấu chương trình (tt)Chương 6: Phân tầng xã hội và di động xã hội.Chương 8: Kiểm soát xã hội và lệch lạc xã hội.Slide *Chương 1: Xã hội học là gì?Mục tiêu bài học:Giới thiệu tổng quát quá trình hình thành và phát triển của xã hội họcĐặc điểm của nghiên cứu XHHTổng quan một số lý thuyết XHH đương đạiCác lãnh vực nghiên cứu của XHH.Slide *Xã hội học là gì?Xã hội học nghiên cứu cái gì?Xã hội học là gì?1/ Về mặt từ nguyên:Xã hội học ra đời 1838.Auguste Comte là người khai sinh ra bộ môn xã hội học.Từ nguyên: societas (xã hội) và logos (nghiên cứu) Sociology (xã hội học: nghiên cứu về xã hội).Slide *XÃ HỘI HỌC LÀ MỘT KHOA HỌCXã hội học nghiên cứu cái gì?Xã hội học nghiên cứu các hiện tượng xã hội VD1: Tự Tử Slide *Slide *Ví dụ 2: Những yếu tố nào tác động dẫn đến hôn nhân giữa hai người khác phái?.Slide *Ví dụ 3: Tương lai tốt của một đứa trẻ phụ thuộc vào việc lựa chọn năm tốt để chào đời?Ví dụ 4: Nguyên nhân của ly hônSlide *Ví dụ 5: Những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nghèo đóiSlide *LÝ GIẢI VỀ CÁC VÍ DỤSlide *Quan điểm XHHQuan điểm khác (cá nhân, đạo đức ..)Hiện tượng tự tửBị quyết định bởi các yếu tố XH như: gia đình, tôn giáo, học vấn, địa bàn cư trú ... Là hành động của người bất bình thường, bị ảnh hưởng bởi 1 thế lực nào đó, thần kinh mất thăng bằng ...Hôn nhânLựa chọn trên các yếu tố kinh tế, xã hội: tôn giáo, màu da, tuổi tác, vị trí xh, ý thức hệ ....Hoàn toàn tự nhiên khi một người đàn ông sống với một người đàn bà vì họ yêu nhau và muốn sinh conTương lai của đứa trẻ sẽ tốt hơn nếu chọn năm tốt để chào đời?Tương lai của một đứa trẻ sẽ không do yếu tố tử vi quyết định: do kinh tế, giáo dục ...Do yếu tố tử vi quyết địnhLÝ GIẢI VỀ CÁC VÍ DỤSlide *Quan điểm XHHQuan điểm khác (cá nhân, đạo đức ..)Nguyên nhân dẫn đến nghèo đóiNạn nghèo khổ là do cơ cấu bất bình đẳng trong xã hội có giai cấp mà nạn nhân là nhưng người phải chịu đựng bất ổn định của công việc và lương bổngNhững người nghèo là những người không muốn làm việc, xuất thân từ những gia đình có vấn đề, không có khả năng chi tiêu đúng đắn, thiếu trí tuệ và bất lực4/ Định nghĩa về xã hội học“Xã hội học là khoa học nghiên cứu quy luật của sự nảy sinh, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội”. (Phạm tất Dong, Lê Ngọc Hùng, ‘Xã hội học’).Xã hội học là một bộ môn khoa học nghiên cứu về các mối quan hệ xã hội, nhằm mục đích tìm ra những lô-gích, những cơ chế ẩn tàng trong sự vận động của các quan hệ xã hội (Trần Hữu Quang, 1993:8)Slide *II/ Nhãn quan và lợi ích của xã hội học1/ Nhãn quan của xã hội họcTìm hiểu hiện tượng xã hội phải đặt trong bối cảnh, cái nhìn hệ thốngTìm hiểu những lực, điều kiện xã hội tác động lên hiện tượng .Thấy cái tổng quát trong cái đặc thù, cụ thể (Peter Berger), thuộc về một thành phần xã hội. Slide *II/ Nhãn quan và lợi ích của xã hội học1/ Nhãn quan của xã hội học4. Thấy cái độc đáo trong cái bình thường, không theo khuôn sáo; không theo “lý lẽ thường tình”: sinh học, tâm lý học, đạo đức, cá nhân chủ nghĩa, tự nhiên chủ nghĩa, cái nhìn mới mẽ (P. Berger); trí tưởng tượng xã hội học (C.W Mills).5. Cái nhìn so sánh, đối chiếu.6. Đặt vấn đề trong bối cảnh toàn cầu hoá. Slide *II/ Nhãn quan và lợi ích của xã hội học2/ Lợi ích của xã hội họcNâng cao sự am hiểu của chúng ta về thế giới, về xã hội Giúp phê phán lại những chân lý mà mặc nhiên chúng ta chấp nhận, giảm định kiến xã hội.Phân tích mối tương quan, hành vi ứng xử của con người giúp chúng ta hiểu hơn những khó khăn, hạn chế trong cuộc sốngPhân tích cơ cấu và chuyển biến xã hội đưa ra các dự báo phục vụ việc vạch kế hoạch, chính sáchSlide *III. Xã hội học giúp gì cho những ngành học khác?Giúp cho chúng ta sống tốt với tư các là các thành viên trong xã hộiGiúp hiểu và phân tích xã hộiĐa dạng hóa các góc nhìn về xã hộiNâng cao vị thế nghề nghiệp Slide *