Đối tượng nghiên cứucủa XHH
• Phương pháp & phương pháp luận nghiên
cứuXHH
• Một số vấn đề cơ bảncủa xã hội học
• Một số những kỹ năng cơ bản & ứng dụng
trong hoạt động thực tiễn.
96 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1950 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xã hội học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG
KHOA KHOA HOÏC XAÕ HOÄI VAØ NHAÂN VAÊN
-----# "-----
MOÂN HOÏC
XAÕ HOÄI HOÏC ÑAÏI CÖÔNG
GIAÛNG VIEÂN: TS. LEÂ THÒ MAI
XÃ HỘI HỌC
ĐẠI CƯƠNG
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA XÃ HỘI & NHÂN VĂN
TS. LÊ THỊ MAI
Thời gian & đối tượng học
• Thời gian: 3 tín chỉ (TC), trong đó:
- Lý thuyết: 2 TC
- Bài tập: 1 TC
• Bài giảng phục vụ đối tượng:
- Sinh viên Khoa Xã hội & Nhân văn
- Sinh viên Khoa Lao động & Công đoàn
Mục đích môn học
Sinh viên nắm được:
• Đối tượng nghiên cứu của XHH
• Phương pháp & phương pháp luận nghiên
cứu XHH
• Một số vấn đề cơ bản của xã hội học
• Một số những kỹ năng cơ bản & ứng dụng
trong hoạt động thực tiễn.
Phương pháp dạy và học
• Giáo viên:
- Giới thiệu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo;
- Giảng những khái niệm, luận điểm, KH cơ
bản, quan trọng trong giáo trình;
- Đặt câu hỏi gợi mở để SV động não suy nghĩ
tích cực;
- Đặt bài tập tình huống để áp dụng kiến thức lý
thuyết vào giải quyết tình huống;
- Hướng dẫn SV làm bài tập & thảo luận nhóm
4
Phương pháp dạy và học
• Sinh viên:
– Ôn bài cũ, làm bài tập (nếu có) và đọc
bài mới trước khi đến lớp.
– Tích cực trao đổi với GV các vấn đề còn
chưa hiểu.
– Làm bài tập nhóm theo yêu cầu của GV
Phương pháp dạy và học
• Các loại bài tập:
- Ứng dụng lý thuyết đã học trên lớp;
- Đọc và tóm tắt tài liệu tham khảo dưới
dạng viết tiểu luận hoặc xây dựng thành
powerpoint;
- Khai thác tư liệu (Internet, tạp chí, sách,
) theo chủ đề;
- Làm bài tập nhóm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Richard Schaefer: Xã hội học, (Mc Graw
Hill London, Eighth Edition, 2003); Nxb
Thống kê, 2005.
2- J. Macionis: Xã hội học, (New Jersey:
Prentice Hall, 1989) Nxb Thống kê, 2004
3- William Korblum (in collaboration with
Carolyn D. Smith): Sociology – the Central
Questios, Harcourd Brace college
Publishers, 1998.
4- Earl Babbie (Chapman University): The
Practice of Social Research, Eighth
Edition, Wadsworth Publishing Company,
1998.
5- L. Therese Baker: Thực hành nghiên cứu
xã hội, NXB CTQG, 1999.
6- Gunter Endruweit (chủ biên): Các lý
thuyết xã hội học hiện đại, NXB Thế giới,
1999.
7- Lê Ngọc Hùng: Lịch sử và lý thuyết xã hội
học, NXB ĐHQG, 2002, 2008.
PHẦN THỨ NHẤT
• BÀI 1: Đối tượng nghiên cứu & chức năng
của XHH
• BÀI 2: Một số nhà XHH kinh điển & hiện
đại. Tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu
XHH
• BÀI 3: Một số khái niệm cơ bản trong xã
hội học
• Bài 4: Phương pháp nghiên cứu xã hội
học
BÀI 1
I. Đối tượng & chức năng của XHH
II. Các chuyên ngành XHH và các ngành sử
dụng kiến thức XHH
III. Xã hội học & các khoa học xã hội
I- Đối tượng & chức năng của XHH
• Xã hội học là gì?
- Một ngành khoa học hàn lâm và ứng
dụng,
- nghiên cứu xã hội và hành vi xã hội (sự
tương tác xã hội) của cá nhân/ nhóm
trong một xã hội tổng thể.
CƠ CẤU
XÃ HỘI
HỆ THỐNG
XÃ HỘI
CẤP ĐỘ
VĨ MÔ
CẤP ĐỘ
VI MÔ
XÃ HỘI
CON
NGƯỜI
TƯƠNG TÁC XH
QUÁ TRÌNH/
ĐỘNG THÁI
CỦA NHÓM XH
HÀNH VI-HÀNH
ĐỘNG XÃ HỘI
ĐỐI TƯỢNG
Một số chủ đề nghiên cứu
- Sự chuyển đổi định hướng giá trị nghề nghiệp
trong quá trình phát triển kinh tế thị trường và
hội nhập kinh tế quốc tế
- Mô hình việc làm và nghề nghiệp của cặp vợ
chồng trong gia đình nông thôn VN hiện nay.
- Tác động xã hội của quá trình di chuyển lao
động nông thôn – đô thị.
- Tác động của đô thị hóa đến sự chuyển đổi cơ
cấu lao động – nghề nghiệp của người dân
(nghiên cứu trường hợp tỉnh A)
- V.v,
Chức năng của xã hội học
• chức năng nhận thức;
• chức năng tư tưởng;
• chức năng cải tạo xã hội (chức năng thực
tiễn)
Một số chuyên ngành XHH
Chuyên ngành xã hội học về bản chất là khoa
học liên ngành.
• XHH đô thị, XHH nông thôn,
• XHH gia đình, XHH dân số,
• XHH truyền thông, XHH văn hóa, XHH sức
khỏe,
• XHH tổ chức, XHH quản lý,
• XHH kinh tế, XHH lao động,
Các ngành nghề sử dụng kiến
thức XHH
• Ai học XHH ?
- Học sinh phổ thông
- người đã qua một chương trình đào tạo
chuyên ngành KHXH;
- những người đang làm việc trong cơ quan
báo chí, truyền hình, xuất bản, hoạch định
chính sách, thống kê, các viện nghiên
cứu,
Học XHH để làm gì?
Hình thành và rèn luyện
• Kỹ năng điều tra khảo sát, phân tích, đánh
giá thực địa;
• kỹ năng phân tích, đánh giá dữ liệu thống
kê kinh tế - xã hội;
• kỹ năng phân tích, đánh giá thái độ và
hành vi cá nhân, nhóm xã hội;
• kỹ năng khảo sát, phân tích, đánh giá thị
trường và nhu cầu xã hội,
Hình thành và rèn luyện
• kỹ năng thuyết trình ý tưởng và đề xuất
những giải pháp;
• kỹ năng tư duy tổng hợp, đa chiều cạnh
và suy nghĩ hiệu quả;
• kỹ năng làm việc và xử lý tình huống độc
lập/theo nhóm,
• kỹ năng truyền đạt bằng lời và bằng văn
bản,
• kỹ năng giao tiếp.
mang lại cho sinh viên
XHH lợi thế
- Có nhiều lựa chọn nghề;
- Nhiều lựa chọn nơi làm việc sau tốt
nghiệp
Theo kết quả của Hiệp hội Xã hội học Mỹ
1993
• nguồn sử dụng nhân sự có bằng XHH:
- làm nghiên cứu là 4%;
- làm việc trong ngành giáo dục là 12%;
- làm việc trong các cơ quan chính phủ và
luật pháp: 17%;
- Làm trong ngành Dịch vụ xã hội là 23%;
- Làm Thương mại và buôn bán là 37%;
- Làm trong các ngành nghề chuyên môn
khác là 7%.
• Hoạt động tiếp thị, tìm hiểu thị trường,
đánh giá thị trường đối với sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ,
• tìm hiểu nhu cầu xã hội, quan hệ công
chúng, truyền thanh, truyền hình, công
đoàn,
đang rất cần những kỹ năng điều tra khảo
sát, phân tích, đánh giá, kỹ năng truyền
đạt bằng lời hoặc bằng văn bản, kỹ năng
giao tiếp, xử lý tình huống và suy nghĩ có
hiệu quả,
Xã hội học và các khoa học xã
hội
• Sinh viên đọc tài liệu:
1- Richard Schaefer: Xã hội học, (Mc Graw
Hill London, Eighth Edition, 2003); Nxb
Thống kê, 2005.Tr. 11- 16-18.
2- J. Macionis: Xã hội học, (New Jersey:
Prentice Hall, 1989) Nxb Thống kê, 2004,
Tr. 9-25.
Bài tập thảo luận
• Hãy đọc báo Tuổi trẻ, Người lao động,
Thành niên,
- Tìm và phát hiện những vấn đề đang được
dư luận chú ý, bàn luận
- Đó có phải là những vấn đề nghiên cứu
của XHH không?
- Tại sao?
BÀI 2:
MỘT SỐ NHÀ XÃ HỘI HỌC
KINH ĐIỂN & HIỆN ĐẠI
TIẾP CẬN LÝ THUYẾT TRONG
XÃ HỘI HỌC
MỘT SỐ NHÀ XÃ HỘI HỌC KINH ĐIỂN &
HIỆN ĐẠI
- August Comte (1798 – 1857)
- Herbert Spencer (1820 – 1903)
- Karl Marx (1818 – 1883)
- Emile Durkheim (1858 – 1917)
- Max Weber (1864 – 1920)
MỘT SỐ NHÀ XÃ HỘI HỌC HIỆN ĐẠI
• Talcott Parsons (1902-1979)
• Robert Merton (1910- 2003)
• Thorstein Veblen (1857-1929); Wright Mills
(1916-1962)
• Ralf Dahrendorf (1929); Randall Collins (1941)
• Charles H. Cooley (1863-1929)
• George H. Mead (1863-1931); Herbert Blumer
(1900-1987)
• George C. Homans 91910-1989); Perter Blau
• V.v,
Đọc tài liệu: 1/ G. Endruweit (1999) Các lý thuyết XHH hiện đại,
2/ Lê Ngọc Hùng: Lịch sử và lý thuyết XHH,.. 2002, 2008.
II. Tiếp cận lý thuyết trong
xã hội học
• Lý thuyết là gì?
• Tiếp cận duy tương tác,
• Tiếp cận duy chức năng,
• Tiếp cận duy xung đột
• Tiếp cận đa chiều cạnh
•Lý thuyết là gì?
Là một tập hợp những quan niệm, quan điểm, suy
nghĩ, nhận định,để giải thích các vấn đề, hành
động/hành vi, cách ứng xử của con người trong
những tình huống cụ thể khác nhau.
• Tiếp cận lý thuyết là gì?
Là việc sử dụng một hệ thống các lý thuyết có
mối liên hệ với nhau để đưa ra những cách giải
thích, phân tích những phương diện quan trọng
của hành động, hành vi XH được thể hiện qua
những hiện tượng XH, sự kiện XH.
3 cách tiếp cận lý thuyết chính trong XHH
• Tiếp cận duy tương tác,
• Tiếp cận duy chức năng,
• Tiếp cận duy xung đột
• Xu hướng chung: có sự kết hợp 3 loại tiếp
cận trên (đa chiều cạnh) trong mô tả thực
nghiệm và
Cung cấp một cái nhìn mang tính
đại cương về xã hội học.
• Mỗi cách tiếp cận NC đều đặt ra những câu hỏi
khác nhau và những loại quan sát khác nhau
về đời sống xã hội.
• Mỗi cách tiếp cận đem lại những cái nhìn thấu
đáo khác nhau cho cùng một hiện tượng.
Tiếp cận đa chiều cạnh trong NC xã
hội, nghiên cứu hành vi con người và các định
chế.
phân tích kết quả nghiên cứu hoàn
hảo, có sức thuyết phục mạnh.
Bài 3
Một số khái niệm cơ bản
• Sự kiện XH
• Hiện tượng XH
• Hành động XH. Tương tác XH
• Chuẩn mực XH. Giá trị XH
• Cơ cấu XH: quan hệ XH, Địa vị, Vai trò...
• Tổ chức XH. Nhóm XH
• Thiết chế XH
Bài 4
Phương pháp nghiên cứu
1- Phương pháp nghiên cứu xã hội
2- Phương pháp nghiên cứu xã hội học
3- Công cụ thu thập thông tin trong XHH
4- Đạo đức trong NC
Đọc sách: L. Therese Baker: Thực hành
nghiên cứu xã hội, NXB CTQG, 1999.
Qui trình nghiên cứu
Ý TƯỞNG
X ? Y
A ? B
THAO TÁC HÓA KHÁI
NIỆMXác định ý nghĩa của những khái
niệm và những biến nghiên cứu.
SỰ QUAN
TÂM
? Y
Y ?
TỔNG VÀ MẪU NC
- Chúng ta muốn có cơ sở dữ liệu và
thông tin để đánh giá, kết luận về Ai?
- Ai sẽ được lựa chọn để quan sát cho
mục đích trên?
THỰC HIỆN
Tiến hành đo những
biến số nghiên cứu.
LÝ THUYẾT
A B E F
C D X Y
Viết báo cáo kết quả NC và đề xuất một số giải pháp ứng dụng thực tiễn.
ỨNG DỤNG
Thu thập dữ liệu để phân tích và giải thích.
TIẾN HÀNH QUAN SÁT
Chuyển dữ liệu thu thập được dưới dạng một hình thức thích hợp cho sự phân tích.
XỬ LÝ SỐ LIỆU
PHÂN TÍCH
Phân tích dữ liệu và đưa ra kết luận, đánh giá.
LỰA CHỌN PPNC
- NC thực nghiệm.
- NC khảo sát.
- NC thực địa.
- Phân tích nội dung văn
bản.
- NC dữ liệu hiện
có.
- NC so sánh.
- NC đánh giá.
I- Phương pháp nghiên cứu
xã hội
• nghiên cứu thực nghiệm,
• nghiên cứu khảo sát,
• nghiên cứu thực địa,
• phân tích nội dung văn bản, dữ liệu hiện
có,
• nghiên cứu so sánh,
• nghiên cứu đánh giá;
• V.v,
Phương pháp nghiên cứu
xã hội (tt)
• Phương pháp quan sát
• Phương pháp nghiên cứu phân tích định
tính kết hợp phân tích định lượng,
• phương pháp nghiên cứu tham dự,
• nghiên cứu thực địa
thường được sử dụng trong các nghiên
cứu xã hội học.
III- Phương pháp nghiên cứu
xã hội học
• Các phương pháp NC XHH là những kỹ thuật
mà người điều tra, khảo sát sử dụng để thu
thập có hệ thống thông tin/ dữ liệu để phân tích
một vấn đề NC.
• Đối tượng/v.đề NC phương pháp
• Phương pháp: - quan sát;
- thực nghiệm;
- điều tra khảo sát
- Phân tích dữ liệu hiện có,...
Các nguồn dữ liệu hiện có được sử dụng
trong XHH
• Niên giám thống kê hàng năm,
• Báo và tạp chí,
• Sổ tay, nhật ký, e-mail và thư từ,
• Các ghi chép và lưu trữ của các tổ chức, đoàn
thể, công ty,
• Các bản sao các chương trình truyền thanh,
• Băng phim và chương trình truyền hình,
• Các trang web,
• Các ghi chép khoa học,.
4. Đạo đức trong NC
• Cũng như các ngành nghề khác, các nhà
nghiên cứu xã hội học phải tuân thủ
những chuẩn tắc nhất định khi tiến hành
một cuộc nghiên cứu. Đó chính là một Bộ
luật đạo đức nghề nghiệp, bao gồm
những nguyên tắc cơ bản định hướng và
điều chỉnh cũng như kiếm soát hành vi
của người nghiên cứu.
Phần thứ hai
Một số V/đ cơ bản của XHH
Bài 5: Văn hóa
1- Văn hóa là gì?
2- Các thành tố của văn hóa
3- Biến thể của văn hóa
I- Văn hóa là gì?
• Tâm lý học: từ góc độ tác động đến cá
nhân trong quá trình xã hội hóa, “Văn hóa
là toàn thể những môn học cho phép cá
nhân trong một XH nhất định đạt tới sự
phát triển nào đó về cảm năng, về ý thức
phê phán, các năng lực nhận thức, các
khả năng sáng tạo,...”
(Jean Ladriere, UNESCO, 1977)
Văn hóa là gì?
• Triết học: “Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật
chất, tinh thần do con người tạo ra trong thực
tiễn lịch sử XH. Văn hóa đặc trưng cho trình độ
đạt được trong sự phát triển lịch sử của XH”(Từ
điển triết học, Bungari, 1986)
• Xã hội học: Văn hóa như là một hệ thống các
giá trị, chân lý, chuẩn mực và mục tiêu mà con
người cùng thống nhất với nhau trong quá trình
tương tác & trải qua thời gian.
• Các loại hình văn hóa:
- Văn hóa vật thể: là những sản phẩm do
con người tạo ra: công cụ SX, nhà ở,
quần áo,...
- Văn hóa phi vật thể: ý niệm, tín ngưỡng,
phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực,...
Các thành tố của văn hóa: quan niệm, các
mối quan hệ, các giá trị, luật lệ
* Cũng có ý kiến, văn hóa gồm 4 thành tố:
chân lý, giá trị, chuẩn mực và các biểu
tượng (symbol)
2- Các thành tố của văn hóa
• Ngôn ngữ,
• chuẩn mực,
• sự thưởng - phạt,
• giá trị.
Đọc: Tài liệu số 1, 2 (tr. 83-99), 3 (80-122).
3- Biến thể của văn hóa
• các tiểu văn hóa;
• đa văn hóa;
• đồng hóa và hội nhập;
• biến đổi văn hóa,
• sự đụng độ văn hóa.
Đọc: Tài liệu số 1, 2 (99-109), 3 (80-122).
Thảo luận nhóm
• Lối sống,
• thời trang,
• sự lựa chọn các hình thức giải trí, của
thanh niên hiện nay.
• Các yếu tố tác động?
Bài 6
XÃ HỘI HÓA
& SỰ HÌNH THÀNH “CÁI TÔI”
• Xã hội hóa & Sự hình thành “cái tôi”
• Các quá trình xã hội hóa
Hành trình xã hội hóa cá nhân
Xã hội hóa
• Xã hội hóa là một quá trình tương tác xã hội
kéo dài suốt đời qua đó phát triển khả năng
con người & học hỏi các khuôn mẫu văn hóa.
Tương tác
“đọc”, gắn “ý nghĩa”
cho hành động
& lý giải
Xã hội hóa
Là nền tảng
hình thành &
Phát triển
nhân cách
Nhân cách
• Nhân cách như là một hệ thống tư duy,
cảm xúc và hành vi có tổ chức
• Thể hiện trong cách thức:
- Suy nghĩ về thế giới & về bản thân
- Phản ứng trước những tình huống & với
người khác
- Hành động trong đời sống
Mô hình nhân cách
của Sigmund Freud (1856-1939)
• Nhân cách con người gồm 3 thành phần
nhận thức:
- Xung động bản năng
- Cái ngã
- Cái siêu ngã
“CÁI TÔI” XÃ HỘI
George Herbert Mead (1863-1931)
• G. Mead là người có đóng góp quan trọng
nhất trong việc giải thích quá trình xã hội
hóa.
• Câu hỏi NC:
1/ Kinh nghiệm XH là gì?
2/ Kinh nghiệm XH làm chúng ta trở thành
con người XH như thế nào?
Sự hình thành “cái tôi”
“Cái tôi”
“Cái tôi” chủ quan
(The I)
“Cái tôi” khách quan
(The me)
Xây dựng kinh nghiệm xã hội (G. Mead)
Tham gia bắt buộc Không có khả năng đảm nhận vai trò của người khác
Tham gia trò chơi Một người khác trong 1 tình huống
Tham gia các trò chơi Nhiều người khác trong 1 tình huống
Thừa nhận “cái chung khác” Nhiều người khác trong nhiều tình huống
“Cái tôi” đảm nhận nhiều vai trò cùng 1 lúc
Quá trình/Môi trường xã hội hóa
• Gia đình
• Nhà trường
• Nhóm bạn
• Phương tiện truyền thông đại chúng
Đọc tài liệu: R. Scheafer và J. Macionis (tr.
167-183)
BÀI TẬP
- Từ khi bước chân vào môi trường đại học bạn
gặp những khó khăn/ thuận lợi gì trong học tập
& sinh hoạt? Hiện nay bạn cảm thấy thế nào?
- Bạn có sử dụng internet/ e.mail/ chat, blog,
không? từ bao giờ? Bạn có nhận ra những thay
đổi về: kiến thức, sự nhận thức, nhìn nhận
những hiện tượng XH xung quanh, những con
người xung quanh bạn,so với thời kỳ trước khi
bạn sử dụng chúng không?
Bài 7: TƯƠNG TÁC XÃ HỘI & CẤU
TRÚC XÃ HỘI
1 - Tương tác xã hội và cấu trúc xã hội
2 - Các yếu tố của cấu trúc xã hội
3 - Quan điểm XHH về cấu trúc xã hội
1 - Tương tác xã hội
• Tương tác xã hội chỉ những phương
cách người ta phản ứng với người khác
- Trong tương tác, phản ứng của ta trước
hành vi của người khác dựa trên ý nghĩa
mà ta gán cho hành vi của người đó.
- Cái ý nghĩa này phản ánh chuẩn mực và
giá trị của nền văn hóa chủ đạo, kinh
nghiệm xã hội hóa bên trong nền văn hóa
đó
Khái niệm cấu trúc xã hội (CTXH)
• Ficher H: CTXH là sự sắp đặt của các
thành phần XH hoặc các đơn vị XH, sự
tương tác của chúng trong cả trạng thái
tĩnh và động.
• Bedorucop: CTXH là toàn thể các mối
liên hệ tương đối ổn định giữa các yếu
tố trong hệ thống XH.
2- Các yếu tố cơ bản của CTXH
• Phân tầng xã hội
• Vị thế/địa vị xã hội
• Vai trò xã hội
• Nhóm xã hội
• Mạng lưới xã hội
• Thiết chế xã hội
• Những yếu tố này được hình thành trong suốt quá
trình xã hội hóa của con người.
3- Quan điểm XHH về cấu trúc XH
• Tiếp cận của Tonnies: 2 loại hình XH
tương phản nhau:
1/ Gemeinschaft là một cộng đồng tiêu biểu
của đời sống nông thôn;
Kiểm soát XH = thể chế phi chính thức
2/ Gesellschaft là loại hình đặc trưng của
cuộc sống đô thị với đặc trưng: Các quan
hệ XH bị chi phối bởi vai trò XH
- Kiểm soát XH = luật pháp, quy định,
• Tiếp cận tiến hóa văn hóa XH của
Lenski:
- Các XH trải qua sự biến đổi theo một cấu
trúc tiến hóa văn hóa – xã hội
- Trình độ công nghệ của một XH là yếu tố
quan trọng quyết định XH đó được tổ
chức như thế nào
- Khi công nghệ phát triển, XH tiến hóa từ
XH tiền công nghiệp
XH công nghiệp
XH hậu công nghiệp
Thảo luận nhóm
• Sự chuyển đổi cơ cấu xã hội ở VN;
• Cơ sở kinh tế - xã hội cho sự chuyển đổi
cơ cấu xã hội ở VN
Bài 8: NHÓM & TỔ CHỨC
I- Nhóm
II- Tổ chức
III- Sự thay đổi của tổ chức và tác động
của công nghệ đến việc tổ chức
nơi làm việc
I- Nhóm
1- Khái niệm, bản chất, đặc tính, động
lực nhóm;
2- Các loại nhóm;
3- Nghiên cứu nhóm nhỏ.
Đọc tài liệu:
- J. Macionis: Sdd, tr. 218-251
- Scheafer: Sdd, tr. 178-207.
- Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng: Xã hội
học, sdd.
II- Tổ chức
1- Khái niệm
2- Các kiểu loại tổ chức chính thức và bộ
máy quan liêu hành chính; Đặc trưng
của bộ máy hành chính;
3- Các hiệp hội.
1- Tổ chức
Tổ chức chính thức là một nhóm được lập
ra nhằm vào một mục đích chuyên biệt và
được cấu trúc để có được một hiệu năng
tối đa.
• Trong xã hội, các tổ chức chính thức đáp
ứng mọi nhu cầu cá nhân & xã hội.
• Chúng định hình cuộc sống của mọi người
2- Các kiểu loại tổ chức chính thức và bộ
máy quan liêu hành chính; Đặc trưng
của bộ máy hành chính;
3- Các hiệp hội.
Đọc tài liệu:
- J. Macionis: Sdd, tr.233-249.
- T. Schaefer: Sdd, tr. 186- 199.
III- Sự thay đổi của tổ chức và tác động
của công nghệ đến việc tổ chức
nơi làm việc
1- Sự thay đổi của tổ chức
2- Tác động của công nghệ đến việc tổ
chức nơi làm việc.
1- Sự thay đổi của tổ chức
• Là do có sự thay đổi những định chế xã
hội
• Mục tiêu của tổ chức có thể thay đổi theo
thời gian, khi có sự thay đổi người lãnh
đạo của tổ chức, khi có sự thay đổi cấu
trúc của tổ chức
2- Tác động của công nghệ đến việc tổ
chức nơi làm việc
• Máy điện toán đang chi phối cuộc sống
chúng ta, đặc biệt, chúng đang ảnh hưởng
đến chỗ làm việc một cách sâu sắc
• Ở các nước công nghiệp, lực lượng lao
động đang trở thành người viễn thông
(Telecommuter)
.
Phân tích từ quan điểm duy tương tác
• Nơi làm việc là môi trường nảy sinh quan
hệ xã hội
• Việc hạn chế cơ hội cho sự giao tiếp XH
“mặt – đối - mặt” sẽ làm mất sự tin cậy lẫn
nhau được tạo ra qua những tương tác
“mặt – đối - mặt”
Viễn thông còn có thể đẩy XH đi xa
hơn cuộc biến thiên từ XH nông thôn sang
XH đô thị
• Về mặt tác động tích cực:
- Viễn thông là sự thay đổi XH đầu tiên kéo
những người làm cha mẹ trở về nhà thay
vì đẩy họ bước ra khỏi nhà
- Nếu xu hướng vẫn tiếp tục sẽ làm tăng sự
tự trị và sự hài lòng trong công việc ở một
bộ phận lớn nhân viên văn phòng
( Castells 2001b; Nie 1999)
Bài 9: SỰ LỆCH CHUẨN
I- Sự lệch chuẩn / Sự sai lệch: Khái niệm.
Giải thích XHH về hành vi sai lệch.
II- Tội phạm: các loại tội phạm. Thống kê
tội phạm.
III- Kiểm soát xã hội: Sự tuân thủ và sự
vâng lời; Kiểm soát xã hội chính thức và
phi chính thức; Luật pháp và dư luận xã
hội.
I- Sự lệch chuẩn / Sự sai lệch
1- Khái niệm
Sự sai lệch / Sự lệch chuẩn (Deviance)
Là hành vi vi phạm các chuẩn tắc hành
động hoặc những kỳ vọng của một nhóm
hoặc của một xã hội. (Wickman, 1991:85)
(Những chuẩn tắc chính thức & phi chính
thức)
2- Giải thích XHH về hành vi sai lệch
Tại sao người ta vi phạm các chuẩn tắc XH
?
• Tiếp cận duy chức năng
- Hành vi sai lệch là phổ biến, nó có hệ quả
tích cực & tiêu cực cho sự ổn định xã hội.
VD: Lái xe bị phạt nếu vượt quá tốc độ quy
định sẽ giúp cho người khác tuân theo
quy định, biết điều chỉnh tốc độ lái xe.
• Tiếp cận duy tương tác giải thích sự
phạm tội theo trường phái:
- Truyền đạt văn hóa
(cultural transmission)
- Lý thuyết sinh hoạt thường ngày
(Routine activities