Xã hội học đô thị

Cuối TK19, đầu TK20, CNH TBCN và ĐTH làm nảy sinh nhiều vđề XH ở các nước Phương Tây. Nửa sau kỷ 20, phần lớn cư dân đều sống ở các ĐTvà VH ĐT chi phối mọi mặt đời sống của họKhẳng định tầm qt của các ĐT trong XH hiện đại. Cần phải mô tả và lý giải nhiều vđ trong cấu trúc vàLS ĐT.  XHH ĐT ra đời vào đầu TK 20, gắn liền với qt CNH TBCN. Tại các nước PT như Anh, Pháp, Đức, Mỹ, nhiều trường ĐH và Viện NC đã tiến hành những công trình NC chuyên sâu về những vđ XH ĐT và ĐTH. Từ những năm 20, ở châu Âu và Bắc Mỹ đã hình thành môn XHH ĐT. Đầu những năm 50, đã có các HN QT đầu tiên về XHH ĐT  Hệ vấn đề nghiên cứu của XHH ĐT: GĐ và HN, di dân, người già, giáo dục, tội phạm, khác biệt xã hội (quyền lực, quan liêu, giai cấp, tôn giáo); cácxu hướng trong đời sống xã hội. Trong các XH ĐTH cao, hệ vđ của XHHĐT gần gũi với hệ vđ chung của XH.  Các nhà XHH ĐT đi sâu NC bản chất của CC và các qt của XH ĐT, lý giải bản chất của ĐT, CĐ ĐT và đs ĐT.

pdf48 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2273 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xã hội học đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
X· héi häc Đ« thÞ  Chương 1: Sự hình thành và phát triển của Xã hội học Đô thị  Chương 2: Cách tiếp cận và các trường phái chính trong Xã hội học Đô thị  Chương 3: Quá trình đô thị hóa  Chương 4: Cơ cấu xã hội và lối sống của cộng đồng dân cư đô thị  Chương 5: Xã hội học và vấn đề nhà ở đô thị  Chương 6: Xã hội học đô thị và quy hoạch, phát triển đô thị ChƯƠng 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ I. X· héi häc ®« thÞ trong x· héi hiÖn ®¹i  Cuối TK19, đầu TK20, CNH TBCN và ĐTH làm nảy sinh nhiều vđề XH ở các nước Phương Tây. Nửa sau kỷ 20, phần lớn cư dân đều sống ở các ĐT và VH ĐT chi phối mọi mặt đời sống của họ Khẳng định tầm qt của các ĐT trong XH hiện đại. Cần phải mô tả và lý giải nhiều vđ trong cấu trúc và LS ĐT.  XHH ĐT ra đời vào đầu TK 20, gắn liền với qt CNH TBCN. Tại các nước PT như Anh, Pháp, Đức, Mỹ, nhiều trường ĐH và Viện NC đã tiến hành những công trình NC chuyên sâu về những vđ XH ĐT và ĐTH. Từ những năm 20, ở châu Âu và Bắc Mỹ đã hình thành môn XHH ĐT. Đầu những năm 50, đã có các HN QT đầu tiên về XHH ĐT  Hệ vấn đề nghiên cứu của XHH ĐT: GĐ và HN, di dân, người già, giáo dục, tội phạm, khác biệt xã hội (quyền lực, quan liêu, giai cấp, tôn giáo); các xu hướng trong đời sống xã hội... Trong các XH ĐTH cao, hệ vđ của XHH ĐT gần gũi với hệ vđ chung của XH.  Các nhà XHH ĐT đi sâu NC bản chất của CC và các qt của XH ĐT, lý giải bản chất của ĐT, CĐ ĐT và đs ĐT. II. Sự phát triển của xã hội học đô thị qua các thời kỳ 1.Nửa đầu TK 20 – kỷ nguyên vàng của XHH ĐT  Buổi đầu, 1 số nhà XHH phương Tây có thiên kiến "phản ĐT" đvới quá trình PT ĐT và ĐTH. Họ nhìn thấy những hậu quả của sụ tập trung dân cư quá đông...--> tiếp cận Bệnh lý học XH  Có 3 đặc trưng phổ biến của các ĐT: qui mô lớn, mật độ cao, tính khác biệt về XH  cơ sở ra đời của TP Chicago, thống trị môn XHH ĐT trong những năm 1920-1950 và còn ảnh hưởng cho đến nay.  Ba hệ qđ chính trong XHH ĐT của TP Chicago là Sinh thái học nhân văn, Bệnh lý học XH và TLH XH.  TP Chicago gắn liền với phương hướng NC thực nghiệm, điền dã trực tiếp, đối lập với các hệ thống hoá trừu tượng và những phương hướng lý thuyết của các nhà XHH trước đây. Nhiều NC thực nghiệm đã trở thành kinh điển trong XHH ĐT như: Băng nhóm (1927), XH góc phố (1929), Gái nhảy chuyên nghiệp... Đây là những thử nghiệm về PPNC như qsát tham dự và nc trường hợp. 2. Nửa sau TK 20 - sự bế tắc về lý thuyết và các hưóng phát triển mới  Những năm 1960, hệ qđiểm của TP Chicago bị phân rã vì không thể chỉ nc các mặt riêng lẻ của ĐT. Con đường của nhận thức phải đi từ nc riêng lẻ để kq thành các NC rộng lớn hơn. XHH ĐT phải là môn KH ĐL có đối tượng, hệ khái niệm và PPNC riêng.  Trong XHH ĐT Mỹ xh những qđiểm và tư tưởng mới với nhiều TP khác nhau trong NCĐT. Đã xh 1 lý thuyết mới cho XHH ĐT bao gồm: Các luận thuyết Weber về gc nhà ở, về QLĐT, về XHHĐT phi không gian và qđ Maxist về ĐT như một không gian của sự "tiêu dùng tập thể".  Các chủ đề NC ĐT đa dạng hơn: Xã hội thông tin, kinh tế học chính trị của sự phát triển ĐT và vùng; quan hệ giữa không gian và cơ cấu XH; hành động XH; phân tầng XH; phân phối quyền lực...  Như vậy XHH ĐT, tiêu biểu là XHHĐT Mỹ đã có qt PT 1 TK. Tuy nhiên vẫn thiếu những lý luận hoàn chỉnh, một lý thuyết tổng thể về XHHĐT. Do đó sự PT môn XHHĐT về lý thuyết đang còn là 1 chủ đề mở. 1. Các định nghĩa về đô thị Định nghĩa XHHvề ĐT dựa trên cấu trúc XH và chức năng của nó. Những đặc trưng nhất định:  Có số dân tương đối đông, mật độ DS cao và không thuần nhất  Có bộ phận dân cư làm phi NN và có 1 số chuyên gia.  Đảm nhận những chức năng thị trường và có 1 phần quản lý điều hành.  Thể hiện những hình thức tương tác giữa các vai trò  Có sự gắn kết XH rộng hơn GĐ hay bộ lạc, dựa trên luật lệ hợp lý hay truyền thống. Định nghĩa ĐT là 1 kiến tạo lãnh thổ- XH, 1 hình thức cư trú mang tính toàn vẹn lịch sử với các đặc trưng sau  Là nơi tập trung của 1 số lượng lớn dân cư trên 1 lãnh thổ hạn chế.  Đại bộ phận dân cư làm phi NN: công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ...  Là môi trường trực tiếp, tạo ra những đk thuận lợi cho sự PT XH và cá nhân.  Giữ vai trò chủ đạo đối với các vùng nông thôn xq và toàn XH nói chung. 2. Hai nhóm yếu tố cấu thành ĐT Việt Nam: Theo qui định hiện hành, điểm dân cư được coi là ĐT khi có dân số tối thiểu từ 4000 trỏ lên, trong đó ít nhất 60% dân cư làm phi NN. Từ góc độ XHHĐT, mọi ĐT đều được cấu tạo từ 2 nhóm thành tố chủ yếu:  Các thành tố không gian - vật chất: môi trường không gian hình thể do con người tạo ra, bao gồm không gian kiến trúc, QH, cảnh quan ĐT, CSHT kỹ thuật và đk khí hậu sinh thái tự nhiên.  Các thành tố tổ chức - XH : là CĐ dân cư sinh sống trên lãnh thổ ĐT với tất cả những thể chế luật lệ hiện hành. 2. Hai nhóm yếu tố cấu thành ĐT (tiếp)  Hai nhóm thành tố này không tách rời nhau và được hiểu trong mqh giữa MT sống, đk sống và những con người hoạt động trong đó. Như vậy XHHĐT hướng sự chú ý tới CĐ dân cư ĐT với những đặc điểm KT-XH của nó, sự thích ứng hay hoà nhập với môi trường vật chất - hình thể của ĐT. 3. Vị trí và vai trò của ĐT trong lịch sử  ĐT thường đóng vai trò là TT KT, CT, văn hoá, thương mại của XH, là động lực của sự tiến bộ trong những gđ LS cũng như những thời điểm chuyển biến mang tính CM  Các nền văn minh từ cổ đại, trung đại đến hiện đại đều mang dấu ấn của những nền văn minh ĐT 1 cách rõ nét  Trong LS, các ĐT luôn giữ vai trò đầu tàu, dẫn dắt các CĐ NT đi theo mình trên con đường tiến bộ và văn minh. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI CHÍNH TRONG XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ I. Đô thị qua lăng kính xã hội học 1. Đô thị như là một tổ chức XH  Chức năng: kinh tế, pháp lý và bảo vệ (Weber)  Phân công LĐ tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận dân cư khác nhau, giúp liên kết những con người thành một dạng Đoàn kết hữu cơ (Durkheim).  Các ĐT như là những tổ chức chức năng mà nền tảng của nó là những khế ước XH giữa các thành viên của nó (Maine). 2. Đô thị như là một tệ nạn  Quan điểm "phản ĐT" cho rằng những đk sống ĐT đưa đến những hệ quả tiêu cực đv cá nhân. ĐT càng PT thì con người ở đây càng khác với người dân NT. Càng về sau, ĐT càng tách rời khỏi thiên nhiên với những của cải, quyền lực và logic của nó. ĐT sẽ mất đi linh hồn tự nhiên của nó, suy thoái và sẽ chết.  ĐT là tác nhân gây sự biến đổi tâm lý và XH. Đời sống ĐT gây ra sự lệch chuẩn và các hành vi lệch chuẩn, nhưng cho phép con người cơ hội để PT tối đa những tiềm năng của họ và trở nên tự do. Đồng thời phức hợp vai trò cũng tạo ra những vấn đề về nhân cách, tạo ra sự thải loại, đưa con người ra bên lề XH.  Các nước Tây Âu CNH và ĐTH phải đối mặt với nhiều vđ XH nghiêm trọng. Ví dụ tỉ lệ tử vong cao hơn, ÔNMT, thể chất, tâm lý suy giảm… 3. Đô thị như một lối sống Tổ chức đời sống ĐT như là 1 khuôn mẫu khác hẳn về chất so với các khuôn mẫu điển hình ở NT. Các hình thức tổ chức ở ĐT sẽ sản sinh ra những phong cách sống khác biệt so với NT. Con người ĐT có những cá tính độc đáo và dễ bị rối loạn tâm thần. Một số nhà XHH qui trách nhiệm về các hành vi lệch chuẩn và mất trật tự thường thấy ở các ĐT là do sự phức tạp và các mô hình tổ chức của các ĐT gây ra. * XHHĐT là sự nc KH về đời sống và cấu trúc ĐT. II. Các chủ đề và các trường phái trong xã hội học đô thị Có 4 cách tiếp cận đặc trưng của XHHĐT: 1. Sinh thái học nhân văn  STHNV nc việc con người sử dụng và có liên quan đến không gian địa lý ntn, nc việc sử dụng đất, những thay đổi trong mô hình sử dụng đất và tổ chức không gian.  áp dụng các nguyên lý STH để giải thích sự phân bố dân cư trong không gian ĐT. Do có cuộc đấu tranh sinh tồn giữa các nhóm XH, gc, DT mà họ cố gắng giành giật những ưu thế kg đất đai trong ĐT. => Hình thành lý thuyết về sự cư trú tách biệt, theo đó, trong 1 ĐT, các nhóm XH khác nhau thường chiếm cứ các "vùng tự nhiên" làm khu cư trú.  Vai trò của văn hóa đô thị: hạn chế sự cạnh tranh lãnh thổ; tạo ra sự giao tiếp, đồng thuận, hợp tác trong các vùng TN do các nhóm XH thuần nhất chiếm giữ. 2. Trường phái Chicago  TP Chicago là 1 TP XHH gắn liền với truờng ĐH Chicago ở Mỹ trong suốt nửa đầu TK20, thống trị XHH Bắc Mỹ trong thời kỳ này. Nó nhấn mạnh đến CCDS và STH của các ĐT, đến tình trạng XH thiếu tổ chức, những hiện tượng tiêu cực, không lành mạnh cũng như trạng thái tâm lý XH của người dân ĐT.  Các chủ đề nc chính: Nguồn gốc của thị dân; Sự phân bố dân cư thành thị trên địa bàn; Sự thích ứng của các nhóm XH để hoà nhập vào XH ĐT hiện đại; Những thay đổi trong đời sống GĐ, trong các thiết chế GD, tín ngưỡng; Vai trò của Báo chí trong công luận… 3. Hiện tượng cư trú tách biệt trong không gian đô thị  Các nhà XHHĐT khi nc hiện tượng cư trú tách biệt tập trung vào 3 mặt (được coi là những biến số):  Thành phần GĐ (vòng đời): ấu thơ, thiếu niên, trưởng thành, kết hôn, có con, con lớn có GĐ, goá bụa => mỗi thời kỳ, mỗi gđ tương ứng với sự tăng giảm NK trong GĐ đòi hỏi sự thay đổi về cư trú chung.  Vị trí XH: do cá nhân có xu hướng riêng biệt theo nghề nghiệp, học vấn , thu nhập, gc, thiết chế XH…  Chủng tộc và sắc tộc: bắt nguồn từ sự khác biệt về văn hoá 4. Trào lưu nghiên cứu Cộng đồng đô thị  Tập trung nc các hệ thống XH, các tổ chức và các nhóm XH. Các nhà XHH Mỹ chú trọng đến những mlh qua lại giữa các thiết chế XH với các nhóm XH trong 1 địa bàn ĐT nhất định, xem xét TCXH và hành vi ứng xử của con người trong bối cảnh XH của 1 hệ thống CĐ.  Có 3 quá trình quan trọng qui định hình thức cơ cấu của các cộng đồng ĐT hiện nay:  ĐTH: khiến cho dòng người đông đảo và hỗn tạp thâm nhập vào ĐT, tđ mạnh vào các thiết chế săn có ở đó. Bản thân những con người ấy phải tự điều chỉnh mình trong cuộc sống mới.  Công nghiệp hóa: phân công lao động theo kiểu chuyên môn hóa sâu.  Quan liêu hóa:giảm sút quyền tự trị của cộng đồng địa phương. 5. Quyền lực, chính sách, và sự thông qua quyết định quản lý ở ĐT Muốn nắm bắt vđ CS ĐT cần xem xét mqh giữa sự hình thành, biến đổi, CC và chức năng của XHĐT với thể chế chính trị của CĐ địa phương. XHH ĐT với chính sách ĐT:  Việc nc CSĐT dựa trên 3 tiền đề sau  Phát sinh XHĐT là 1 sự thay đổi căn bản trong XH loài ngừơi.  Trong XHĐT, Cộng đồng địa phương vẫn là đơn vị XH ổn định. CĐ là 1 hình thức đặc thù của TCXH thể hiện mqh giữa cư dân với địa hạt lãnh thổ.  Nghiên cứu cơ cấu và quá trình của XH ĐT để hoạch định chính sách ĐT. Các nhân tố chủ yếu của XH ĐT  Tăng trưởng DS và CN đã cải biến bộ mặt ĐT: biến đổi xh nhanh chóng => nảy sinh các vấn đề xh: giao thông, VSMT, thất nghiệp, trât tự XH, nhgèo đói... => cần có các hành động tập thể để xử lý.  Tính phức tạp về tổ chức: nguyên nhân do quan liêu hóa, chuyên nghiệp hóa trong các tổ chức.  Nhất thể hóa theo chiều dọc: bao gồm những quan hệ cơ cấu và chức năng của các đơn vị XH trong CĐ với các hệ thống XH rộng lớn hơn. 6. Những vấn đề cấp bách ở đô thị  Cung cấp nhà ở cho mọi người, nhất là người nghèo và người TNT. Có mqh chặt chẽ giữa mật độ cư trú quá cao và điều kiện nhà ở tồi tệ với các chứng bệnh TL, tinh thần của con người.  Các chương trình giảm nghèo: CT phúc lợi góp phần giảm nghèo ở các ĐT. Tuy nhiên đôi khi không hiệu quả do tệ quan liêu và tham nhũng. Ngoài ra còn có ưu tiên tạo VL, trợ cấp thất nghiệp…  Dịch vụ công: giáo dục, sức khỏe, giao thông, nước sạch, thu gom rác ...  Tài chính ĐT: Nhu cầu DV tăng, Chi tiêu tăng, Khả năng tăng thuế hạn chế và bị phản đối mạnh, Không có đk giải quyết cho các vùng ngoại vi.  Lối sống lệch chuẩn, tha hóa, bạo lực III. Một số đặc điểm trong nghiên cứu xã hội học đô thị Mục tiêu  Mô tả: Xác định đặc trưng của các hiện tượng, các đối tượng cần quan tâm  Giải thích: Xác lập các nhân tố hoặc các biến số có tđ đến các ht, các đt ấy, hình thành các giả thuyết, thử nghiệm các giả thuyết, liên kết các kết quả đi đến kết luận khái quát gọi là lý thuyết.  Dự báo: Dự báo các sự kiện sẽ diễn ra tro ng tương lai.  Kiểm soát, điều chỉnh, khống chế: ứng dụng những tri thức KH để cải tạo ĐT. Phương pháp  NC định tính: qs tham dự, PVS, TLN  NC định lượng: ĐT mẫu, Tổng ĐT dân số CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA I. Cái nhìn lịch sử về quá trình đô thị hóa thế giới Các cuộc cách mạng đô thị  CMĐT lần thứ nhất diễn ra từ 8000 năm trước CN, vào tkì đồ đá mới, khi lần đầu tiên trên TG một khu định cư kiểu ĐT. Đó là TP Jericho thuộc Ixrael ngày nay, với số dân 600 người.  CMĐT lần thứ hai bắt đầu từ giữă TK18 ở châu Âu và sau đó lan sang Bắc Mỹ. Là hệ quả tất yếu của qt CNH TBCN. Từ đây, qt ĐTH đã trở thành 1 ht XH nổi bật trong LS PT của nhân loại.  CMĐT lần thứ ba đang diễn ra trong các nước thuộc TG thứ ba, có những đđ của CMĐT lần 2 trong đk không gian và thời gian mới. Những hình thức nổi bật của QT ĐTH  Các dòng di cư mạnh mẽ từ NT- ĐT khiến tỉ lệ dân ĐT tăng nhanh.  Số lượng các ĐT ngày càng nhiều  Các ĐT lớn lên, phình to ra.  ĐT đang xâm lấn, bành trướng và thôn tinh NT. - ĐTH là quá trình KT-XH LS mang tính quy luật, trên quy mô toàn cầu - ĐTH là hệ quả trực tiếp của quá trình CNH và quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại hóa, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ thương mại, giảm nông nghiệp trong GDP II. Quá trình đô thị hóa từ cách tiếp cận xã hội học Quan điểm nhân khẩu học, địa lý kinh tế QT ĐTH chính là sự di cư từ nông thôn vào thành thị, là sự tập trung ngày càng nhiều dân cư sống trong những vùng lãnh thổ địa lý hạn chế được gọi là các ĐT. Đó là quá trình gia tăng tỉ lệ dân cư ĐT trong tổng số dân của 1 quốc gia. Quan điểm XHH  ĐTH là quá trình tổ chức lại môi trường cư trú của nhân loại,  QT ĐTH là cái phông rộng lớn trên đó diễn ra những biến đổi to lớn và sâu rộng trong đời sống XH cả ở NT và ĐT.  ĐTH không chỉ thay đổi sự phân bố dân cư trong XH mà còn chuyển thể nhiều kiểu mẫu XH. Đó là sự phổ biến và lan truyền LSĐT hay các qh văn hóa ĐT tới các vùng NT và trên toàn bộ XH nói chung.  Có sự thâm nhập, thích ứng lẫn nhau giữa LSĐT và đk sống NT  Quá trình ngoại ô hóa: Chạy trốn ra khỏi đô thị nhưng không từ bỏ lối sống đô thị. III. Đô thị hóa ở các nước đang phát triển: bề rộng thay cho chiều sâu  Giai đoạn đầu của ĐTH (đầu TK20): phát triển theo bề rộng: dân số ĐT tăng, số lượng các TP nhiêu, các ĐT mở rộng về lãnh thổ.  Giai đoạn nửa sau TK20, ĐTH theo chiều sâu, nhất là ở các nước công nghiệp PT: chất lượng, tiêu chuẩn sống nâng cao, đa dạng kiểu loại văn hóa và nhu cầu. III. Đô thị hóa ở các nước đang phát triển: bề rộng thay cho chiều sâu (tiếp)  Đặc trưng của ĐTH các nước TG thứ 3:  Thời gian ngắn hơn  Dòng di cư vào thành phố mạnh hơn  NNC là người nghèo, không có kỹ năng lao động  Phát triển KT, công nghiệp chậm so với tăng dân số => dư thừa lao động, thất nghiệp, thiếu các DV ĐT => ĐTH quá tải, quản lý ĐT không hợp lý, thiếu tài chính và các nguồn lực khác.  Những vđ XH nghiêm trọng: khan hiếm nhà ở; phân hoá giàu nghèo; tệ nạn XH; ÔNMT; gia tăng các bệnh thần kinh; CSHT kỹ thuật và XH yếu kém. IV. Đô thị hóa ở Việt Nam: các giai đoạn chính  1. Thời kỳ phong kiến (trước 1858)  Thành thị Việt Nam chủ yếu là các trung tâm hành chính và thương mại, hình thành trên cơ sở những thành luỹ, lâu đài của vua chúa phong kiến tại những khu vực có điều kiện địa lý tự nhiên thuân lợi cho giao lưu buôn bán.  Trong khuôn khổ nền kinh tế tiểu nông, tự cấp, tự túc và đóng kín, các thành thị không có vai trò và địa vị kinh tế quan trọng đối với NT và toàn xã hội nói chung.  Công nghiệp, buôn bán, sxhh yếu ớt.  Không bắt nguồn từ phân công lao động phát triển mà phân phối lại sản phẩm xã hội  Đời sống xh: quan hệ cộng đồng làng xã chiếm ưu thế.  Thế kỉ 16-17 các thành thị lớn như Thăng Long, Phố Hiến, Hội An đã phát triển khá phồn thịnh, có mầm mống của SXHH. Song trong điều kiện chế độ phong kiến tập quyền quá vững chắc, do chế độ trọng nông, ức thương => kìm hãm sự phát triển sxhh, các thành thị phong kiến không có điều kiện để vượt lên thành các thành thị TBCN. 2. Thời kỳ thuộc địa (1858-1954)  Thành phố là trung tâm hành chính, nơi đồn trú của bộ máy chính quyền TDPK, trung tâm thương mại, trạm thu vét tài nguyên thuộc địa đưa về chính quốc.  Thực dân Pháp xây dựng các đường giao thông quan trọng, mở mang các thành phố cũ, xây dựng các thành phố mới. Mở rộng các thương cảng HP, SG, ĐN cho tầu nước ngoài vào buôn bán.  Tốc độ tăng dân số đô thị trong gần 100 năm đô hộ của thực dân Pháp vẫn rất thấp. Năm 1931 mới đạt 7,5%. Năm 1955 đạt 11%.  Địa vị KT – XH của các đô thị còn quá yếu để thu hút lao động từ nông thôn ra đô thị. 3. Thời kỳ 1955-1975 * Miền Bắc:  1954 – 1964: Đô thị hoỏ tăng cường, mạng lưới cac TP dần dần hỡnh thành, phỏt triển và cú ảnh hưởng nhất định đến sự phỏt triển NT và XH núi chung.  1965-1975: Chiến tranh ở cả 2 miền. Để hạn chế thiệt hại do chiến tranh gây ra, các công trình công nghiệp quan trọng và một phần lớn dân cư ĐT chuyển về nông thôn tạo ra quá trình "giải đô thị hoá" tạm thời. * Miền Nam:  Mỹ và chính quyền SG thực hiện đô thị hóa cưỡng bức: dân nông thôn rời bỏ làng quê đi tị nạn, kéo vào đô thị => để lại hậu quả của quá tải đô thị (khu ổ chuột, thất nghiệp, tệ nạn xh)  Dân ĐT tăng từ 15% năm 1960 lên 60% vào đầu năm 1970. 4. Thời kỳ sau 1975 đến nay  Sau chiến tranh, quá trình ĐTH dần dần lấy lại nhịp đô tăng trưởng bình thường. Nhiều TP mới ra đời, mạng lưới ĐT cả nước hình thành bao gồm hơn 500 TP, TX, thị trấn. Trong đó HN, SG là thành phố triệu dân.  Có dòng di cư ngược từ thành phố về nông thôn. Trong 5 năm 1975- 80, tỉ lệ dân đô thị giảm từ 21,5% xuống còn 18,6%.  Thời kì đổi mới cải tổ kinh tế theo định hướng thị trường: Gia tăng về lượng và biến đổi về chất trong đời sống đô thị và quá trình ĐTH.  Năm 1999, có 23,5% dân số sống trong hơn 600 điểm dân cư ĐT. Chiến lược phát triển KT-XH với chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển nền KTTT theo định hướng XHCN tác động mạnh mẽ đến quá trình ĐTH và phát triển ĐT cả bề rộng lãn bề sâu, cả lượng và chất. V. Đô thị hóa, phát triển kinh tế và biến đổi xã hội 1. ĐTH với tăng trưởng và phát triển KT  ĐTH là hệ quả trực tiếp của quá trình CNH và quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại hóa, ng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm nông ngtăhiệp trong GDP. Các quốc gia ĐTH cao thường là những quốc gia PT, có tổng thu nhập quốc dân cao hơn nhiều lần so với các nước có tỉ lệ ĐTH thấp. 2. Đô thị hóa và biến đổi xh - ĐTH thay đổi phương thức SX, thay đổi hình thức cư trú, thay đổi các quan hệ xh, mô hình hành vi ứng xử, lối sống tương ứng với CNH, HĐH. - Các yếu tố tác động đến quá trình biến đổi này:  CSHT kỹ thuật và XH thiếu thốn, quá tải, không an toàn  Giao thông bị tắc ngẽn, mất nhiều thưòi gian cho việc đi lại  Thiêu VL cho người sở tại và NNC  Nơi ở và tiện nghi, bất bình đẳng về ở giữa các nhóm XH  Hình thành các khu nhà ổ chuột và hiện tượnglấn chiếm đất đai  Nhiều tệ nạn XH: mãi dâm, trộm cắp, lừa đảo, nghiện hút, giết người, buôn lậu, băng đảng….  Hình thành các vùng địa lý XH, phân chia các nhóm xh theo các khu cư trú tách biệt. 3. ĐTH và quản lý đô thị  Quản lý và điều tiết quá trình ĐTH là điểm yếu của các đô thị thuộc các nước đang phát triển.  Tầm qt và vai trò của các hđ quản lý và điều hành. Thực tế cho thấy, ql và đh tốt có thể cải thiện đáng kể những đk sh và nhà ở, tăng tuổi thọ bình quân, giảm bớt nghèo khổ, giảm tệ nạn XH, thất nghiệp, bạo lực..  Báo cáo năm1996 của LHQ cho thấy đang tồn tại sự không phù hợp giữa các thể chế, khung thể chế cho sự phát triển và ql các khu cư trú.  Chính quyền địa phương thường thiếu cả quyên hành và nguồn lực đẻ thực hiện trách nhiệm QLĐT. Họ ít có năng lực đầu tư. Hiện nay, 1 số chính sách định hướng phi tập trung hoá đã đư
Tài liệu liên quan