Xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật bằng thiết bị sắc kí khí khối phổ (GC - MS 6890) trong chè trồng tại Thái Nguyên

Giới thiệu chung - Hệ thống sắc ký khí khối phổ (GC HP 6890 – 5973N Mass Selective Detector) được sản xuất bởi hãng Agilent Technologies (USA). - Sắc ký khí cột mao quản là phương tiện lý tưởng trong giai đoạn hiện nay để phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản thực phẩm. - Hệ thống sắc ký khí khối phổ được sử dụng để phân tích tất cả các hợp chất hoá học có tính bay hơi, ví dụ như thuốc bảo vệ thực vật, các hợp chất thơm, các axit béo. Hệ thống sắc ký khí tích hợp với detecor khối phổ không chỉ cho phép phân tích định lượng mà còn cho phép định tính, phát hiện các hợp chất hóa học nhờ các thư viện phổ như Winley, Pesticide.

pdf12 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật bằng thiết bị sắc kí khí khối phổ (GC - MS 6890) trong chè trồng tại Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
52 Giới thiệu chung - Hệ thống sắc ký khí khối phổ (GC HP 6890 – 5973N Mass Selective Detector) được sản xuất bởi hãng Agilent Technolo- gies (USA). - Sắc ký khí cột mao quản là phương tiện lý tưởng trong giai đoạn hiện nay để phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản thực phẩm. - Hệ thống sắc ký khí khối phổ được sử dụng để phân tích tất cả các hợp chất hoá học có tính bay hơi, ví dụ như thuốc bảo vệ thực vật, các hợp chất thơm, các axit béo... Hệ thống sắc ký khí tích hợp với detecor khối phổ không chỉ cho phép phân tích định lượng mà còn cho phép định tính, phát hiện các hợp chất hóa học nhờ các thư viện phổ như Winley, Pesticide... - Phạm vi ứng dụng: áp dụng trong các lĩnh vực kiểm định an toàn thực phẩm, môi trường... Vật liệu & phương pháp phân tích - Vật liệu: Mẫu chè tươi, khô được thu thập tại vùng chè xung quanh thành phố Thái Nguyên. - Phương pháp: theo Thường quy kỹ thuật số 5431/2001/QD-BYT. - Nguyên tắc: Dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) được tách khỏi mẫu bằng axeton, làm sạch bằng florisil và định lượng trên sắc ký khí. - Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị mẫu: 50 gam mẫu được nghiền nhỏ cùng aceton. Lọc mẫu qua bình có phễu lọc chân không. Chiết hỗn hợp trên với n-hexan hai lần, mỗi lần 50 ml. Cất quay chân không dung dịch vừa thu được ở nhiệt độ <500C. Bước 2: Làm sạch mẫu Hút 2 ml dung dịch mẫu, cho chạy qua cột SPE (Bộ chiết pha rắn) Bước 3: Xác định hàm lượng trên sắc ký khí khối phổ sử dụng detector khối phổ chọn lọc. Cột sắc ký khí: Cột mao quản DB – 1701P, kích thước 30 m x 0,32 mm x 0,25 µm. Detector: Khối phổ 5973N, khí mang He. Nhiệt độ cột theo chương trình: 60ºC (1 min) 20ºC/min 20ºC 5ºC/ min 280ºC Sử dụng định tính và định lượng dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong nông sản. 53 tài nguyên - môi trường Hệ thống cất quay chân không Hệ thống sắc ký khí khối phổ Sắc ký đồ xác định HCBVTV trên mẫu chè Kết quả phân tích HCBVTV trên mẫu chè tại vùng sản xuất chè xung quanh thành phố Thái Nguyên (mg/kg) Tên mẫu Fernobucarb Secb.phenyl Cartap Mẫu chè khô 1 0,244 0,023 0,220 Mẫu chè khô 2 0,177 0,030 0,220 Mẫu chè khô 3 0,000 0,004 0,000 Mẫu chè khô 4 0,026 0,079 0,170 Mẫu chè tươi 1 0,048 0,128 0,310 Mẫu chè tươi 2 0,093 0,141 0,470 Mẫu chè tươi 3 0,060 0,151 0,880 Mẫu chè tươi 4 0,270 0,146 0,450 ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ: Phũng Thí nghiệm trung tâm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tel. (0280) 753 032. Email: tpln@hn.vnn.vn 54 cơ khí, điện tử, tự động hóa, công nghệ 1. Giới thiệu chung - Hệ thống thiết bị phân tích axit amin tự động Biochrom 20 là sản phẩm của hãng Biotech Farmacia (Anh). - Thiết bị cho phép phân tích tự động tất cả 20 axit amin trong các mẫu nông sản, thực phẩm. - Nguyên lý cơ bản của hoạt động phân tích là các bước của phép sắc ký lỏng liên tiếp dựa trên nguyên lý của Spackman, Moore và Stein (1958). Trên hệ thống Biochrom 20, nguyên lý này được cải tiến thành một quy trình hoàn toàn tự động được điều khiển bằng các phần mềm có tốc độ cao và chính xác. - Mẫu phân tích được bơm vào cột trao đổi cation, đồng thời với các dung dịch đệm (buffer) có pH khác nhau, dưới tác động của nhiệt độ của cột được điều khiển với các chế độ riêng biệt để tách từng axit amin. - Trong bộ phận quang điện, hỗn hợp mầu (do axit amin kết hợp với ninhydrin) được xác định bằng việc đo độ hấp thụ ánh sáng ở bước sóng 570 nm và 440 nm. Bằng việc so sánh với các phương trình chuẩn, lượng axit amin sẽ được xác định. 2. Vật liệu và phương pháp phân tích Bước 1: Chuẩn bị mẫu Mẫu thịt gà được xay nhỏ và sấy khô trên thiết bị đông khô Flexi-Dry MP ở nhiệt độ -840C, trong vòng 48 giờ Bước 2: Thủy phân mẫu. Cân mẫu vào ống thủy phân, cho thêm 2-3 ml HCL 6N. Để trong tủ ấm 24 giờ ở nhiệt độ 1100C. Bước 3: Li tâm mẫu Trên máy li tâm với tốc độ 13.000 v/phút, trong vòng 10 phút Bước 4: Đông khô mẫu Lấy 100 µl dung dịch mẫu, cho vào vial và cô khô trên thiết bị cô mẫu chân không Unijet II. Bước 5: Chạy trên thiết bị Biochrom 20 theo phần mềm điều khiển được lập trong vòng 90 phút. Hình3. Sắc ký đồ ghi thời gian lưu của quá trình phân tách axit amin của thịt gà. Hình 1. Hệ thống phân tích axit amin Biochrom 20 (England) Hình 2. Thiết bị đông khô mẫu Flexi-Dry MP (USA) Hình 3. Thiết bị cô khô mẫu Unijet II (Germany) 3. Kết quả phân tích Kết quả phân tích lượng axit amin trong thịt gà Lương Phượng, gà Ri và gà lai Lương Phượng x Ri được trình bày trên Bảng 1. Địa chỉ liên hệ: Phòng Thí nghiệm trung tâm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tel. (0280) 753 032. Email: tpln@hn.vnn.vn Bảng 1: Kết quả phân tích axit amin thiết yếu (% trong thịt gà tươi) Axit amin Thịt đùi gà Thịt đùi gà Thịt ngực gà lai Thịt đùi gà lai LP cái LP cái (LP x Ri) cái (LP x Ri) đực Aspatic 1.486 1.586 1.948 1.589 Threonine 0.887 0.889 1.017 0.988 Serine 0.709 0.688 0.813 0.757 Glutamin 2.496 2.322 2.696 2.459 Prolin 0.912 1.033 1.748 1.072 Glycine 0.997 0.790 1.185 1.042 Alaline 0.890 0.958 1.023 0.885 Cysteine 0.416 0.431 0.406 0.401 Valine 0.368 0.650 0.385 0.362 Methionine 0.492 0.501 0.533 0.548 Isoleucine 0.991 0.944 1.016 1.041 Leucine 1.134 1.102 1.303 1.315 Tyrosine 0.709 0.595 0.720 0.775 Phenylalaline 0.793 0.722 0.868 0.767 Histidine 0.588 0.591 0.609 0.572 Lysine 1.523 1.325 1.663 1.557 Ammo 0.375 0.386 0.406 0.369 Arginine 1.146 1.099 0.975 1.265 Xác định hàm lượng aXit amin trong thực phẩm bằng hệ thống phân tích aXit amin tự động biochrom 20 tại phòng thí nghiệm trung tâm í, i , , 55 GIỚI THIỆU CHUNG - Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) Agilent 1200 do hãng Agilent Technologies (Mỹ) sản xuất năm 2006. - Tính năng của hệ thống rất đa dạng có thể phân tích được nhiều chỉ tiêu như: dư lượng các loại kháng sinh, hàm lượng các hoocmon, vitamin A, D, E, các độc chất - Nguyên lý hoạt động của hệ thống là dựa vào khả năng hòa tan của mỗi chất trong 1 loại dung môi nhất định và khả năng hấp thụ sóng ánh sáng ở các bước sóng khác nhau của chúng trong dung môi đó. ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE 1. Vật liệu: Các loại mẫu có nguồn gốc động vật (thịt, trứng, phủ tạng). 2. Nguyên lý: Kháng sinh nhóm Tetracycline được chiết ra khỏi mẫu bằng đệm McIlvaine – EDTA, sau đó được xác định bằng hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao. 3. Các bước tiến hành: Bước 1: Cân 5g mẫu vào bình dung tích 50ml. Chiết mẫu với 30ml dung dịch đệm McIlvaine. Bước 2: Kết tủa protein trong mẫu bằng axit Tricloacetic. Bước 3: Làm sạch và làm giàu mẫu bằng chiết pha rắn SPE C18. Bước 4: Đưa mẫu đã chuẩn bị vào phân tích trên máy HPLC Agilent 1200. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Bảng 1: Kết quả phân tích trên mẫu thịt (µg/kg) Hình 1: Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) Hình 3: Sắc ký đồ kháng sinh nhóm TetracyclineHình 2: Bộ chiết pha rắn SPE- C18 ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ: Phòng thí nghiệm Trung tâm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tel: (0280) 753 032 E-mail: phongtntt@gmail.com Tên mẫu Tetracycline Oxytetracycline Thịt lợn 1 1.349 - Thịt lợn 2 4.389 - Thịt lợn 3 - 24.69 Thịt gà 1 - 65.42 Thịt gà 2 - 99.57 Xác định tỒn Dư Kháng Sinh trong SẢn phẩm động VẬt bằng hệ thống SẮc KÝ lỎng hiệu nĂng cao (hplc) 56 cơ khí, điện tử, tự động hóa, công nghệ GIỚI THIỆU CHUNG - Thiết bị cực phổ 797 VA Computrace là một trong những thế hệ máy mới nhất của Công ty Metrohm (Thuỵ Sỹ). - Quá trình phân tích hoàn toàn tự động từ bơm mẫu, phân tích, ghi nhận, đánh giá kết quả, lưu trữ thông tin, súc rửa bình mẫu, có thể thực hiện đến 16 mẫu cùng loại, cùng tiêu chuẩn đồng thời thông qua sự điều khiển bằng máy tính. - Hệ điện cực bao gồm điện cực giọt thuỷ ngân MME, điện cực đĩa quay RDE bao gồm các loại vàng, bạc, bạch kim, glassy carbon và graphite. - Thiết bị cực phổ VA 797 Computrace có thể phân tích đến nồng độ ppb hay ppt. Giới hạn phát hiện rất thấp như Cobalt, chì, thuỷ ngân ... có thể phát hiện ở nồng độ 50 ppt, Nickel, Platinum ... ở 0,1 ppt ... PHẠM VI ỨNG DỤNG - Thuộc các lĩnh vực như: nông sản, thực phẩm, dược phẩm, môi trường... - Sử dụng trong phân tích các nguyên tố kim loại như Antimony, Asen, Cadmium, Cobalt, đồng, sắt, chì, thuỷ ngân, molipden, thiếc, niken, mangan, kẽm... - Xác đinh hàm lượng Nicotine, đường Fructose, quinine, nitrite, formandehyd ... - Xác định hàm lượng vitamin B1, B3, B9, B6, vitamin C ... QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VITAMIN TRÊN THIẾT BỊ 797 VA COMPUTRACE - Bước 1: Xử lý mẫu: Dùng dung dịch đệm NaOH 0,01M, lọc và định mức lên thể tích 100 ml bằng nước khử ion. - Bước 2. Chuẩn bị dung dịch đệm: Axit acetic và acetate Na ở pH = 7,0 Triton X 100 1% - Bước 3. Dựng đường chuẩn - Bước 4. Chạy mẫu trên thiết bị cực phổ, tính toán và tự động in trả kết quả. ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ: Phòng thí nghiệm trung tâm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tel. (0280) 753 032. Email: tpln@hn.vnn.vn Hình 2. Thiết bị Dosinos 800 Hình 3. Thân máy chính 797 VA Computrace Hình 1. Hệ thống máy cực phổ Metrohm 797 VA computrace Bảng 1. Kết quả phân tích VTM B1 và VTM B6 trong một số loại thức ăn gia súc Tên mẫu VTMB1 VTM B6 (mg/kg) (mg/kg) Cám gạo II 6,510 0,100 Cám gạo I 9,506 0,189 Ngô đỏ - 3,122 Đậu tương 9,203 8,260 Thóc 2,724 4,202 Sắn 1,621 1,002Hình 4. Peak xác định VTM B1 Xác định hàm lượng Vitamin nhÓm b trong nÔng SẢn thực phẩm bằng thiẾt bị cực phỔ - mEtrohm 797 Va computracE 57 1. THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA 2. ĐO VẼ CHI TIẾT VÀ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ 3. MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ Thiết kế sơ bộ lưới đo vẽ trên bản đồ nền Đo lưới khống chế mặt bằng và độ cao đo vẽ Đo vẽ điểm chi tiết bản đồ Sử dụng phần mềm Pronet tiến hành xử lý số liệu đo chi tiết Bảng số liệu kết quả các điểm đo chi tiết SD bộ phần mềm hãng Intergraph để biên tập nội dung bản đồ Sử dụng phần mềm Pronet tiến hành bình sai kết quả đo lưới khống chế mặt bằng và độ cao Thành quả bình sai và sơ đồ lưới khống chế mặt bằng và độ cao đo vẽ Khảo sát, tìm mốc khống chế mặt bằng và độ cao nhà nước Địa chỉ đã chuyển giao: Công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp và đo vẽ bản đồ đã được chuyển giao và ứng dụng tại các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Bắc Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa Khoa tài nguYÊn Và mÔi trưỜng - trưỜng đại hỌc nÔng lâm - aDD: tỔ 10 QuYẾt thẮng - tp. thái nguYÊn; phonE: 0280 753 035 ; Email: tuaF.FraE@gmail.com Bản đồ hiện trạng sử dụng đất Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Bản đồ địa hìnhBản đồ địa chính CÔNG TÁC ĐO VẼ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 58 cơ khí, điện tử, tự động hóa, công nghệ 1. Tên sản phẩm “Quy trình xác định hàm lượng nitơ và hàm lượng protein thô theo phương pháp Kjeldahl”. 2. Xuất xứ Quy trình được áp dụng theo TCVN 4328: 2007 (ISO 5983:2005). 3. Mô tả tóm tắt về quy trình - Nguyên tắc Trong phương pháp Kjeldahl, người ta vô cơ hóa mẫu bằng H 2 SO 4 đặc với chất xúc tác để chuyển Nitơ hữu cơ ra dạng vô cơ (NH 4 ) 2 SO 4 rồi dùng NaOH để đẩy NH 3 ra khỏi muối Amoni, NH 3 sau khi được giải phóng ra sẽ được cuốn đi bằng dòng hơi nước nóng, sau khi được làm nguội sẽ được hấp thụ vào dung dịch H 3 BO 3 ở trong bình hứng tạo ra muối borat amon có mầu xanh trong. Để xác định được lượng NH 3 giải phóng ra trong quá trình chưng cất, ta đem đi chuẩn độ bằng dung dịch H 2 SO 4 0,1N đến khi nào dung dịch chuyển sang mầu tím nhạt là được. Từ lượng axit H 2 SO 4 0,1N tiêu tốn trong quá trình chuẩn độ chúng ta tính được lượng đạm có trong mẫu. - Thuốc thử và vật liệu Axit sunfuaric đặc, hydroxit Natri, viên xúc tác Dịch thu, axit Boric pha với chất chỉ thị màu, axit sunfuaric (H 2 SO 4 ) 0,1N dùng để chuẩn độ. - Dụng cụ và thiết bị Hệ thống phân tích Nitơ bao gồm: Bộ công phá mẫu Turbotherm – Gerhardt và hệ thống chưng cất mẫu Va- podest 40 - Gerhardt. Máy khuấy từ,buret chuẩn độ điện tử, cân phân tích điện tử: có độ chính xác 0,0001g. Ống công phá mẫu Kjeldahl 250 ml, bình tam giác 250ml. - Các bước tiến hành Bước 1: Cân mẫu Cân một lượng mẫu thử, chính xác đến 1mg vào ống kjeldahl 250ml trong ống đã có 2 viên xúc tác cho tiếp 10 ml axit sulphuaric. Bịt chặt ống công phá bằng giấy thiếc để 90 phút hoặc ngâm qua đêm. Bước 2: Công phá mẫu Công phá mẫu ở nhiệt độ cao đến khi dung dịch chuyển sang màu xanh trong là được. Quá trình công phá được thực hiện trong tủ hốt có hệ thống thông gió. Bước 3: Chưng cất NH 3 Thực hiện quá trình chưng cất trên hệ thống Va- podest 40 - Gerhardt. Sau khi chưng cất xong, dung dịch thu được bên bình hứng có màu xanh. Bước 4: Chuẩn độ mẫu (xác định lượng NH 3 thu được) Mẫu được chuẩn độ bằng dung dịch axit H 2 SO 4 0.1N đến khi dung dịch chuyển sang màu tím nhạt là được. Từ lượng axit H 2 SO 4 tiêu tốn trong quá trình chuẩn độ tính được hàm lượng Protein có trong mẫu. * Cần bố trí một mẫu “trắng - blank” để hiệu chỉnh sai số trong quá trình phân tích. 4. Địa chỉ ứng dụng Các phòng thí nghiệm phân tích hóa học trong và ngoài nước 5. Tác giả và địa chỉ liên hệ Dương Thị Khuyên – Phòng Thí nghiệm Phân tích hoá học. Viện Khoa học Sự sống – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tel: 02803.700.083 QuY trÌnh cÔng nghệ Xác định hàm lượng nitƠ Và hàm lượng protEin thÔ thEo phưƠng pháp KJElDahl Máy chưng cất 59 Giới thiệu chung - Thiết bị Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS Spectra 100 do hãng Varian sản xuất. - Phương pháp phân tích hấp thụ nguyên tử là phương pháp phân tích hóa lý đã được phát triển và ứng dụng rộng rãi. - Vật chất nói chung đều cấu tạo bởi các nguyên tử. Khi ở trạng thái hơi tự do, nếu ta chiếu một chùm tia sóng có bước sóng xác định thì nó có thể phát xạ. Quá trình này được gọi là quá trình hấp thụ năng lượng và tạo ra phổ nguyên tử của nguyên tố đó. Phổ đó được gọi là phổ hấp thụ nguyên tử. - Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử có độ nhạy và độ chọn lọc cao (từ 0,35 ppm đến 0,05 ppb) được ứng dụng rộng rãi để định lượng các nguyên tố kim loại như: Cu, Pb, Cd, Mn, Co, Ca... ở nồng độ ppm, ppb. Vật liệu và phương pháp phân tích - Mẫu phân tích: ngô, thóc, đậu tương... - Hệ thống quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 100 bao gồm nguồn tạo tia phát xạ cộng hưởng (các đèn catot rỗng HCl); hệ thống nguyên tử hoá mẫu bằng ngọn lửa đèn khí axetylen và khí N 2 O; máy quang phổ và bộ khuyếch đại, ghi tín hiệu... - Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị mẫu: mẫu sau khi được nghiền nhỏ, cân khối lượng 5 g, cho vào đốt ở nhiệt độ 5500C trong vòng 5-6 giờ. Bước 2: Hoà tan tro sau khi đốt bằng HCL 20%. Lọc và định mức lên 100ml Bước 3: Lập chương trình trên thiết bị AAS Bước 4: Lập đường chuẩn bằng dung dịch chuẩn ở các nồng độ: 1, 3, 5, 7, 10 mg/l. Bước 5: Đo mẫu trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS. Địa chỉ liên hệ: Phòng Thí nghiệm trung tâm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tel. (0280) 753 032. Email: tpln@hn.vnn.vn Quy trình phân tích nguyên tố vi lượng trong nông sản bằng AAS Đo trên thiết bị AAS Varian Bước 1: Vô cơ hóa mẫu trong lò nung ở t0 550oC, từ 5,6 giờ Chất chuẩn vi lượng có nồng độ 1000 mg/lít Bước 2: Hòa tan tro trong HCl 20%, làm bay hơi axit, định mức 100 ml Chất chuẩn vi lượng có nồng độ 7, 10 mg/lít Bước 3: Lập trình trên AAS Chất chuẩn vi lượng có nồng độ 1, 3, 5 mg/lít Hình 1: Thao tác trên hệ thống quang phổ hấp thụ nguyên tử Varian Hình 2: Công phá mẫu Kết quả phân tích Bảng 1: Kết quả phân tích một số nguyên tố vi lượng trong mẫu ngô, đậu tương và thóc (mg/kg) Tên mẫu Mn Cu Fe Co Pb Cd Ngô lai 999 10,83 5,95 167,52 0,00 1,48 0,20 Ngô nếp 11,50 10,54 128,41 0,00 0,00 0,00 Ngô H5 7,77 17,84 254,12 0,96 0,00 0,00 Ngô Q9 6,67 4,81 413,03 2,95 0,59 0,10 Đỗ tương lai 32,10 11,34 160,57 0,00 0,00 0,00 Đỗ tương ĐT 92 28,61 14,30 99,18 0,00 0,00 0,00 Đỗ tươngTL 2101 31,78 13,66 91,99 0,29 0,00 0,00 Đố tương ĐT 84 41,53 13,26 130,53 0,00 2,49 0,19 Thóc Khang Dân 76,76 5,79 232,18 3,36 1,22 0,24 Thóc Bao Thai 76,75 4,33 251,02 3,06 0,44 0,27 Thóc Nhị Ưu 60,54 3,28 260,12 3,73 0,97 0,07 Thóc Tạp Giao 65,56 3,73 296,09 0,45 2,62 0,16 phân tích một Số nguYÊn tố Vi lượng trong nÔng SẢn trÊn hệ thống Quang phỔ hấp thụ nguYÊn tử (aaS) 60 cơ khí, điện tử, tự động hóa, công nghệ 1. Tên quy trình Xác định hàm lượng Vitamin A trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). 2. Xuất xứ 1. Leo M. L. N., (1992) Food analysis by HPLC, Food Science and Technology, 275-340. 2. Labo hoá - Viện an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia. 3. Mô tả tóm tắt về quy trình Nguyên lý: Vitamin A trong mẫu được thủy phân bằng dung dịch KOH 20% pha trong ethanol ở 750C/30 phút rồi được chiết bằng n-hexan. Dịch chiết được đem phân tích bằng máy sắc ký lỏng hiệu quả cao (HPLC), cột sắc ký pha thuận NH 2 , với detector PDA ở bước sóng 325 nm. Dung môi pha động được sử dụng là: n-hexan : diclormethan : n-propsnol. Thiết bị và dụng cụ: Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC, máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS, máy cô quay chân không,...và các thiết bị dụng cụ thường dùng trong phòng thí nghiệm cơ bản. Hóa chất, thuốc thử: Các hóa chất, dung môi là loại tinh chiết dùng cho sắc ký như: ethanol, n-hexan, isopropanol, BHT, diclomethan Tiến hành: Tiến hành xử lý mẫu sơ bộ bằng máy nghiền. Cân 0,05-5g mẫu đã xử lý sơ bộ trên cân phân tích vào lọ nhựa có nắp. Thuỷ phân mẫu bằng dung dịch KOH 20% pha trong ethanol. Thêm 0,05g hydroquinone để chống oxi hóa, khuấy đều. Thủy phân mẫu ở 750C trong 30 phút hoặc thủy phân ở nhiệt độ thường, để qua đêm. Chiết dung dịch sau khi thuỷ phân bằng 3x20 ml n-hexan và làm sạch bằng 3x30 ml NaCl 5%. Làm giàu mẫu bằng máy cô quay chân không, pha loãng bằng n-hexan và bơm vào máy HPLC. Điều kiện chạy máy: Cột supelco-NH 2 , dung môi pha động n-hexan:diclomethan:iso-propanol (900:100:18) bước sóng 325 nm, tốc độ dòng 1,2 ml/phút. Tính toán kết quả: Căn cứ và đường chuẩn tương quan giữa diện tích peak và nồng độ, căn cứ vào diện tích peak mẫu để xác định hàm lượng vitamin A trong mẫu phân tích. 4. Địa chỉ ứng dụng Các phòng thí nghiệm phân tích hóa học trong và ngoài nước. 5. Tác giả và địa chỉ liên hệ Nguyễn Thị Duyên – Phòng PTHH – Viện Khoa học Sự sống – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tel: 02803.700.083 QuY trÌnh cÔng nghệ Xác định hàm lượng Vitamin a trong thực phẩm bằng phưƠng pháp SẮc KÝ lỎng hiệu nĂng cao (hplc) Sắc đồ phân tích mẫu Thiết bị sắc ký lỏng HPLC 61 Tủ ủ BOD Bình ủ BOD 1. Tên quy trình: Quy trình xác định nhu cầu Oxy sinh hóa (BOD) trong nước. 2. Xuất xứ quy trình - CVN 6001 – 2008 (ISO 5815 – 2003) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu ôxi sinh hoá sau n ngày (BODn). 3. Miêu tả tóm tắt quy trình Nguyên lý của quy trình: Ủ mẫu nước ở nhiệt độ xác định trong một thời gian xác định trong chỗ tối, bình ủ hoàn toàn đầy và nút kín. Xác định nồng độ oxi hoà tan trước và sau khi ủ. Giá trị BOD là khối lượng oxi tiêu tốn trong 1 lít nước. Thiết bị - Dụng cụ - Hóa chất : Tủ ủ BOD, bình pha loãng, bình ủ BOD. Hóa chất: (1) Muối muối đệm phốt phat gồm hỗn hợp KH 2 PO 4 - K 2 HPO 4 Na 2 HPO 4 .7H 2 O và NH 4 Cl; (2) MgSO 4 .7H 2 O; (3) CaCl 2 và (4) FeCl 3 .6H 2 O. Tiến hành: Đưa về pH 6-8 và trung hòa lượng clo tự do và clo liên kết có trong mẫu. Thêm 1ml mỗi dung dịch trong 1.000ml nước cất. Lắc đều. Sục khí trong 2 giờ, nồng độ ôxi hòa tan ít nhất phải đạt 8mg/l. Lấy một thể tích mẫu xác định (tùy tỉ lệ pha loãng) cho vào bình pha loãng và thêm nước pha loãng đến vạch, lắc nhẹ để tránh tạo bọt khí. Nạp dung dịch ủ vào các bình ủ, để tràn nhẹ và cho các bọt khi bám trên thành bình thoát ra hết rồi đậy bình. Chia các bình ủ đã nạp thành hai dãy: Đặt một dãy vào buồng ủ (BOD5 : ủ trong 5 ngày ở 200C) và đo nồng độ ôxi hòa tan ở thời điểm không của dãy bình còn lạ
Tài liệu liên quan