TÓM TẮT
Sự phát tri n mạnh mẽ hệ thống các khu ự trữ sinh quy n KDTSQ trên thế gi i và ở Việt
Nam i hỏi phải xây ựng ược một công cụ ánh giá hiệu quả quản lý nhằm thực
hiện tốt các chức năng của chúng th o hư ng phát tri n ền vững Bộ tiêu chí và chỉ số
ánh giá hiệu quả quản lý KDTSQ ược ề tài ề xuất ao gồm 5 tiêu chí, 8 chỉ số,
phản ảnh 6 nội ung quản lý phù hợp v i iều kiện Việt Nam Bộ tiêu chí và chỉ số này ã
ược ánh giá thử nghiệm tại KDTSQ Quần ảo Cát Bà và KDTSQ Cù Lao Chàm–Hội
An, giúp các nhà quản lý c cái nhìn trực quan về hiệu quả quản lý và ề xuất những giải
pháp phù hợp Bộ tiêu chí và chỉ số này c ng c th ược sử ụng ánh giá hiệu quả
quản lý cho từng KDTSQ, c ng như so sánh các KDTSQ
13 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng bộ tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả quản lý phục vụ phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 89
XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN
TẠI VIỆT NAM
Võ Thanh Sơn(1) và Nguyễn Danh Sơn(2)
(1) Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội
(2) Học viện Khoa học Xã Hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
TÓM TẮT
Sự phát tri n mạnh mẽ hệ thống các khu ự trữ sinh quy n KDTSQ trên thế gi i và ở Việt
Nam i hỏi phải xây ựng ược một công cụ ánh giá hiệu quả quản lý nhằm thực
hiện tốt các chức năng của chúng th o hư ng phát tri n ền vững Bộ tiêu chí và chỉ số
ánh giá hiệu quả quản lý KDTSQ ược ề tài ề xuất ao gồm 5 tiêu chí, 8 chỉ số,
phản ảnh 6 nội ung quản lý phù hợp v i iều kiện Việt Nam Bộ tiêu chí và chỉ số này ã
ược ánh giá thử nghiệm tại KDTSQ Quần ảo Cát Bà và KDTSQ Cù Lao Chàm–Hội
An, giúp các nhà quản lý c cái nhìn trực quan về hiệu quả quản lý và ề xuất những giải
pháp phù hợp Bộ tiêu chí và chỉ số này c ng c th ược sử ụng ánh giá hiệu quả
quản lý cho từng KDTSQ, c ng như so sánh các KDTSQ.
Từ khóa: Khu dự trữ sinh quyển, hiệu quả quản lý, ộ tiêu chí và chỉ số, Việt Nam.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) thế giới là danh hiệu của Chƣơng trình Con ngƣời và Sinh
quyển (MAB) thuộc Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Gi o dục của Liên hợp quốc (UNESCO) về
mô hình ph t triển ền vững (PTBV), nhằm đảm ảo hài hòa giữa con ngƣời và thiên nhiên,
thông qua thực hiện 3 chức năng chính, là ảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), ph t triển ền vững
và hỗ trợ nghiên cứu, gi o dục và đào tạo. Về mặt quy hoạch, một KDTSQ có 3 vùng chức năng,
với vùng lõi thƣờng là một hoặc một vài khu ảo tồn (KBT) hoặc vƣờn quốc gia (VQG), còn
vùng đệm và vùng chuyển tiếp nằm xung quanh, nhằm làm giảm p lực lên ĐDSH ở vùng lõi và
khuyến khích c c hoạt động ph t triển thân thiện với thiên nhiên, môi trƣờng.
Hệ thống KDTSQ trên thế giới ph t triển nhanh chóng, với 701 khu, trong 124 nƣớc trên thế giới
(UNESCO, 2020) và 9 khu tại Việt Nam, trong đó có 6 khu nằm ở vùng ven iển và hải đảo
(Quần đảo C t Bà, Châu thổ sông Hồng, Cù Lao Chàm–Hội An, Cần Giờ, Mũi Cà Mau và Kiên
Giang) và chỉ có 3 khu là nằm hoàn toàn trên vùng đất liền (Tây Nghệ An, Lang Biang và Đồng
Nai). Sự ph t triển mạnh mẽ trong thời gian vừa qua đ đặt ra một nhu cầu ức thiết, nhằm quản
lý hiệu quả KDTSQ cho PTBV. Tuy nhiên, trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, chƣa chính thức
có một ộ tiêu chí, chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý để c c KDTSQ tham khảo.
Bài viết này đề cập tới xây dựng ộ tiêu chí và chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý, phù hợp với
điều kiện Việt Nam và đƣợc p dụng thử nghiệm cho 2 KDTSQ là Quần đảo C t Bà và Cù Lao
Chàm–Hội An.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U
Nghiên cứu này sử dụng một số c c phƣơng ph p chính sau đây: (i) Nghiên cứu tài liệu; (ii)
Phƣơng ph p phỏng vấn sâu; (iii) Phƣơng ph p tham vấn chuyên gia; (iv) Phƣơng ph p cho
điểm; (v) Kỹ thuật đồ thị hoa gió.
90 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
+ Nghiên cứu tài liệu đƣợc p dụng để hệ thống hóa toàn ộ những hiểu iết về c c nội dung
nghiên cứu, ao gồm thực trạng của c c KDTSQ trên thế giới và ở Việt Nam, nghiên cứu về tiêu
chí/chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý, cũng nhƣ chính s ch về ảo tồn, PTBV, liên quan tới c c
KDTSQ. Cụ thể, phƣơng ph p này đ đƣợc thực hiện theo trình tự sau: (i) C c tƣ liệu, s ch
hƣớng d n kỹ thuật, o c o đề tài dự n nghiên cứu liên quan tới KDTSQ, đƣợc phân loại theo
chủ đề, thời gian xuất ản, cấp độ quốc tế, quốc gia, địa phƣơng, theo hệ thống c c KDTSQ, c c
KBT; (ii) C c chính s ch, hệ thống thể chế luật ph p, quy định của c c cơ quan quốc tế
(UNESCO/MAB), hệ thống c c KDTSQ, c c tổ chức ảo tồn và c c tổ chức ph t triển đƣợc
phân loại theo chủ đề, thời gian, phạm vi liên quan; (iii) Những số liệu thứ cấp, số liệu thống kê,
c c số liệu số không gian cũng đƣợc phân loại theo chủ đề, thời gian xuất ản, theo cấp độ và
phạm vi không gian.
+ Phương pháp phỏng vấn sâu là phƣơng ph p phỏng vấn ph t triển trên một khung sƣờn, còn
đƣợc gọi là hƣớng d n phỏng vấn (Lê Huy B , 2007). Phƣơng ph p này đƣợc sử dụng nhiều nhất
trong nghiên cứu hiện trạng quản lý tại 4 KDTSQ đại diện ở Việt Nam, ao gồm: Quần đảo C t
Bà, Miền Tây Nghệ An, Đồng Nai và Mũi Cà Mau. Đối với c c KDTSQ này, phƣơng ph p
phỏng vấn sâu c c đối tƣợng có liên quan, nhƣ Ban quản lý (BQL) KDTSQ, VQG, KBT, c n ộ
quản lý địa phƣơng, c c doanh nghiệp và c c cộng đồng dân cƣ, nhằm mục đích tìm hiểu sâu và
cặn kẽ hiện trạng về quản lý và hoạt động của KDTSQ, c c mối liên hệ với c c địa phƣơng, sự
tham gia của KDTSQ vào c c kế hoạch, quy hoạch của địa phƣơng, cũng nhƣ hiệu quả quản lý
của cơ cấu quản lý hiện tại đối với c c nhiệm vụ đƣợc đề ra với KDTSQ. Phƣơng ph p phỏng
vấn sâu cũng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu đ nh gi thử nghiệm Bộ tiêu chí đ nh gi hiệu quả
quản lý tại KDTSQ Quần đảo C t Bà và KDTSQ Cù Lao Chàm–Hội An. Đối với 2 nghiên cứu
đ nh gi thử nghiệm này, phƣơng ph p phỏng vấn sâu đƣợc sử dụng để tìm ra c c căn cứ, minh
chứng cho việc đ nh gi theo c c tiêu chí và chỉ số của Bộ tiêu chí.
+ Phương pháp tham vấn chuyên gia đƣợc sử dụng trong việc giải quyết những vấn đề khó
lƣợng hóa, có tính định tính về kết quả, nhận định và đ nh gi đối với c c vấn đề cụ thể, thông
qua c c cuộc họp và hội thảo chuyên đề, cụ thể là c c cuộc tọa đàm, c c hội thảo tham vấn trong
c c đợt khảo s t nghiên cứu tại 5 KDTSQ (Quần đảo C t Bà, Miền Tây Nghệ An, Đồng Nai,
Mũi Cà Mau, Cù Lao Chàm–Hội An) trong năm 2017, 2018.
+ Phương pháp cho i m đƣợc thực hiện, nhằm lƣợng hóa mức độ hiệu quả trong công t c quản
lý của KDTSQ, thông qua tham khảo những nghiên cứu có liên quan. Nghiên cứu đ tham khảo
c c phƣơng ph p đƣợc sử dụng thông dụng, điển hình là phƣơng ph p luận đ nh giá nhanh
RAPPAM của WWF, công cụ rà so t hiệu quả quản lý METT của WB/WWF, phƣơng ph p lập
kế hoạch hành động ảo tồn CAP của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên của Mỹ, với 4 mức, từ thấp
nhất (0 điểm hoặc 1 điểm) tới cao nhất (3 điểm hoặc 4 điểm) (Leverington et al., 2008), phƣơng
ph p đ nh gi Chỉ số Cải c ch hành chính của c c ộ, cơ quan ngang ộ, UBND c c tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ƣơng (thang 5 điểm) của Bộ Nội vụ Việt Nam (Bộ Nội vụ, 2017).
+ Kỹ thuật ồ thị hoa gi đƣợc sử dụng để trình ày kết quả cho điểm c c chỉ số đ nh gi hiệu
quả quản lý theo c c tiêu chí và nội dung của chu trình quản lý. Căn cứ vào hình d ng của đồ thị,
c n ộ quản lý có thể đ nh gi nhanh những nội dung quản lý có hiệu quả quản lý cao hay thấp,
để đề xuất những giải ph p nâng cao hiệu quả quản lý KDTSQ.
3. T QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xây dựng ộ tiêu chí và chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam,
ao gồm c c nội dung nhƣ sau:
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 91
3.1. Hiệu quả quản lý và đánh giá hiệu quả quản lý
Vì đây là nghiên cứu mang tính liên ngành cao, kết hợp giữa khoa học tự nhiên với khoa học x
hội trong công t c quản lý KDTSQ, nên một số kh i niệm chính liên quan tới quản lý, hiệu quả
quản lý, gi m s t, đ nh gi hiệu quả quản lý KDTSQ có những đặc thù cần đƣợc làm rõ.
Quản lý có nghĩa là việc tìm kiếm để thực hiện c c mục tiêu của một tổ chức thông qua việc thực
hiện hiệu quả và hiệu lực c c nguồn lực sẵn có (German Commission for UNESCO, 2015: tr.
39). Trên thực tế, c c KDTSQ không trực tiếp quản lý về mặt l nh thổ, nên công t c quản lý là
điều phối c c hoạt động của tất cả c c ên có liên quan, với sự tham gia của cộng đồng ngƣời
dân, là sự thể hiện mối quan hệ giữa con ngƣời và sinh quyển, đồng thời phải tuân thủ hƣớng d n
thực hiện của c c công ƣớc quốc tế nhƣ đ cam kết (Võ Thanh Sơn và cs., 2019).
Hiệu quả quản lý là mức độ mà hoạt động quản lý đạt đƣợc mục tiêu của c c KDTSQ, ằng c ch
xem xét mức độ thành công trong việc đạt đƣợc những t c động/kết quả (outcome) về ảo tồn
ĐDSH, ph t triển kinh tế và hỗ trợ nghiên cứu và gi o dục, văn hóa x hội, thông qua việc thực
hiện c c chức năng quản lý của KDTSQ.
Đánh giá hiệu quả quản lý KDTSQ là việc rà so t, xem xét và thẩm định một c ch có hệ thống
và lặp đi lặp lại theo một chu kỳ về mức độ quản lý đạt mục tiêu của KDTSQ, trong đó đặc iệt
là c c mục tiêu ảo tồn ĐDSH, PTBV và hỗ trợ nghiên cứu khoa học và gi o dục vì sự PTBV
trong 3 vùng chức năng (lõi, đệm, chuyển tiếp) (Võ Thanh Sơn và cs., 2019).
Tiêu chí ánh giá hiệu quả quản lý KDTSQ là cơ sở hoặc tiêu chuẩn, nhằm đ nh gi mức độ
quản lý đạt đƣợc mục tiêu quản lý hay chức năng ảo tồn, ph t triển và hỗ trợ của KDTSQ (Võ
Thanh Sơn và cs., 2019).
3.2. Hiệu quả quản lý và tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý khu dự trữ sinh quyển trên th
gi i ở trên th gi i và ở Việt Nam
Hiệu quả quản lý KDTSQ là vấn đề đƣợc c c tổ chức trên thế giới hết sức quan tâm và đƣợc thể
hiện trong Nghị quyết tại kỳ họp lần thứ 28 của Hội đồng Điều phối quốc tế MAB (Lima, Pêru,
18-19/3/2016) (UNESCO/MAB, 2016a) và trong Kế hoạch hành động LIMA 2016-2025, nhằm
hỗ trợ việc triển khai thực hiện Chiến lƣợc MAB 2015-2025 (UNESCO/MAB, 2016b).
Kế hoạch hành động LIMA 2016-2025 đ x c định hiệu quả quản lý một c ch tổng thể, chi tiết,
mà qua đó, việc đ nh gi hiệu quả quản lý c c KDTSQ cần dựa trên những nguyên lý cơ ản,
những c ch tiếp cận phổ qu t của UNESCO/MAB, đặc iệt tuân thủ theo nguyên tắc “ ảo tồn
cho ph t triển và ph t triển để ảo tồn”. KDTSQ phải tạo ra một c ch tiếp cận mới, hài hòa giữa
ảo tồn và ph t triển (win-win) và là phòng thí nghiệm học tập cho PTBV, hay là một mô hình
PTBV của địa phƣơng, quốc gia và quốc tế.
Nhƣ vậy, hiệu quả quản lý KDTSQ chính là mức độ đạt đƣợc c c mục tiêu của KDTSQ, đƣợc
thể hiện theo 3 chức năng cơ ản, gồm ảo tồn, ph t triển và hỗ trợ, mà việc đ nh gi hiệu quả
quản lý phụ thuộc rất nhiều vào việc xây dựng Bộ tiêu chí. C c tiêu chí phải thực sự là những
m u đại diện đƣợc chọn lọc cẩn thận, kỹ càng, dựa trên những mục tiêu và chuẩn mực đ đƣợc
thống nhất. Hiệu quả quản lý phải đƣợc thể hiện qua ý kiến của c c ên liên quan, trong đó, cộng
đồng phải đƣợc tham gia trong qu trình thiết kế, thực hiện và đ nh gi , kể cả c c nhu cầu thay
đổi phƣơng thức và c ch thức quản lý. Đây là những nhu cầu cơ ản, đảm ảo phƣơng ph p
luận, c ch tiếp cận, cũng nhƣ c c phƣơng ph p đ nh gi cụ thể, đƣợc c c tổ chức quốc tế p
dụng hiện nay.
92 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
Trên thực tế, hiệu quả quản lý đƣợc đ nh gi trên nhiều khía cạnh, mà chủ yếu tập trung vào thực
hiện thành công c c chức năng của KDTSQ, nhƣ giải quyết tốt mối quan hệ giữa ảo tồn và ph t
triển (Austrian MAB, 2011; Nadine et al., 2009), trong thực hiện tốt chức năng hỗ trợ
(UNESCO, 2013; GoBi Research Group, 2008), đặc iệt là thực hiện tốt chức năng ph t triển
(Canadian Commission for UNESCO, 2013; MAB France Committee, 2008). Tuy nhiên, những
nghiên cứu này dƣờng nhƣ mới chỉ nghiên cứu một hoặc một vài chức năng của KDTSQ, mà
chƣa có nghiên cứu nào đ nh gi một c ch tổng thể hiệu quả quản lý của một KDTSQ.
Mặc dù c c nƣớc rất quan tâm, nhƣng trên thực tế, thế giới v n chƣa có một ộ tiêu chí đ nh gi
hiệu quả quản lý cho KDTSQ một c ch đầy đủ, để c c nƣớc học tập. Bộ tiêu chí do UNESCO
CHLB Đức xây dựng (German Commission for UNESCO, 1996) chỉ đƣợc p dụng trong việc
xem xét điều kiện công nhận khi đề cử (nhóm tiêu chí p dụng A) và trong đ nh gi công tác
quản lý, sau khi đƣợc công nhận, phải đƣợc thực hiện (nhóm tiêu chí đ nh gi B). Một số tiêu
chí đ nh gi hiệu quả quản lý đƣợc sử dụng trên thế giới, nhƣ phƣơng ph p luận đ nh gi nhanh
(RAPPAM) của WWF, công cụ rà so t hiệu quả quản lý (METT) của WB/WWF (WWF, 2003;
Leverington et al., 2008), về thực chất chỉ p dụng cho c c KBT – là vùng lõi của KDTSQ, cho
mục đích chính là ảo tồn, mà chƣa xem xét hiệu quả quản lý của toàn ộ KDTSQ cho cả vùng
lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp, với việc thực hiện đồng thời c c mục tiêu ảo tồn, ph t triển
và hỗ trợ.
Ngoài ra, một số tiêu chí đƣợc ph t triển dựa trên Khung phân tích đ nh gi hiệu quả quản lý do
Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN, 2006) đề xuất và gần đây nhất, Danh s ch xanh
c c KBT của IUCN (IUCN và WCPA, 2016) đ đề cập tới một số tiêu chí cho quản lý hiệu quả.
Một ví dụ kh c là Viện Nghiên cứu Thiên nhiên hoang d Ấn Độ (Wildlife Institute of India,
2011) đ đề xuất và p dụng 30 tiêu chí (criteria), nhƣ là c c chỉ thị/chỉ số chính (headline
indicators), để đ nh gi hiệu quả quản lý cho KBT Hổ tại Ấn Độ, sử dụng phƣơng ph p Khung
phân tích đ nh gi hiệu quả quản lý nêu trên. Tuy nhiên, nhƣ đ đề cập ở trên, những tiêu chí này
mới chỉ giới hạn p dụng cho hệ thống KBT, chứ không phải cho KDTSQ. Việt Nam cũng có
một số nỗ lực theo hƣớng này, nhƣ trƣờng hợp của IUCN Vietnam (2015) trong đ nh gi hiệu
quả quản lý cho một số khu ảo tồn iển (KBTB) của Việt Nam, trong đó có VQG C t Bà,
KBTB Cù Lao Chàm và KBTB Phú Quốc. Văn phòng MAB của Việt Nam (MAB Việt Nam,
2013) cũng có một nghiên cứu ƣớc đầu về c c gi trị và hiệu quả quản lý của c c KDTSQ ở
Việt Nam, nhƣng chƣa đƣợc đầy đủ và toàn diện.
Tóm lại, những chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý thông dụng trên thế giới và ở Việt Nam chủ yếu
p dụng cho hệ thống c c VQG/KBT, thƣờng mới chỉ đ p ứng mục tiêu quản lý về ảo tồn
ĐDSH, nhƣng chƣa thực sự đầy đủ và phù hợp cho đ nh gi hiệu quả quản lý cho c c KDTSQ,
khi phải đồng thời đ p ứng đƣợc 3 chức năng/mục tiêu về ảo tồn, ph t triển và hỗ trợ.
3.3. Đề xuất Bộ tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả quản lý cho điều kiện của Việt Nam
3.3.1. Đặc điểm Bộ tiêu chí và chỉ số giám sát, đánh giá hiệu quả quản lý cho các khu dự trữ
sinh quyển ở Việt Nam
Nguyên tắc lựa chọn và đề xuất tiêu chí và chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý KDTSQ nhƣ sau: (i)
Căn cứ trên chức năng và phù hợp với mục tiêu quản lý của KDTSQ; (ii) Phù hợp với hệ thống
thể chế, chính s ch của Việt Nam; (iii) Dễ hiểu, dễ dùng, phù hợp với điều kiện địa phƣơng; (iv)
Chính x c, có tính khoa học; (v) Có tính khả thi và có thể thực hiện đƣợc; (vi) Phù hợp với nội
dung quản lý theo chu trình quản lý (Võ Thanh Sơn và cs., 2019).
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 93
Bộ tiêu chí và chỉ số đề xuất còn giúp cho Ban quản lý c c KDTSQ và Văn phòng
UNESCO/MAB Việt Nam ph t triển đƣợc một công cụ đ nh gi hiệu quả quản lý, phù hợp với
ối cảnh của Việt Nam.
Ban quản lý c c KDTSQ cùng với chính quyền địa phƣơng cấp tỉnh, thành phố là ngƣời tiến
hành việc đ nh gi . Ủy an quốc gia MAB Việt Nam có thể tham vấn và hỗ trợ kỹ thuật cho qu
trình gi m s t, đ nh gi hiệu quả quản lý cho c c KDTSQ cụ thể, dựa theo yêu cầu cụ thể của địa
phƣơng.
Bộ tiêu chí và c c chỉ số này có thể đƣợc sử dụng nhƣ một ản hƣớng d n kỹ thuật chung và c c
địa phƣơng có thể điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù của mình.
Nghiên cứu đ tham vấn tất cả 9 KDTSQ trong hội thảo thƣờng niên do MAB tổ chức, tham vấn
trong khi nghiên cứu chi tiết tại 4 KDTSQ Quần đảo C t Bà, Tây Nghệ An, Mũi Cà Mau và
Đồng Nai. Đặc iệt là, nghiên cứu cũng đ tiến hành đ nh gi thử nghiệm tại KDTSQ Quần đảo
Cát Bà và Cù Lao Chàm–Hội An.
Khung tiêu chí và chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý KDTSQ đƣợc đề xuất, trƣớc hết, phải gắn
chặt với kh i niệm quản lý và c c nội dung quản lý (Hình 3.1), nhƣ IUCN (IUCN, 2006) đ nhấn
mạnh trong đ nh gi hiệu quả quản lý cho c c VQG/KBT.
Nguồn: IUCN, 2006.
Hình 3.1. Các nội ung quản lý trong hoạt ộng giám sát, ánh giá
hiệu quả quản lý trong khu ự trữ sinh quy n
Bộ tiêu chí và chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý đƣợc đề xuất và thử nghiệm ao gồm 15 tiêu chí,
theo 6 nội dung quản lý và 38 chỉ số. Những đặc điểm về hiệu quả quản lý theo c c tiêu chí đ nh
gi đƣợc trình ày trong Bảng 3.1 và c c tiêu chí và chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý KDTSQ
theo c c nội dung quản lý đƣợc trình ày trong Bảng 3.2.
94 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
Bảng 3 1 Đặc i m về hiệu quả quản lý th o các tiêu chí ánh giá
Nội ung
quản lý
Tiêu chí
Đặc i m của hiệu quả quản lý
theo các tiêu chí
1. Bối
cảnh và
hiện trạng
quản lý
TC1.1. Hiện trạng quản lý và tổ
chức
- Quản lý, tổ chức phù hợp với sự PTBV và
thực hiện c c chức năng của KDTSQ
- C c mối đe dọa tới ĐDSH phải đƣợc nhận
diện
TC1.2. Mối đe dọa hay p lực lên
ĐDSH
2. Xây
dựng kế
hoạch
TC2.1. Tầm nhìn dài hạn PTBV
KDTSQ
- Tầm nhìn dài hạn/mục đích PTBV đƣợc
x c định rõ
- Kế hoạch ph t triển (trung/ngắn hạn) phải
đảm ảo thực hiện đƣợc c c chức năng và
trong c c vùng chức năng
TC2.2. Công t c xây dựng kế
hoạch
3. Huy
động
nguồn lực
đầu vào
TC3.1. Huy động nguồn lực thực
hiện kế hoạch quản lý KDTSQ
- C c nguồn lực huy động phải phù hợp
- Tài nguyên ĐDSH đƣợc sử dụng ền
vững cho sự ph t triển
- Xây dựng trung tâm thông tin phục vụ
gi o dục và du lịch đƣợc chú trọng và xây
dựng c c sản phẩm và dịch vụ mang nh n
hiệu KDTSQ
TC3.2. Sử dụng tài nguyên ĐDSH
TC3.3. Xây dựng trung tâm thông
tin và nh n hiệu KDTSQ
4. Quy
trình quản
lý và cơ
chế điều
phối
TC4.1. Cơ chế điều phối và hợp
tác
- Quy trình quản lý, cơ chế điều phối và hợp
t c phù hợp (theo cả chiều dọc và chiều
ngang)
- Sự tham gia của c c ên có liên quan đƣợc
chú trọng
TC4.2. Sự tham gia của c c ên có
liên quan
5. Sản
phẩm đầu
ra của
quản lý
TC5.1. Xu thế thay đổi HST và
c c loài đặc trƣng của KDTSQ
- Xu thế thay đổi HST và c c loài đặc trƣng
(ĐDSH) theo hƣớng tích cực (phục hồi,
ph t triển)
- C c s ng kiến, mô hình PTBV (tăng
trƣởng xanh, ền vững) đƣợc chú trọng
- C c nghiên cứu và công t c gi o dục và
nâng cao nhận thức về KDTSQ đƣợc chú
trọng, ph t triển
TC5.2. Ph t triển nông thôn/đô thị
theo hƣớng ền vững
TC5.3. Nghiên cứu, gi o dục và
nâng cao nhận thức về KDTSQ
6. Kết quả
hoặc hiệu
ứng của
quản lý
(outcome)
TC6.1. Kết nối c c chức năng
trong KDTSQ
- C c chức năng của KDTSQ đƣợc kết nối
trong thực hiện
- Vai trò của KDTSQ đƣợc nâng lên
- Hoạt động tổng kết đ nh gi gắn với nâng
cao hiệu quả quản lý
TC6.2. Đóng góp vào hoạt động
của mạng lƣới c c KDTSQ
TC6.3. Tổng kết hoạt động quản
lý và hoàn thiện hiệu quả quản lý
của KDTSQ
6 nội dung
quản lý
15 tiêu chí Hiệu quả quản lý nhằm hướng tới PTBV
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 95
Bảng 3 Các tiêu chí và chỉ số ánh giá hiệu quả quản lý
th o các nội ung quản lý
Nội ung
quản lý
Tiêu chí Chỉ số cụ th
1. Bối cảnh và
hiện trạng
quản lý (2 tiêu
chí, 4 chỉ số)
TC1.1. Hiện trạng quản
lý và tổ chức
1.1.1. Cơ cấu tổ chức của KDTSQ
1.1.2. Quy chế quản lý của KDTSQ
TC1.2. Mối đe dọa hay
p lực lên ĐDSH
1.2.1. Mức độ đe dọa đối với HST đặc trƣng
1.2.2. Mức độ đe dọa tới loài đặc trƣng
2. Xây dựng kế
hoạch (3 tiêu
chí, 4 chỉ số)
TC2.1. Tầm nhìn dài hạn
PTBV KDTSQ
2.1.1. Xây dựng chiến lƣợc ph t triển của
KDTSQ
2.1.2. Thực hiện chiến lƣợc ph t triển KDTSQ
TC2.2. Công tác xây
dựng kế hoạch
2.2.1. Kế hoạch quản lý trung hạn (5 năm) của
KDTSQ
2.2.2. Kế hoạch quản lý hàng năm của KDTSQ
3. Huy động
nguồn lực đầu
vào (3 tiêu chí,
10 chỉ số)
TC3.1. Huy động nguồn
lực thực hiện kế hoạch
quản lý KDTSQ
3.1.1. Nguồn nhân lực thực hiện kế hoạch quản
lý KDTSQ
3.1.2. Cơ sở vật chất-kỹ thuật thực hiện kế
hoạch quản lý KDTSQ
3.1.3. Nguồn lực tài chính thực hiện kế hoạch
quản lý KDTSQ
3.1.4. Thông tin và cơ sở dữ liệu (CSDL) thực
hiện kế hoạch quản lý KDTSQ
TC3.2. Sử dụng tài
nguyên ĐDSH
3.2.1. Sử dụng ền vững dịch vụ HST
3.2.2. Sử dụng ền vững nguồn gen (cây, con)
địa phƣơng trong KDTSQ
3.2.3. Sử dụng ền vững ĐDSH trong ph t triển
du lịch sinh th i
TC3.3. Xây dựng trung
tâm thông tin và nhãn
hiệu KDTSQ
3.3.1. Xây dựng trung tâm thông tin phục vụ
gi o dục và du lịch
3.3.2. Xây dựng sản phẩm nông, lâm nghiệp,
thủy sản mang nh n hiệu KDTSQ
3.3.3. Xây dựng sản phẩm du lịch và dịch vụ
mang nh n hiệu KDTSQ
4. Q