Xơ gan và suy gan mạn là một trong những nguyên nhân
gây tử vong hàng đầu trên thế giới
Mỹ
• 35,000 ca tử vong/năm bởi xơ gan và suy gan mạn
• xơ gan là nguyên nhân tử vong thứ 9,
chiếm 1.2% trong tổng số các ca tử vong
47 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xơ gan (cirrhosis), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XƠ GAN
(CIRRHOSIS)
TS. Trần Hồng Diễm
PTN Nghiên cứu và Ứng dụng Tế bào gốc
Trường Đại học KHTN - Đại học Quốc Gia Tp. HCM
GAN-
BỆNH GAN
DỊCH TỄ
HỌC
XƠ HOÁ -
XƠ GAN
NGUYÊN
NHÂN
BỆNH HỌC
PHÂN TỬ
CƠ CHẾ
PHÁT SINH
XƠ HOÁ
TRIỆU
CHỨNG-
BIẾN
CHỨNG
CHẨN
ĐOÁN –
ĐIỀU TRỊ
XƠ GAN
XƠ GAN
(CIRRHOSIS)
CHỨC NĂNG GAN
Chức năng của hệ thống
tuần hoàn gan
• Dự trữ máu
• Chức năng đệm của gan
• Chức năng lọc máu của gan
Chức năng chuyển hóa
• Chuyển hóa cacbohydrat
• Chuyển hóa lipid
• Chuyển hóa protein
Chức năng bài tiết mật
• Dự trữ mật trong túi mật
• Chức năng của muối mật
• Sự bài tiết bilirubin
• Bài tiết cholesterol
• Bài tiết cholesterol
Các chức năng khác
• Dự trữ vitamin và muối khoáng
• Đông máu
• Khử độc
Tế bào gan Tĩnh mạch trung tâm
Tế bào nội mô Sinusoid
Tế bào Kuffer
Tiểu động mạch gan
Khoảng Dissse
Tĩnh mạch cửa
Bộ ba cửa (potral triad)
Ống mật
Tiểu thùy gan
CẤU TRÚC GAN (tt)
CẤU TRÚC GAN
CLASSIC
LOBULE
PORTAL
LOBULE
LIVER
ACINUS
- Tĩnh mạch trung
tâm ở giữa
- Hình lục giác
- Bộ ba cửa ở các góc
-‐
Bộ ba cửa ở giữa
- Hình tam giác
- Tĩnh mạch trung
tâm ở ba góc
- Trục ngắn:cạnh giữa
2 bộ ba cửa của 2
“classic lobule”
- Trục dài: giữa 2 tĩnh
mạch trung tâm
Tiểu thùy gan
BỆNH GAN
Nhiễm trùng
Tổn thương
Phơi nhiễm thuốc hay
chất độc
Quá trình tự miễn dịch
hoặc thiếu hụt gen
Bệnh gan
(Viêm gan, gan nhiễm mỡ, sỏi mật, xơ gan, ung thư gan)
Bệnh gan được phân loại theo nguyên nhân lẫn tác động của bệnh đến gan
DỊCH TỄ HỌC
Mỹ
• 35,000 ca tử vong/năm bởi xơ gan và suy gan mạn
• xơ gan là nguyên nhân tử vong thứ 9,
chiếm 1.2% trong tổng số các ca tử vong
Xơ gan và suy gan mạn là một trong những nguyên nhân
gây tử vong hàng đầu trên thế giới
DỊCH TỄ HỌC (tt)
Việt Nam
• thuộc vùng dịch tễ cao
• 15 - 20% dân số mang mầm bệnh viêm gan siêu vi B
• trong đó
~
20% trường hợp viêm gan B chuyển thành xơ gan
Theo WHO
Thuật ngữ “cirrhosis”
• được đặt bởi Laennec
• bắt nguồn từ chữ “Kirrhos” - “cam - vàng nâu”
XƠ GAN (cirrhosis)
• là tiến trình tăng sản sợi
• làm biến đổi cấu trúc bình thường của gan
thành các nốt bất thường
• Những đặc điểm quan trọng của xơ gan:
- Hoại tử và tăng sản tế bào gan
- Tăng sản sợi lan tỏa làm biến đổi cấu trúc tiểu thùy gan
→ Hậu quả: suy gan và tăng áp lực tĩnh mạch cửa
XƠ GAN (cirrhosis)
XƠ HÓA (fibrosis)
Phát sinh xơ hóa
• là tổn thương gan mãn tính, do nhiều nguyên nhân gây
hoại tử hay apoptosis tế bào gan
Bản chất xơ hóa
• là quá trình chữa lành vết thương quá mức
• mô liên kết được tạo ra quá nhiều trong gan
• sản xuất ra chất nền ngoại bào khác thường,
cả về lượng lẫn thành phần, tạo nên các mô sẹo (xơ)
XƠ GAN (liver cirrhosis)
• là một giai đoạn muộn của chứng xơ hóa gan (fibrosis)
• kết quả là sự biến dạng lan rộng của cấu trúc gan
• các tổ chức xơ trở nên chằng chịt hơn xơ hóa rất nhiều
• mô liên kết bị biến thành những "sẹo" lớn chạy ngang dọc
• chia lá gan thành những nốt nhỏ (nodules)
NGUYÊN NHÂN
1. Bệnh gan do rượu 60-70%
2. Viêm gan siêu vi 10%
3. Bệnh đường mật 5-10%
4. Heriditary hemochromatosis 5%
5. Wilson’s disease hiếm
6. ATT deficiency hiếm
7. Không rõ nguyên nhân 10-15%
Nguyên nhân khác ít gặp : Rối loạn chuyển hóa, thuốc (drug-induced), bệnh giang
mai & xơ gan tim (syphilis & cardiac cirrhosis)
Hình 4
NGUYÊN NHÂN (tt)
Western
World
BỆNH HỌC PHÂN TỬ
ECM- chất nền ngoại bào
Có 4 thay đổi cơ bản nhất trong mô gan xơ hóa
so với gan bình thường:
• (1) sự tái sắp xếp mô học
• (2) sự thay đổi vi cấu trúc ECM
• (3) sự tăng hàm lượng ECM
• (4) sự thay đổi thành phần của ECM
Tế bào gan
HSC (tế bào hình sao)
Tế bào biểu mô thuộc sinusoid
Tế bào Kupffer
Khoảng không sinusoid bình thường
Tế bào Lympho đang thâm nhập
Các protein chất nền ngoại bào
Tế bào gan apoptosis
Tế bào Kupffer được hoạt hóa
Khoảng không sinusoid có sự tăng cản trở dòng máu đi
vào
Gan bình thường
Tổn thương gan mãn tính
Gan với sự xơ hóa tiến triển
Xơ hóa gan thay đổi chủ yếu về cả
Thành phần ECM
collagen (tuýp I, III và IV),
fibronectin, undulin, elastin, laminin,
hyaluronan và proteoglycan.
Sự tăng tổng hợp chất nền
Biểu hiện vượt mức
TIMPs (tissue inhibitors of
metalloproteinase)
Sự giảm thóai biến chất nền
Hoạt động MMP
(matrix metalloproteinase)
phân giải chất nền ↓
Lượng ECM
Ở giai đoạn tiến triển, lượng
ECM trong gan cao ≈ 6 lần so
với gan bình thường,
HSC
CƠ CHẾ PHÁT SINH XƠ HÓA
bình thường, cư trú ở khoang Disse
sau tổn thương mãn tính, chuyển biệt hóa thành MFB
sản xuất ECM chủ yếu trong mô gan tổn thương
HSC hoạt hóa
di cư, tích tụ tại các vùng mô đang hồi phục
tiết ra lượng lớn ECM và điều hòa sự thóai biến ECM
HSC
• HSC có đặc tính co rút, tiền viêm và phát sinh xơ hóa
• Khi HSC được hoạt hóa → ↑ co → ↑ co xoang mao
mạch (sinusoid) → ↑ áp lực cửa → co cấu trúc gan
VAI TRÒ CỦA HSC TRONG SỰ PHÁT
SINH XƠ HÓA (tt)
TÍN HIỆU NỘI BÀO TRONG HSC HOẠT HÓA
Cơ chế của việc hoạt hóa phát sinh xơ hóa và
sự chuyển biệt hóa của HSC thành MFB có thể
tóm tắt qua ba giai đoạn:
Giai đoạn tiền viêm
Giai đoạn viêm
Giai đoạn sau viêm
Đóng góp đáng kể trong
duy trì quá trình xơ hóa
Bạch cầu xâm lấn, tiểu cầu, tế
bào Kupffer hoạt hóa, tế bào
màng trong sinusoid , tế bào gan
MFB
C
huyển biệt hóa
Cytokin
Sự tương tác giữa các
thành phần chất nền.
Tế bào gan hoại tử (hoặc apoptosis)
Cận tiết HSC
HSC tiền hoạt hóa
Cận tiết
Cytokin
CƠ
CHẾ
TẾ
BÀO
TRONG
XƠ
HÓA
GAN
(C-C chemokine ligand 21)
(monocyte chemoattractant
protein-1)
(Platelet-activating factor )
(HCV nonstructural protein 5)
(HCV nonstructural protein 3)
CƠ CHẾ TẾ BÀO TRONG XƠ HÓA GAN (tt)
(Macro-phage inflammatory protein-2)
CƠ CHẾ TẾ BÀO TRONG XƠ HÓA GAN (tt)
CƠ CHẾ PHÁT SINH XƠ HÓA KHÁC
• là sự chuyển hóa của các tế bào biểu mô ống mật, tế
bào gan thành nguyên bào sợi (MFB)
• được cho là cơ chế phát sinh xơ hóa chủ yếu trong
các bệnh về ứ mật.
Sự chuyển hóa biểu mô-trung mô (EMT –
Epithelial-mesenchymal transition)
EMT
Cirrhotic Liver
Normal Liver
Micronodular cirrhosis
Macronodular Cirrhosis
Biliary Cirrhosis & Splenomegaly
TRIỆU CHỨNG
• Xơ hóa có thể không có triệu chứng trong vài năm
đầu.
• 1/3 bệnh nhân không phát triển 1 triệu chứng nào.
• Những triệu chứng ban đầu thường không đặc
trưng.
• Khi các biến chứng phát triển, sự mất bù không
lay chuyển được sẽ xảy ra.
• Chức năng thần kinh bất thường
• Cổ trướng – dịch đầy trong khoang bụng
• Vú nở lớn ở nam
• Khạc hoặc ói ra máu
• Co cứng Dupuytren
• Sỏi mật
• Rụng tóc
• Ngứa
• Vàng da - mắt
• Tổn thương thận
• Bệnh não gan (liver encephalopathy)
TRIỆU CHỨNG
• Teo cơ
• Biếng ăn
• Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
(portal hypertension)
• Đỏ lòng bàn tay
• Tuyến mang tai phình to
• Teo tinh hoàn (shrinking of
testes)
• Tĩnh mạch mạng nhện ở da
(spider-like veins in the skin)
• Yếu
• Sút cân
TRIỆU CHỨNG
Vú nở lớn ở nam bệnh nhân xơ gan
Cổ trướng
BIẾN CHỨNG
• To lách sung huyết (Congestive splenomegaly)
• Tĩnh mạch trướng chảy máu (Bleeding varices)
• Tế bào gan bị hư.
– Bệnh não gan (Hepatic encephalitis )/ hepatic coma.
• Ung thư tế bào gan nguyên phát
(Hepatocellular carcinoma)
Mạch trướng thực quản (Esophageal Varices)
To lách sung huyết
Hepatocellular Carcinoma
CHẨN ĐOÁN
• Kiểm tra cận lâm sàng (laboratory tests)
• Kiểm tra chức năng gan – xét nghiệm máu
• Sinh thiết gan
• Chụp tia X ống mật
• CT hay CAT scan
• Siêu âm
Nhuộm H&E mẫu gan sinh thiết
Fibrosis
Regenerating Nodule
Cirrhosis
MRI Cirrhosis
Điều trị
Open question: in the biologist’s view, try to
propose the treatment of cirrhosis
Take-home messages
• Xơ gan là gì?
• Xơ gan khác xơ hoá như thế nào?
• Bản chất của quá trình xơ hoá
• Tế bào nào đóng vai trò quan trọng trong
cơ chế phát sinh xơ hoá