Chuẩn bịcho các quá trình xử lý tiếp theo:
•Giảm kích thư ch thước: dùng búa đập, kéo hoặc máy nghiền
•Phân loại: theo khối lượng, theo kích thước hoặc theo từ tính (chủ yếu là tách KL).
•Nén: gia tăng khối lượng riêng của các loại vật liệu.
70 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2783 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xử lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn nguy hại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
XỬ LÝ CTR CÔNG NGHIỆP VÀ CTR NGUY HẠI
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
2
Nội dung
•Phương pháp cơ học
•Phương pháp hóa học và hóa lý
•Phương pháp nhiệt
•Phương pháp ổn định hóa rắn
•Bãi chôn lấp
•Phương pháp sinh học
•Khả năng áp dụng các kỹ thuật xử lý
23
Xử lý cơ học
Chuẩn bị cho các quá trình xử lý
tiếp theo:
•Giảm kích thước: dùng búa
đập, kéo hoặc máy nghiền
•Phân loại: theo khối lượng,
theo kích thước hoặc theo từ
tính (chủ yếu là tách KL).
•Nén: gia tăng khối lượng riêng
của các loại vật liệu.
4
Xử lý cơ học
Tuyển chất thải: dùng để tái sinh CTR của công nghiệp khoáng
sản, tro nhiên liệu, hỗn hợp chất dẻo, xỉ luyện kim màu:
•Tuyển trọng lực.
•Tuyển từ.
•Tuyển điện.
•Tuyển nổi: tuyển các phế liệu riêng biệt như xỉ luyện kim
•Một số phương pháp tuyển đặc biệt khác
35
Quá trình hoá lý
Chất thải nguy hại
Phương pháp lý học
SCR Lọc
Lắng Màng
Hấp phụ
Chất lỏng
Chất rắn
Chất thải nguy hại
Hóa chất
Chất thải ít độc hơn
Phương pháp hóa học
6
x
Đ
ấ
t ô
n
h
iễ
m
x
x
x
x
x
x
x
x
X
x
Lỏ
n
g
Dạng
R
ắ
n
/
b
ù
n
xxXxXxĐông lạnh
XXXBốc hơi
xXXXXSục khí và sục
hơi
xxMàng
XXXXChiết xuất dung
môi
xxxTrao đổi ion
xxThủy phân
xPhục hồi dd
điện phân
xXxXChưng cất
XxxxHấp phụ
K
h
í
D
d
h
ọ
a
t đ
ộ
n
g
D
d
ch
ứ
a
C
H
C
D
d
ch
ứ
a
K
L
P
C
B
s
D
ầ
u
th
ả
i
C
H
C
k
h
á
c
C
H
C
clo
h
ó
a
D
u
n
g
m
ô
i k
h
á
c
D
u
n
g
m
ô
i clo
h
ó
a
C
y
a
n
u
a
Ă
n
m
ò
nPhương pháp
xử lý hóa lý
Dòng thải
47
Phương trình cân bằng vật
chất:
Qw(Cv-Cr) = QA(Ar-Av)
Qw, QA: lưu lượng nước
và khí, m3/s
C, A: nồng độ ô nhiễm
trong nước và khí, kmol/m3
Tách khí
•Chủ yếu được dùng để cải tạo
đất hoặc xử lý nước ngầm bị
nhiễm VOC
•Ví dụ: xử lý nước ngầm nhiễm
VOC với nồng độ 200 mg/L
Dòng vào
Vòi phun
nước
Máy thổi
khí
8
D: 0.5 - 3m
H: 1 - 15 m
Tỷ lệ lưu lượng không khí/nước = 5-102
Độ sụt áp: 200-400 N/m2/m cao.
Nhược điểm: chỉ chuyển chất ô nhiễm từ lỏng sang khí và phải
xử lý sơ bộ nước thải
Thiết kế
59
Khử chất hữu cơ tan trong nước.
Tách khí bằng dòng hơi mang nhiệt
Dòng vào
Nước sau
tách khí
Hơi nước
Khí ra
10
Định luật Henry:
pa = H.Cl
•pa: áp suất riêng phần khí
•H: hằng số Henry
•Cl: nồng độ trong pha lỏng
•Cân bằng khối lượng:
F.CA,F = B.CA,B + DCA,D + OCA,O
•F:lưu lượng khối lượng
•CA,-: nồng độ A trong các dòng khác nhau:
•B, D, O: lưu lượng khối lượng dòng đáy, dòng hữu
cơ được tách, khí ra.
Các phương trình thiết kế cơ bản
611
Phương trình truyền khối
Truyền khối ở mâm (n+1)
GYA,n + LXA, n+2 = GYA,n+1 + LXA, n+1
•G: khối lượng mol dòng hơi (mol/h)
•L: khối lượng mol dòng lỏng (mol/h)
•YA: nồng độ mol A trong pha khí (mol/mol)
•XA: nồng độ mol A trong pha lỏng (mol/mol)
Các phương trình thiết kế cơ bản
12
GAC dùng để khử
chất hữu cơ
Hấp phụ bằng than họat tính
713
Các giai đoạn truyền khối:
Khuếch tán màng (bên ngoài)
Khuếch tán qua lỗ rỗng hoặc bề mặt (bên trong)
Phản ứng trên bề mặt
Lý thuyết truyền khối
14
Phương trình đường đẳng nhiệt Freundlich
•q=Kf.C1/n (hoặc q=Kf.Cn)
•q: nồng độ trong pha rắn (mol/g…)
•C: nồng độ tương ứng trong pha lỏng (mol/l…)
•Kf và 1/n: hằng số thực nghiệm
Phương trình đường đẳng nhiệt Langmuir
•q=(Qmax.KL.C)/(1+KLC)
•Qmax:nồng độ bề mặt tối đa
•KL: hằng số
Lý thuyết truyền khối
815
Đường cong hấp phụ
16
a) Xuôi dòng dãy hộp b) Xuôi dòng song song
c) Tầng hấp phụ chuyển động d) Ngược dòng dãy hộp (lơ lửng)
Kiểu thiết bị GAC
917
1. Kiểu thiết bị
2. Thời gian tiếp xúc
3. Tỷ lệ chiều cao/đường kính > 4:1
4. Tải trọng thuỷ lực = 80- 400L/m2.ph
5. Trở lực ⇒ giảm áp lực
6. Dung lượng hấp phụ⇒ đường đẳng nhiệt
7. Yêu cầu tái sinh
8. Loại than
Thiết kế cột GAC
18
•Các chất được oxy hoá: VOC clo hoá, mercaptan, phenol, CN-
•Tác nhân oxy hoá: O3, H2O2, Cl2, UV/O3/H2O2
•Xử lý: chất thải lỏng nguy hại, hoặc đất bị nhiễm bẩn
•Đặc trưng bởi thế oxy hoá khử
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
Π
Π−= y
x
o
ungphanchat
phamsan
nF
RTEE
)__(
)_(ln
Oxy hóa hóa học
•E: thế oxy hóa khử, V Eo: thế oxy hóa khử ở điều tiêu chuẩn, V
•R: hằng số T: nhiệt độ
•n: số e trao đổi F: hằng số Faraday
10
19
NaBH4 + 8Cu+ + 2H2O = 8Cu +
NaBO2 + 8H+
4KMnO4 + 3H2S = 2K2SO4+S
+3MnO + MnO2 + 3H2O
6FeSO4 + 6H2SO4 + 2CrO3 =
6Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + 6H2O
2NaCNO + 3Cl2 + 4NaOH =
N2 + 2CO2 + 6NaCl + 2H2O
H2SO3+2CrO3 = Cr2(SO4)3+3H2OCNCl + 2NaOH = NaCNO + H2O
+ NaCl
3SO2 + 3H2O = 3H2SO3NaCN + Cl2 = CNCl + NaCl
Khử
2Fe2+ + HOCl + 5H2O =
2Fe(OH)3 + Cl- + 5H+
2CN- + O2 = 2CNO-4 H2O2 + S2- = SO42- + 4H2O
CH2O +1/2O2 = CO2 + H2OH2O2 + H2S = 2H2O + S
CH2Cl2+2H2O2=CO2+2H2O+2HClNaCN + H2O2 = NaCNO + H2O
CH3CHO + O3 = CH3COOH + O2NaCN + O3 = NaCNO + O2
Các phản ứng oxy hoá thường gặp
20
•O3: mạnh, khử hầu hết các chất hữu cơ độc hại. Tuy nhiên, O3 có
chi phí đắt và khó vận hành
Thiết kế
•H2O2: tạo OH·
OH· + RHFe2+ = R· + H2O + Fe2+
R· + H2O2Fe2+ = OH· + ROH + Fe2+
R· : gốc hữu cơ hoạt động
•Clorine: thường áp dụng trong xử lý chất thải lỏng.
CN- + OCl- = CNO- + Cl-
11
21
• Để trích ly hoặc oxy hoá CHC ở nhiệt độ cao và áp suất cao.
• Nhiệt độ: 600-650oC, thời gian lưu: <1phút.
Dòng siêu tới hạn (supercritical fluids)
22
99.99980.55742,4-Dinitrotoluen99.997.0440Dextroxe
99.963.2460Methyl ethyl
ketone
99.993.7510PCB 1254
99.993.7510PCB 123499.9973.7505DDT
99.9934.45004,4-
dichlorobiphenyl
99.993.64951,2,4-trichloro
benzene
99.993.5488Hexachlorocyclope
ntadiene
99.993.6495o-
Chlorotoluene
99.993.64951,1,2,2-tetrachloro
ethylene
99.993.64951,2-ethylene
dichloride
99.993.64951,1,1-
trichloroethane
99.933.6495o-Xylene
99.977450Biphenyl99.977445Cyclohexan
Hịêu
suất, %
Thời
gian,
phút
Nhiệt
độ,
oC
Hợp chấtHịêu
suất,
%
Thời
gian,
phút
Nhiệt
độ,
oC
Hợp chất
Áp dụng dòng siêu tới hạn để khử CHC
12
23
•3 quá trình màng: điện giải, RO và UF
Quá trình màng
ConcentrateFluid flow
Permeate
macromolecule
particle
membrane pore
24
Áp suất qua màng
Ñoái vôùi doøng chaûy ngang:
• Ptm – Gradient aùp suaát qua maøng, kPa Pf = AÙp suaát doøng vaøo, kPa
• Pc = AÙp suaát doøng ñaäm ñaëc, kPa Pp = AÙp suaát doøng thaám, kPa
Toång toån thaát aùp löïc qua maøng:
Toång löu löôïng thaám :
• Qp – Löu löôïng doøng thaám, kg/s A = Dieän tích maøng, m2
• Fw = Doøng thaám qua maøng, kg/m2.s Pp = AÙp suaát doøng thaám, kPa
p
cf
tm P
PP
P −⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ −=
2
f pP P P= −
AFQ wp ×=
13
25
Các loại màng
26
Ví dụ 1. Tách PCBs từ dầu thải
Extractor Dung môi
Khử dung môi
Nước sau xử lý
Nước
trước xử lý
Dung môi và chất tan
Thu hồi
Chất tanDung môiSản phẩm tinh lọc
•Gồm các bước sau:
• Chiết xuất PCB bằng dung môi di-methylformaldehyde
• Cô đặc PCB
• Dung môi được chưng cất và tuần hoàn
14
27
Ví dụ 2. Khử Cr6+
H2SO3 + 2CrO3 = Cr2(SO4)3 ↓+ 3H2O
Phương trình cơ bản:
3SO2 + 3H2O = 3H2SO3
Kết tủa bằng OH- hoặc S2- cũng được áp dụng với kim loại.
Kết tủa
Chất thải nguy hại
Tác chất kết tụ
Chất lỏng
28
Ví dụ 3. Trung hoà dòng thải
Tác chất
CT
nguy hại
Tác chất
CT
nguy hại
Tác chất
CT nguy hại
Tác
chất
CT
nguy
hại
Tác chất
CT
nguy hại
Ứng dụng: nước thải pH cao hoặc thấp
Tác chất trung hoà: đá vôi, Na2CO3, H2SO4.
15
29
•Giảm thể tích chất thải, thu nhiệt, tro.
•Giảm nguy cơ rò rỉ
•Tiết kiệm diện tích
•Tuy nhiên có thể gây ONKK
Phương pháp nhiệt
30
•Nguy hại sinh học
•Khó phân huỷ sinh học, bền vững
•Dễ phát tán, bay hơi
•Điểm nóng chảy dưới 40oC
•Dễ rò rỉ
•Chứa halogen, Pb, Hg, Cd, Zn, N, P, S.
Xử lý chất thải bằng pp nhiệt
16
31
Hiệu suất khử:
Wi, Wo: khối lượng CHC nguy hại dòng vào và ra.
Các tiêu chuẩn lò đốt
( ) %100×−=
i
oi
W
WWDRE
Phát thải khí: SOx, hạt lơ lửng (SPM), dioxin
32
Là quá trình oxy hoá CHC ở nhiệt độ cao.
Quá trình đốt
Giá trị nhiệt thực của hh chất thải:
∑∞
=
=
1i
iihh NHVXNHV
NHVi: nhiệt các chất thành phần
Xi: tỷ lệ các thành phần
Nhiệt độ đốt:
( ) ( )( )( )[ ]NHVEA NHVFt o 41068.2117.060 −×+++=
EA: nhiệt lượng của KK thừa: 0.7 kJ/kg.oF
Nhiệt độ kk: 60oF
17
33
Quá trình đốt – Nguyên tắc 3T
Temperature
Nhiệt độ
Time
Thời gian
Turbulence
Độ xáo trộn
Đốt hoàn toàn
34
Quá trình truyền nhiệt
Các chế độ truyền nhiệt:
• Đối lưu (convection)
• Dẫn nhiệt (conduction)
• Bức xạ (radiation)
Ở to thấp, dẫn nhiệt và đối lưu chiếm ưu thế.
Ở to cao, bức xạ chiếm ưu thế
18
35
Vận hành lò đốt
Thành phần chất thải Sản phẩm
36
Cấu tạo lò đốt
Chất thải (CT)
Chuẩn bị CT Cấp vào tbị Lò đốt
Thải bỏ tro
Ống khói Khử khí axit Khử bụi Làm lạnh khí
Xử lý tiếp
19
37
Chuẩn bị chất thải
Chắn rác: Tránh nghẹt ống
Nghiền cắt: Kiểm soát kích thước hạt
Hoà trộn: Nhằm đạt giá trị nhiệt thực
Đốt: Nhằm đạt độ nhớt yêu cầu
38
Thiết bị cấp chất thải
Đầu đốt, vòi phunKhí
Chất
lỏng dễ
cháy
Nước
thải
Injector/đầu đốt hơi hay air
atomized
Đầu đốt
Dung
môi
Injector/đầu đốt hơi hay air
atomized
20
39
Thiết bị cấp chất thải
Cấp thủ công sau nghiền
cắt/ đóng gói
Nhựa
đường
rắn
Bột/
bánh
Thiết bị cấp bằng trọng lực
sau khi nghiền
Bùn
Bơm trục vít sau khi tách
nước
CTR
nói chung
Thiết bị cấp bằng trọng lực
sau khi nghiền
40
Thông số thiết kế lò đốt
•Thể tích buồng đốt
•Nhiệt độ
•Lượng khí cấp
•Khuấy trộn
•Thời gian lưu
Nhiệt lượng tạo thành:
xabuclieunhienkhi _enthapyVenthapyQ hoi_nuoc_tao_thanh ++×=
Nhu cầu nhiên liệu capthanhtao QQ −= _
21
41
Thông số thiết kế lò đốt
Tốc độ sinh nhiệt: 0.56-0.94 GJ/h/m cao
Buồng đốt sơ bộ (buồng 1) được phân chia sao cho buồng
đốt sau đạt giá trị TB của khoảng trên.
Buồng đốt sau (buồng 2): hiệu chỉnh tổng dòng khí vào để
đạt được nhiệt độ vùng đốt trong thời gian lưu là 2s.
Buồng đốt 1 không đủ thời gian lưu, độ xáo trộn và nhiệt độ để
phân huỷ hoàn toàn CHC.
Buồng 1: 700-815oC → nóng chảy chất vô cơ.
Buồng 2: 980-1200oC→oxy hoá hoàn toàn CHC
Vận tốc dòng khí thiết kế: 4.5-8 m/s
42
Thu hồi năng lượng
Mục đích:
•Tận dụng nhiệt lượng
•Hạ nhiệt độ khí thải
Biện pháp tái sử dụng:
•Dùng trong nồi hơi
•Đốt khí trước khi vào buồng đốt
•Gia nhiệt khí thải sau xử lý bụi
ướt
Khí
Nước
Hơi
Hỗn
hợp
nước
+ hơi
22
43
Kiểm soát ô nhiễm không khí
• Quá trình đốt sẽ tạo ra các chất ô nhiễm không khí
• Sản phẩm của quá trình đốt: hơi nước, CO2, mồ hóng, bụi, khí
acid (NOx, SOx), KL nặng (Pb, Cd, Hg), PAH, tro
• Nhiệt độ: khí thải <300oC
• Hệ thống làm sạch khí:
• Khử bụi
• Khử khí acid: HCl, SO2, HF.
44
Thiết bị khử bụi
•Phương pháp khô: nén, phân tách ly tâm, lọc sợi, lọc tĩnh điện.
•Phương pháp ướt: tháp mâm và tháp đệm, cyclone ướt, ống
ventury, tháp hấp thu, thiết bị ion hoá tĩnh điện ướt (electrostatic-
wet ionizer)
Buồng lắng bụiCyclone
23
45
Thiết bị khử khí acid
•Phương pháp khô: tháp hấp phụ.
•Phương pháp ướt: hấp thụ, thiết bị tiếp xúc ướt
Tháp hấp thụScrubber
46
Vận hành lò đốt
Kiểm soát các yếu tố: dòng vào, lượng khí dư, nhiệt
độ, sự phát thải
Các phương pháp vận hành lò đốt:
•Lò đốt kiểu Grate: dùng cho chất thải có kích thước lớn và
không đồng nhất, không dùng cho xử lý CT nguy hại
•Lò đốt kiểu Hearth: thường dùng xử lý CTNH hoặc CTCN.
Phân loại:
•Quy mô lớn
•Kết hợp với các công trình nhiệt của nhà máy
•Kết hợp với lò đốt có sẵn
•Quy mô nhỏ
24
47
Hệ thống lò quay (Rotary Kiln Incinerator System)
48
Hệ thống lò quay (Rotary Kiln Incinerator System)
• Hình trụ, refractory-lined shell, đặt dốc.
• Lò chuyển động quay nhằm tạo đk tiếp xúc giữa chất
thải và kk.
• Hệ thống bao gồm:
•Hệ thống cấp chất thải
•Lò đốt thùng quay
•Hệ thống cấp nhiên liệu
•Buồng đốt sau
•Hệ thống kiểm soát ONKK
• Thích hợp xử lý nhiều loại chất thải.
25
49
Hệ thống lò quay (Rotary Kiln Incinerator System)
•Đường kính: 1.5-4m
•Chiều dài: 3-9 m
•Vận tốc quay: 5-25 cm/s
•Thời gian lưu (solid retention time):
NDS
L19.0=θ
•θ: Thời gian lưu (phút) L: chiều dài (m)
•N: vận tốc quay (vòng/phút) S: độ dốc (m/m)
•D: đường kính (m)
50
Hệ thống lò quay (Rotary Kiln Incinerator System)
•Điều kiện vận hành:
•Nhiệt độ: 800-1600oC
•Có refractory-lined
•Thời gian lưu:
•Chất rắn: 0.5-2 giờ
•Khí: 2s
•Ưu điểm: xử lý nhiều loại chất thải, to xử lý lên đến 1600oC, có thể
vận hành liên tục hay từng mẻ.
•Nhược điểm: cần kỹ thuật cao, chi phí duy tu bảo dưỡng cao, gây ô
nhiễm không khí, trong thùng có sự va đập của chất rắn nên dễ bị
mài mòn.
26
51
Lò đốt nhiều ngăn (Multiple Chamber Incinerator)
•Lò đốt được ngăn thành nhiều buồng đốt bằng các
vách ngăn, buồng sau cùng là buồng đốt sau.
•CTR được cho vào ở cửa trượt ở buồng đốt sơ cấp.
•Chất lỏng được bơm vào bằng các vòi phun.
•Ưu điểm: đơn giản, CP vận hành thấp, hiệu quả cao,
dễ kiểm soát chất thải, xử lý được nhiều loại.
52
Lò đốt tầng sôi (Fluid Bed Incinerator)
•Đặc trưng: trong vùng đốt
có các hạt vật liệu ở trạng
thái tầng sôi (thực hiện
bằng dòng kk chuyển
động lên trên).
•CT được đưa vào từ đáy
của lớp vật liệu.
•Vật liệu: cát, đất, đá vôi,
alumina, oxit sắt, Na2CO3,
chất xúc tác.
tro
Khí ra
Dòng
khí
vào
Cấp cát
Chất thải
27
53
Lò đốt tầng sôi (Fluid Bed Incinerator)
•Các hạt thoát khỏi tầng sôi sẽ được giữ lại ở cyclone
hay scrubber ở phía trên.
•Mục tiêu của lớp tầng sôi: tăng cường khuấy trộn và
trao đổi nhiệt tức thời.
•Vật liệu chọn dựa trên các tiêu chí:
•Tối ưu chế độ khuấy trộn
•Khả năng làm sạch (scrubbing capacity)
•Khả năng làm xúc tác
54
Lò đốt tầng sôi (Fluid Bed Incinerator)
Chất thải
Khởi động đầu đốt preheat
Lớp rỗng
Cát
Không khí
Đầu đốt
Chiều cao
bảo vệ
Khí/tro
Tầng cát
lơ lửng
28
55
Lò đốt tầng sôi (Fluid Bed Incinerator)
•Thích hợp với các chất:
•Giá trị nhiệt lượng 930-42000 kJ/kg
•Độ ẩm từ 0-90%
•Thời gian lưu: 5-8s
•Nhiệt độ: 760-870oC
•Ưu điểm:
•Giá trị nhiệt cao, nhiệt phân bố đều, trung hòa các sản phẩm
trung gian, chi phí bảo trì thấp.
•Nhược điểm:
•Nhiệt độ tương đối thấp → cần buồng đốt sau
•Một số chất thải có thể phản ứng với hạt vật liệu
•Không thích hợp với chất thải có kích thước lớn, nhựa, hắc ín,
không đồng nhất.
56
Công nghệ đốt tầng sôi có tuần hoàn
(Circulating Fluid Bed Technology)
•Cyclone được đặt ở đầu ra
buồng đốt nhằm tuần hoàn
vật liệu
• Vận tốc khí: 3-9m/s
• Độ xáo trộn cao
• Nhiệt độ phân bố đều
• Thời gian lưu vật liệu lâu
• Không cần dùng tháp hấp phụ
phía sau vì đá vôi hoặc Na2CO3
có thể được thêm vào trong
buồng đốt khử khí axit.
29
57
Lò đốt Plasma (Plasma incinerator)
•Nhiệt phân chất thải bằng hồ quang điện
•Nhiệt phân: chuyển hóa chất hữu cơ không bền vững thành
các thành phần khí, lỏng, rắn.
•Nhiệt độ: hơn 2760oC
•Hình thành H2, N2, HCl, C, CO2, CH4, C2H2.
58
Lò đốt phun chất lỏng (Liquid Injection Incinerator)
•Phun chất lỏng ở áp suất 3.5-7 kPa
•Nhiệt độ lò đốt: 800-1600oC
•Chất lỏng phải được chuyển thành các hạt khí (hơi)
có kích thước nhỏ 40-100µm.
•Thời gian lưu: 0.5-2s
•Thiết kế cần lưu ý các đặc điểm của chất thải:
•Thành phần hóa học, nhiệt lượng, độ nhớt, tính ăn mòn,
họat tính, khả năng polymer hóa, hàm lượng tro, nhiệt độ
chảy tro.
30
59
Lò đốt phun chất lỏng (Liquid Injection Incinerator)
•Ưu điểm: có thể xử lý nhiều loại bùn, dung dịch, đơn giản, chi phí
thấp, không cần xử lý tro.
•Nhược điểm: nghẹt đầu đốt, không áp dụng với chất rắn
60
Lò đốt di động (Mobile Incinerator)
Khí thải nguy hại
Tro: xử lý/
tái sử dụng
Khí thải: xử lý
/tái sử dụng
Chất thải
nguy hại
31
61
Ổn định hóa rắn
•Hoá rắn (solidification): thêm vật liệu vào để tạo
thành khối rắn, bao gồm:
•Cố định hoá (immobilization)
•Cố định hoá học (chemical fixation)
•Tạo hạt (encapsulation)
•Ổn định (stabilization): chuyển hoá hoá học từ
dạng không bền sang dạng bền hơn.
62
Kỹ thuật cố định (Immobilization Techniques)
•Lý học:
•Tạo hạt (encapsulation):
•Lớn (macro)
•Nhỏ (micro)
•Đóng gói (embedment)
•Hoá học:
32
63
Kỹ thuật cố định (Immobilization Techniques)
•Silicate hoá (Vitrification)
64
Quá trình và chất kết dính
•Vô cơ
•Bê tông hoá
•Nhôm hoá hoặc
silica hoá
(pozzolanic)
•Hiệu ứng Ettringite
•Hữu cơ
•Thermoplastic (nhựa
chảy)
•Thermosetting (nhựa
phản ứng nhiệt)
•Chất kết dính vô cơ
•Xi măng porland
•Đá vôi
•Tro bay
•Kết hợp
•Chất kết dính hữu cơ
•Nhựa đường, Polyester, PE,
Polybutadien, epoxit, urea
formaldehyde, acrylamide.
33
65
Các chỉ tiêu thí nghiệm
Vật Lý:
•Độ ẩm, cỡ hạt, trọng lượng riêng, SS, hàm
lượng nước, KL riêng đổ đóng, độ thấm, độ
rỗng, độ bền
Hoá học:
•pH, thế oxy hoá khử, dầu mỡ, độ dẫn điện, TOC, độ kiềm, TDS, KL.
Nước rò rỉ:
•Toxicity Characteristic Leaching Procedure (TCLP)
•Extraction Procedure Toxicity Test
•TCLP Cage modification
•Multiple Extraction Procedure (MEP)
66
Xử lý sơ bộ trước khi đóng rắn
•PP cơ học: khử SS, bổ sung tác chất.
•PP hóa học:
•Khử Cr6+ thành Cr3+
•Chuyển hóa cyanua và đuổi ammonia.
•Chuyển Ni hòa tan thành ion Ni
•Khử muối Na2SO4
•Đối với chất hữu cơ: khử bằng nhiệt, oxy hóa hóa
học, chiết xuất, phân hủy sinh học.
34
67
Tương thíchTương thíchTương thíchTương thíchTương thíchTương thíchChất
phóng xạ
Tương thíchTương thíchpH thấp hòa
tan KL
Tương thíchTương thíchTương thíchKL nặng
Tương thíchTương thíchTương thíchDehydrat
hóa
Dễ bị rò rỉCản trởHalogen
Tương thíchTương thíchTương thíchPhá vỡ cấu
trúc
Tương thíchCản trởSO42-
Phá hỏng vật
liệu
Phản ứngPhá vỡ cấu
trúc
Cháy, phá vỡ
cấu trúc
Tương thíchTương thíchChất oxy
hóa
Trung hòa
trước khi kết
hợp
Trung hòa
trước khi kết
hợp
Tương thíchTrung hòa
trước khi kết
hợp
Tương thíchXimăng trung
hòa axit
Chất thải
axit
Vô cơ
Tương thíchPhân hủy ở
nhiệt độ cao
Cản trở một
số polymer
Có thể làm
chất kết dính
TốtTốtChất rắn
hữu cơ
Phải được
hấp phụ vào
chất rắn
Phân hủy ở
nhiệt độ cao
Cản trở một
số polymer
Bay hơi do
nhiệt
Cản trở
Thóat ở
dạng hơi
Cản trở
Thóat ở dạng
hơi
Dung môi
hữu cơ và
dầu
Hữu cơ
Đóng góiSilica hóa Polymer
hữu cơ
Nhựa chịu
nhiệt
Bằng vôiBằng ximăng
Kỹ thuật đóng rắn Lọai
chất
thải
68
Ứng dụng
Đất Phenol + phenol clo hoáBentonite
Trầm tíchKeponeCó gốc S
Bùn, trầm tíchKepone, phenolXi măng + silicat
BùnDầu, vinyl clorua, ethylene
cloride
Xi măng + polymer
BùnThuốc trừ sâuXi măng + bụi lò nung + tác chất
BùnPhenolXi măng + tro bay
Bùn, ddPhenolXi măng + sét
Trầm tíchKeponeChất hữu cơ
Bùn, bã thảiLatex, phenolXi măng porland
ĐấtPCBĐá vôi + nucleophilic
BùnPCBs, dioxinĐá vôi, bụi lò nung
BùnDầu, cresoteBụi lò nung
BùnPhenol, CHCĐá vôi, tro bay
BùnPhenolTro bay
BùnDầuChất đông tụ hoá học
ĐấtXăng dầuBitumen
Dạng xử lý Chất ô nhiễmChất kết dính
35
69
Ứng dụng
•Xử lý chất thải gia công kim loại, dòng thải axit chứa
chì, nước chảy ra từ mỏ, bùn XLNT, chất thải của quá
trình xử lý khí thải.
70
Quá trình sinh học – Định nghĩa
– Vi sinh tự dưỡng: sử dụng CO2 làm thức ăn, tổng
hợp tế bào.
• Vi sinh quang tự dưỡng: dùng ánh sáng làm nguồn năng
lượng.
• Vi sinh hóa tự dưỡng: sử dụng năng lượng từ các phản
ứng oxi hóa khử các hợp chất vô cơ.
– Vi sinh dị dưỡng: sử dụng C hữu cơ làm nguồn
thức ăn
• Vi sinh quang dị dưỡng
• Vi sinh hóa dị dưỡng
36
71
Quá trình sinh học – Vi sinh vật
– Vi khuẩn (bacteria)
– Nấm (fungi)
– Tảo (algae)
– Nguyên sinh vật (prozotoza)
72
Các yếu tố ảnh hưởng
– Độ ẩm: vì nước chiếm 75-80% trong tế bào, nên độ
ẩm rất cần thiết cho sự phát triển của vi sinh.
– Nhiệt độ: tốc độ phản ứng sinh học tăng khi nhiệt
độ tăng.
– pH: pH tối ưu là 5-9.
– Dinh dưỡng vô cơ:
• Đa lượng: P, N.
• Vi lượng: Na, S, K, Ca, Mg, Fe, kim loại vết.
37
73
Hệ thống Xử Lý Chất Lỏng thông thường
Tách
rắn
Xử lý
hóa lý
l
l
Tạo điều
kiện
i
i
Xử lý bậc
cao
l
Xử lý
sinh học
Trữ và
điều hòa
r
i
Tách
rắn
Xử lý bùnl
Hóa chất Hóa chất
Kết