Nhiều chỉ số đa dạng khác nhau để đánh giá hiện
trạng đa dạng sinh học và quan trắc biến động
quần xã, so sánh, đối chiếu tính đa dạng theo
thời gian vàkhông giandựa trên các mẫu thu
ngẫu nhiên từ quần xã.
48 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7473 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ý nghĩa các chỉ số trong đa dạng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ý nghĩa các chỉ số trong
đa dạng sinh học
TS. Viên Ngọc Nam
Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
Ý nghĩa
Nhiều chỉ số đa dạng khác nhau để đánh giá hiện
trạng đa dạng sinh học và quan trắc biến động
quần xã, so sánh, đối chiếu tính đa dạng theo
thời gian và không gian dựa trên các mẫu thu
ngẫu nhiên từ quần xã.
Các chỉ số đa dạng này phụ thuộc vào hai khuynh
hướng khác nhau:
Phân bố thống kê về mật độ tương đối của các loài và
sử dụng lý thuyết thông tin để phân tích tổ chức bậc
quần xã. Những chỉ số thường được sử dụng là chỉ số
đa dạng Fisher và chỉ số phong phú Margalef (thuộc
phân bố thống kê);
Chỉ số Shannon-Weiner và chỉ số Simpson (thuộc lý
thuyết thông tin).
Chỉ số đa dạng sinh học
(Biodiversity Index)
Nhiều chỉ số nên thường khó khăn trong việc chọn
phương pháp và chỉ số nào là tốt nhất để tính toán
ĐDSH
Cách tốt nhất là phải thử nghiệm với những con số
mà chúng ta đo đếm
Tốt nhất là chọn những chỉ số nào được cho là căn
bản với đầy đủ chức năng tiêu chí và khả năng nào
đó để hiểu biết giữa các nơi, phụ thuộc vào kích cở
mẫu, thành phần nào trong DDSH được đo đếm, chỉ
số nào được sử dụng rộng rãi và hiểu rõ.
Các tính chất của quần xã
Làm thế nào để so sánh các quần xã?
Chúng ta so sánh bằng cách liệt kê các tính chất phổ biến
Như thế những tính chất nào của quần xã có được? Các tính chất nào
nỗi bật?
Chúng ta muốn vài tính chất tìm thấy trong các quần xã.
Thành phần của quần xã
Chúng ta không thể chỉ lên danh sách các loài. Bởi vì sau đó
chúng ta chỉ có thể so sánh các quần xã với vài loài phổ biến.
Tuy vậy, tất cả các quần xã sẽ có các loài, mặc dầu số lượng và mức
độ phong phú thì biến động.
Đa dạng loài là đo đếm số lượng (richness) và phong phú (với ý
nghĩa số lượng cá thể/loài) của loài trong một quần xã
Độ tương đồng
Các động thái của quần xã
Đa dạng của quần xã thay đổi như thế nào qua thời gian?
Vài quần xã có đa dạng lớn, vài quần xã ổn định (ít thay đổi)
Quần xã ổn định là đo mức độ thay đổi trong quần xã phản ứng lại
với vài xáo trộn
Đo đếm sự đa dạng
Alpha diversity (α-diversity) là đa dạng sinh
học trong một vùng nào đó, quần xã hay hệ
sinh thái, đo đếm số taxa trong một hệ sinh
thái thường là loài.
Beta diversity – đa dạng loài giữa các hệ sinh
thái, so sánh số taxa mà nó độc đáo đối với
từng hệ sinh thái
Gamma diversity – đa dạng về mặt phân loại
của một vùng với vài hệ sinh thái
Global diversity – ĐDSH trên trái đất.
Chỉ số giàu có của loài
(Species richness)
Chỉ số giàu có (S) của loài là số loài có trong
một hệ sinh thái. Chỉ số này không sử dụng
độ phong phú tương đối.
Độ giàu có (Richness) là đo đếm số loài sinh vật
khác nhau mà hiện diện trong vùng nào đó
Ký hiệu S (Species)
Chỉ số đa dạng sinh học của Fisher
Một đặc điểm rất đặc trưng của quần xã là chúng có tương
đối ít loài phổ biến nhưng lại gồm một số lượng khá lớn các
loài hiếm. Trên cơ sở phân tích một khối lượng lớn các số
liệu về số lượng loài và số lượng cá thể ở các quần xã khác
nhau, Fisher cho thấy rằng các số liệu loại này phù hợp tốt
nhất bởi chuỗi logarit
Trong đó : S : Tổng số loài trong mẫu.
N : Tổng số lượng cá thể trong mẫu
α : Chỉ số đa dạng loài trong quần xã
α thấp khi đa dạng loài thấp và ngược lại; chỉ số α không phụ thuộc
vào kích thước mẫu.
Các nhà sinh thái học cho rằng, có thể sử dụng chỉ số α để so sánh sự
đa dạng ở các khu vực và thời gian khác nhau. Chỉ số α chỉ phụ thuộc
vào số loài và số lượng cá thể có trong mẫu.
ln(1 )NS α α= +
Độ tương đồng (Evenness)
Độ tương đồng (Evenness) so sánh sự
giống nhau của kích thước quần thể của
loài hiện diện, là đo đếm độ phong phú
tương đối của các loài khác nhau tạo nên
độ giàu có của một vùng
E biến động 0 ≤ E ≤ 1, khi E = 1 đồng đều
cao nhất
Một quần xã mà có 1 hoặc 2 loài ưu thế thì
được xem như là kém đa dạng hơn một
quần xã khác mà vài loài có độ phong phú
giống nhau
10001000Tổng
931365Buttercup
49335Dandelion
20300Daisy
Mẫu 2Mẫu 1Loài hoa
Số cá thể
Species richness & Evenness
Khi độ giàu có của loài và tương đồng cao thì mức độ đa dạng tăng
S= 3 N = 1.000
Trường hợp (a) mức bình quân là tối thiểu, tính ưu thế
là tối đa, có loài ưu thế,
Trường hợp (b) mức bình quân là tối đa, không có loài
ưu thế.
Sự biến động của các loài trong quần thể càng ít thì E
càng cao
Các chỉ số ưu thế, hầu hết các loài thông thường có đóng
góp lớn và khi thêm vài loài hiếm sẽ không tăng giá trị
các chỉ số
10101010101010101010B
11111111191A
jihgfedcbaQXã/Loài
Chỉ số Margalef
Chỉ số này được sử dụng để xác định
tính đa dạng hay độ phong phú về loài.
haysd
N
= 1
lg
sd
N
−=
Trong đó :
d : chỉ số đa dạng Margalef
S : tổng số loài trong mẫu
N : tổng số lượng cá thể trong mẫu.
Chỉ số Simpson (Simpson Index)
Cho biết khả năng của hai cá thể bất kỳ một cách ngẫu nhiên trong
một quần xã lớn vô hạn thuộc các loài khác nhau.
Chỉ số Simpson D (Simpson Index)
với 0 ≤ D ≤ 1, D càng nhỏ thì đa dạng sinh học càng cao.
Chỉ số đa dạng Simpson (Simpson Biodiversity Index) thường được thể
hiện là 1 - D, với 0 ≤ D ≤ 1 D lớn thì ĐDSH lớn
Chỉ số đa dạng Simpson nghịch đảo hay 1/D
Giá trị tối đa chính là số loài có trong mẫu
Chỉ số Simpson sử dụng thông tin từng loài, không giống chỉ số Berger
Parker và như thế nó chính xác hơn nhưng rất khó thay đổi khi thêm
vài vài loài hiếm trong mẫu.
hay
Chỉ số Simpson (Simpson Index)
6415Tổng (N)
63Khế
01Na
01Ổi
568Xoài
22Cóc
n(n-1)Số cá thể (n)Loài
Simpson's Index D= 64/15(14) = 64/210 = 0.3
Simpson's Index of Diversity 1 - D = 0.7
Simpson's Reciprocal Index 1 / D = 3.3
Chỉ số Simpson (Simpson Index)
Các chỉ số Simpson thể hiện mức độ loài phong phú
nhất trong mẫu, trong khi đó thì ít nhạy cảm với độ
giàu có của loài.
Khi số loài gia tăng trên 10 thì chú ý đến những loài
có phân bố phong phú về loài thì có giá trị trong việc
xác định chỉ số có giá trị cao hoặc thấp
D đại diện cho loài ưu thế được sử dụng trong việc
theo dõi nghiên cứu môi trường, khi D tăng thì đa
dạng giảm vì thế nó có hiệu quả trong việc đánh giá
tác động môi trường
Simpson's Diversity Index là chỉ số đo về mức độ đa
dạng mà xem xét cả độ giàu có và đồng đều
Chỉ số Shannon
Chỉ số này thuận lợi là xem xét số loài và mức độ
đồng đều của các loài. Chỉ số này tăng khi có nhiều
loài độc đáo hay có độ giàu có của loài (S) lớn.
ni số cá thể có trong mỗi loài; mức độ phong phú
của mỗi loài.
S Số loài. Được gọi là độ giàu có của loài.
N Tổng số các cá thể
pi = Mức độ phong phú tương đối của mỗi loài,
tức là tổng số cá thể của một loài nào đó trên tổng số
cá thể của các loài trong quần xã
Ví dụ
• Chỉ số ĐD Simpson biến
đổi khi số loài hiếm tăng và
số cá thể thay đổi.
• Chỉ số Berger-Parker tăng
không đáng kể khi loài
hiếm tăng
• Chỉ số ĐD Shannon biến
đổi khi số loài hiếm tăng
Độ đồng đều EH
Các chỉ số đa dạng cung cấp thông tin về loài
hiếm, loài phổ biến trong một quần xã. Khả
năng định lượng đa dạng theo cách này là
một công cụ quan trọng cho các nhà sinh học
cố gắng để hiểu biết cấu trúc của quần xã.
Chỉ số đồng đều Shannon's (EH)
0 ≤ EH ≤ 1, khi EH = 1 là độ đồng đều cao
nhất.
(EH = H /Hmax, with Hmax = lnS)
(ED = D /Dmax, with Dmax = S) (EH = H /Hmax, with Hmax = lnS)
Chỉ số Berger-Parker
Chỉ số Berger-Parker index được tính toán dễ
dàng khi có tỉ lệ loài lớn nhất của tất cả các loài trong
một quần xã.
Đây là chỉ số mà ảnh hưởng mạnh nhất bở sự đồng
đều của các chỉ số đã được đề cập ở trên (Chỉ số
Shannon có khuynh hướng thiên về độ giàu có). Chỉ
số nghịch đảo 1/d là 1 chỉ số của đa dạng. Chỉ số
Simpson có giá trị cao nhất khi số lượng loài giống
nhau là S
N= Tổng số cá thể của các loài
Nmax: Số cá thể của loài phổ biến nhất
Accumulation curves (Đường cong tích lũy)
Để so sánh từ những nghiên cứu khác nhau, đường
cong tích lũy loài được tính toán để các kết quả có thể
so sánh kết quả với kích thước mẫu
Đường cong k- dominance
Tỉ lệ % mức phong phú tích lũy của ô mẫu với log xếp hạng của
loài.
Đường càng thấp đa dạng càng cao. Đường cong k-dominance
đo mức độ đa dạng bên trong.
Abundance plot
Đường congK-dominance
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1 2 3 4 5 6
species rank
%
c
u
m
u
l
a
t
i
v
e
a
b
u
n
d
a
n
c
e
Series1
Series2
Series3
Series4
Đa dạng sinh học cao nhất
Mức phong phú của ô với log xếp hạng của
loài, hệ thống đồ thị để so sánh đa dạng
Abundance plot: Rank
Được tính từ tỉ lệ phong phú
Chỉ số biến động từ 0 đến vô cực, thường
thể hiện giá trị 0, 1, 2 và ∞ thường giống
nhau theo thứ loài giàu có như chỉ số
Shannon, 1/D Simpson (theo tỉ lệ ln) và
1/Berger-Parker (theo tỉ lệ ln).
Quần xã có đa dạng lớn nhất sẽ hoàn toàn
nằm trên đường cong của quần xã với mức
đa dạng thấp nhất.
Quần xã phân bố hoàn toàn nằm ngang.
Trong trường hợp các đường cong giao
nhau có nghĩa là hai quần xã không thể
xếp thứ tự đa dạng từ thấp đến cao.
Hình dưới cho thấy 2 QX trên được phân
tích cho thấy một QX thì rất giàu nhưng
phân bố không đều. Đồ thị cho thấy chỉ số
Shannon của 2 QX bằng nhau nhưng không
đủ thông tin để quyết định thát các QX này
có đa dạng giống nhau.
Rényi diversity series
Kích thước mẫu phụ thuộc vào nhiều chỉ số ĐDSH
Soetaert et al 1990
SHE analysis
Xác định các mối quan hệ giữa độ giàu có của
loài S (species richness), chỉ số Shannon H
(information) và chỉ số tương đồng E
(eveness) trong các mẫu. Điều này có lợi cho
việc kiểm tra nếu số liệu giống với hàm log-
normal, chuỗi log (log-series) hay broken stick.
Điều này chắc chắn cho phương pháp thực
hành hiệu quả nhất để kiểm tra sự phù hợp
'goodness-of-fit' to của các mô hình. Nó
thường được dùng để tìm kiếm các vùng
chuyển tiếp (ecotones).
Rarefaction
Thuật ngữ rarefaction trong sinh thái học đề cập như
là một kỹ thuật, cách tiêu chuẩn hoá và so sánh độ
giàu có của loài (S) được tính từ các mẫu có kích
thước khác nhau.
Nhớ rằng
N = Tổng kích cở mẫu
S = Số loài
n = Kích thước mẫu tiêu chuẩn được dùng để so
sánh
Ni = Số cá thể trong loài thứ i
Thường thì tổng số Ni phải bằng N
Chỉnh lại xu hướng trong số loài do kích thước mẫu bằng tiêu
chuẩn hoá đến số loài được mong đợi trong một mẫu. Nếu
chúng có cùng tổng kích thước khi mẫu nhỏ nhất
Ex: Có 2 mẫu, mẫu A có 100 cá thể và 100 cá thể đó xuất hiện
trong 9 loài. Mẫu B có 25 cá thể trong 4 loài.
Rarefaction trả lời câu hỏi “Bao nhiêu loài được mong đợi
trong mẫu A nếu tôi chỉ lấy 25 cá thể thay vì 100 cá thể ?
N = Tổng số cá thể trong mẫu riêng biệt (100 cá thể trong
mẫu A)
Ni = Số cá thể trong loài thứ I
n = Kích thước của mẫu nhỏ hơn (25 cá thể trong mẫu B).
Chúng ta tính E(S), số loài được mong đợi trong mẫu NẾU
MẪU CÓ KÍCH THƯỚC NHỎ HƠN (n).
Rarefaction
Đường cong này là phân bố số loài như là một hàm số của số cá thể lấy
từ mẫu
Nếu đường cong dốc thì đa dạng loài càng cao, nếu một phần của dường
cong bằng phẳng thì một số cá thể vừa phải và lấy mẫu thêm sẽ cần thiết
chỉ một số nhỏ loài thêm vào
Rarefaction curves
Để so sánh mức độ khác nhau của hai
quần xã, người ta thường sử dụng chỉ số
Jaccard, tính theo công thức:
cK
a b c
= + +Chỉ số Jaccard
daLoài không xuất hiện
bcLoài xuất hiện
Loài không
xuất hiện
Loài xuất hiện Khu B
Khu A
Chỉ số Brillouin
Dùng khi nghi ngờ lấy mẫu bừa bãi
Giống như H', nhưng trên cơ sở số
lượng thay vì tỉ lệ.
Chỉ số Brillouin sẽ gia tăng khi tổng số
cá thể trong mẫu tăng, ngay cả số loài
Chỉ số Brillouin tăng khi
tổng số cá thể trong mẫu
tăng, ngay cả khi số loài
tăng
Abundance model: Broken Stick model
Giả thuyết không trên cơ sở không có mối quan hệ giữa các loài
Trục nguồn (các que) được chia giữa các loài một cách ngẫu
nhiên và đồng thời
Trục x là phong phú của một loài
Trục này cụ thể là chia số cá thể thành các lớp phong
phú
Trục y là số loài trong mỗi lớp (cấp)
Khi số lượng lớn các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng
loài hiện có thì dạng đường cong sẽ nhô lên và cao ở
giữa, thường thì đường cong không có rơi sát trục x.
Khi đường cong rơi sát trục x có nghĩa là ở chỗ đó có
loài hiếm tìm thấy
Khi dung lượng mẫu càng lớn thì đường cong sẽ
hướng về phía bên mặt
Hình dạng đồ thị giống đường cong chuẩn mà gọi là
log chuẩn "log-normal"
Abundance model: log series a
Cách tính cũng tương tự chỉ số Margalef và Menhinick
Càng phong phú thì loài phân bố càng không đồng đều
Trục Y là số loài trong mỗi cấp
Trục X là chia số cá thể thành nhiều cấp phong phú
log series a
Bảng tổng hợp
Chỉ số Stress
Stress < 0.05 cho thấy đại diện rất tốt, nhưng khi stress <
0.01 sự lập lại chấm dứt ở trị số này.
Stress <0.1 tương ứng với sự sắp xếp tốt
Stress <0.2 vẫn cho thấy tiềm năng sử dụng hình ảnh 2 D
Stress > 0.3 cho thấy các điểm gần nhau một cách tùy tiện
trong 2 D. Thực tế cho thấy vị trí ngẫu nhiên được dùng
khi bắt đầu cấu hình cho sự lặp lại thường thì chỉ số strees
0.35–0.45.
Giá trị stress 0.2–0.3 thường thì hồ nghi và bỏ phần nào đó
ở phía nửa trên của chuổi, đặc biệt cho một số ít điểm
(khoảng < 50)
Chỉ số stress chỉ cho thấy các mối quan hệ về kích thước
trong các mẫu được đại diện thứ tự trong 2D
Coastal management Sourcebooks 3
Part 3 Habitat Classification and Mapping, UNESCO-CSI
Đa dạng sinh học theo
Thành phần loài thực vật theo dạng sống
Thực vật thân gỗ (Gỗ lớn và gỗ nhỏ)
Thực vật cây bụi, tiểu mộc
Thực vật thảm tươi, caây cỏ
Thực vật ngoại tầng (Daây leo, kí sinh, phụ sinh)
Khuyết thực vật
Thành phần loài theo ngành thực vật
Thành phần loài theo các họ thực vật
Thành phần loài hoặc chi thực vật
Xem xét bảo tồn loài
Những loài thực vật trong sách đỏ của VN và của
IUCN.
Những loài thực vật quý hiếm và đặc hữu, loài
thực vật quý hiếm theo Nghị định 18/HĐBT ngày
17-1-1992 của Hội Đồng Bộ Trưởng và Nghị định
48/2002/NĐ-CP ngày 24-4-2002 của Chính phủ
Thực vật đặc hữu được hiểu là những loài chỉ
phân bố trong phạm vi không gian của một địa
phương, của một vùng hay một miền nào đó,
ngoài ra không gặp ở bất kỳ nơi nào khác
Chọn lựa để bảo tồn
Đại diện sinh học
Độc đáo về sinh học
Tự nhiên
Đặc hữu
Có ý nghĩa cho các vùng có giá trị ĐDSH cao
Nhập lượng thường xuyên: Chứa nước…
Có ý nghĩa theo chu kỳ: làm tổ, vùng đất trú đông, dừng chân trên đường di trú
Nhập vào theo thởi kỳ: Nơi trú ngụ khi lụt
Loài có giá trị hay quan trọng
Tiềm năng có giá trị ĐDSH cao
Hỗ trợ chức năng cho các lập địa và cho các loài
Giá trị kinh tế xã hội
Giá trị tiềm năng của khu nơi có tiềm năng về ĐDSH nhưng giá trị ĐDSH chưa
được nghiên cứu
Giá trị khả thi bảo tồn
Hiện trạng bảo tồn
Mức độ đe doạ
Năng lực quản lý
Kích thước và thương tổn sinh thái
Tài liệu tham khảo
etric.html#BIO412Ch15Anchor02
K. R. Clarke & R. M. Warwick, 2001. Change in Marine Communities:
An Approach to Statistical Analysis and Interpretation, 2nd Edition