Ý tưởng nghiên cứu và Giả thuyết

Bạn tìm thấy ý tưởng nghiên cứu khi bạn phát hiện một khoảng trống trong kiến thúc hiện tại hoặc một câu hỏi chưa được trả lời mà làm cho bạn quan tâm, thích thú.

ppt28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ý tưởng nghiên cứu và Giả thuyết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ý tưởng nghiên cứu và Giả thuyết Dr. Vũ Đình Hòa Ý tưởng nghiên cứu Bạn tìm thấy ý tưởng nghiên cứu khi bạn phát hiện một khoảng trống trong kiến thúc hiện tại hoặc một câu hỏi chưa được trả lời mà làm cho bạn quan tâm, thích thú. Đặc điểm của một Ý tưởng Nghiên cứu tốt Đặc điểm quan trọng nhất của ý tưởng nghiên cứu tốt là nó có thể kiểm chứng. Đặc điểm của một Ý tưởng Nghiên cứu tốt Đặc điểm của ý tưởng nghiên cứu tốt thứ 2 là khả năng thành công tăng khi sự nhìn nhận về tự nhiên sát với thực tế. Nếu thực tế càng sát xác xuất thành công càng chắc chắn. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn không hệ thống Gồm những sự việc xảy ra tạo cho ta ảo tưởng là ý tưởng nghiên cứu từ trên trời rơi xuống. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn không hệ thống Nguồn cảm hứng Những ý tưởng đến tâm tưởng ai đó không từ đâu cả. Nguồn cảm hứng thường đến một các dễ dàng hơn sau khi với họ đã và đang tiến hành một vấn đề nhất định một thời gian. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn không hệ thống Sự tình cờ Là những tình huống khi ta tìm hiện tượng này nhưng phát hiện ra hiện tượng khác Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn không hệ thống Sự việc xảy ra hàng ngày Những người và/hay tình huống gặp hàng ngày cung cấp khả năng tốt nhất cho nghiên cứu. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn không hệ thống (Tóm tắt) Nguồn cảm hứng Sự tình cờ Sự việc xảy ra hàng ngày Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn hệ thống Ý tưởng nghiên cứu từ nguồn hệ thống được sắp xếp thận trọng và suy nghĩ logic Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn hệ thống Các công trình nghiên cứu trước đây Xem xét cẩn thận những nghiên cứu đã tiến hành trong lĩnh vực cụ thể, đánh dấu bất kỳ khoảng trống kiến thức nào hay những câu hỏi chưa được giải đáp trong lĩnh vực đó. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn hệ thống Lý thuyết Chức năng hướng đạo của lý thuyết cung cấp bức tranh toàn cảnh vô hạn về các đề tài đối với các nhà nghiên cứu, những người dành thời gian để đọc và nắm vững lý thuyết và hiểu được ẩn ý của nó. Nguồn ý tưởng nghiên cứu Nguồn hệ thống Các bài giảng trên lớp Các bài giảng thường có tổng quan một cách hệ thống tài liệu thích hợp về một chủ đề nhất định và đó là một nguồn ý tưởng tốt. Xác định Câu hỏi nghiên cứu Bất kể đó là nguồn ý tưởng nghiên cứu nào, mục đích đầu tiên là phải chuyển nó thành một câu hỏi. Xem xét, nghiên cứu tài liệu Lựa chọn thư mục (lĩnh vực mà bạn quan tâm) Cơ sở Dữ liệu nhờ máy tính Tìm kiếm tạp chí Tìm kiếm tóm tắt Tập hợp tài liệu vào một chỗ Xin bản in của tác giả (reprints) Xem xét, nghiên cứu tài liệu Liên kết các kết quả Tìm tài liệu Đây là quá trình có ý nghĩa tập hợp các tài liệu đã thu thập được. Hình thành giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu đơn giản là một phát biểu chính thống của câu hỏi nghiên cứu, có xem xét tới những gì mà bạn đã học được/rút ra từ tìm kiếm tài liệu. Giả thuyết nghiên cứu hay thực nghiệm là sự dự đoán về mối quan hệ giữa các biến độc lập mà chúng ta điều khiển và biến phụ thuộc mà chúng ta ghi lại. Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu Các loại giả thuyết Lời phát biểu tổng hợp Là những phát biểu có thể hoặc đúng hoặc sai (ví dụ, “Trẻ em bị ngược đãi có lòng tự trọng thấp”). Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu Các loại giả thuyết Lời phát biểu phân tích Là những lới phát biểu luôn luôn đúng (ví dụ, tôi đang làm một “A” hay tôi không làm một “A”). Là những lới phát biểu luôn luôn sai (ví dụ, tôi đang làm một “A” hay tôi không làm một “A”). Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu Các loại giả thuyết Lời phát biểu trái ngược Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu Dạng hàm ý tổng quát Bạn phải có thể phát biểu (hay phát biểu lại) giả thuyết nghiên cứu ở dạng hàm ý tổng quát (“nếu…thì”). Phần “nếu” của lời phát biểu là biến độc lập mà chúng ta điều khiển, trong khi đó phần “thì” của lời phát biểu là sự thay đổi của biến phụ thuộc mà ta dự tính quan sát được. Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu Nguyên lý bóp méo Khi một giả thuyết thực nghiệm được phát biểu ở dạng hàm ý tổng quát, thì có thể kết quả là đúng (được hỗ trợ bằng kết quả nghiên cứu) hoặc sai (không được hỗ trợ bằng kết quả nghiên cứu). Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu Các kiểu biện luận Logic quy nạp Gồm luận cứ từ các trường hợp cụ thể sang nguyên lý chung. Logic quy nạp là quá trình liên quan đến xây dựng các học thuyết/lý thuyết. Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu Các loại luận cứ Logic diễn giải Gồm luận cứ từ nguyên lý tổng quát chuyển thành kết luận hay dự đoán cụ thể. Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết NC có định hướng và Giả thuyết NC không định hướng Giả thuyết có định hướng Nói rõ kết quả của thí nghiệm. Đặc điểm của giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết NC có định hướng và Giả thuyết NC không định hướng Giả thuyết không định hướng Không dự đoán chính xác kết quả định hướng của một thí nghiệm, mà chỉ là các nhóm chúng ta kiểm định sẽ khác nhau. Giả thuyết đối Giả thuyết đối có thể là ĐỊNH HƯỚNG, dự đoán hướng mà kết quả sẽ xảy ra. Ví dụ: “tiếng ồn không bất chợt làm tăng huyết áp”.. Câu hỏi? . . Thank You
Tài liệu liên quan