A. GV: 1. Củng cố và nâng cao trình độ vận dụng các kĩ năng làm văn; rà soát lại các kiến thức cơ bản về văn học bao gồm: kiến thức về tác phẩm văn học cụ thể; kiến thức về lịch sử văn học; kiến thức về lí luận văn học và cách làm bài văn nghị luận xã hội.
Các kĩ năng làm văn cần rèn:
- Nhận thức đề,
- Lập dàn ý sơ lược,
- Viết thành văn.
2. Hướng dẫn , kiểm tra cách học, tự học, Hd tìm hiểu, đọc tư liệu. Cung cấp thêm tư liệu, kiến thức.
3. Chấm chữa.
4. Làm thẻ thư viện- yêu cầu hướng dẫn đọc sách
B. Học sinh:
1/Mục tiêu. yêu thích, đam mê. Văn là một môn rất đặc thù, đó là phải có năng khiếu. Văn còn cần cái duyên và sự sâu sắc trong tâm hồn. đến với văn học, không đơn thuần chiếm lĩnh và phân tích những vẻ đẹp của câu chữ và hình ảnh mà quan trọng hơn, tìm những tâm hồn đồng điệu trong từng tác phẩm, từng thông điệp của nhà văn. văn học đã làm nên tính cách. “đọc nhiều và nghĩ nhiều” khi mỗi hiện tượng của văn học và cuộc sống đều khiến em rung động. Em gọi đó là sự sâu sắc, một món quà mà văn học mang đến cho em.
“Sự sâu sắc khiến em trở thành một người sống có trách nhiệm, chu đáo và yêu thương nhiều hơn nữa. Sự sâu sắc khiến em có thể khám phá được rất nhiều điều từ cuộc sống này, để thấy vẻ đẹp nằm trong cả những gì giản dị và nhỏ bé nhất.Điều đó khiến em trân trọng văn hơn bất kỳ điều gì.”-
2/ Quyết tâm:
3/ Đọc: -Tác phẩm trong chương trình, tác phẩm nổi tiếng
-Phân tích,bình luận.. tác phẩm
-Lý luận văn học
-Tiểu sử, sự nghiệp, hoàn cảnh, lịch sử của tác giả và tác phẩm
-Những sách liên quan đến văn học...
cách học chủ động, phải biết đối thoại với thầy cô. Đôi khi cách cảm nhận của thầy cô về câu thơ, bài văn nào đó không hợp với cảm nhận của mình thì mình có thể trình bày những suy nghĩ của mình một cách thẳng thắn chân thực
4/Suy nghĩ: Đọc và phải hiểu! Hiểu thì mới nhớ lâu! Khi gặp 1 ý hay, hay đoạn văn hay trong sách phê bình hay phân tích,đặc biệt là lí luận văn học, hãy đọc nhiều lần để nhớ ý! Chứ đừng học! Nhớ để diễn đạt ý theo cách của mình! Ko đc sao chép và bắt chước! Đó là điều tối kị trong làm văn!
5/Ghi : Khi nghe giảng, chép thật nhanh ý hay của thầy cô bằng ý của mình! Chép theo cách hiểu của mình, bằng ký tự của mình.Đọc 1 bài phân tích tác phẩm, tìm các luận điểm bài đó và ghi lại những cái mới mà mình chưa biết...
6/Học thuộc:
7/Làm văn. đọc nhiều, viết nhiều và sẵn sàng sáng tạo. là viết chân thực, những gì mình nghĩ
C. Yêu cầu: vở: 1 vở ghi, 2 vở luyện, 1 sổ tích lũy
- Làm bài tập theo yêu cầu
- Có ý kiến với GV về cách dạy.
33 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 4851 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Yêu cầu phương pháp dạy- Học bồi dưỡng học sinh giỏi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Ổn định tổ chức
Yêu cầu- phương pháp dạy- học
A. GV: 1. Củng cố và nâng cao trình độ vận dụng các kĩ năng làm văn; rà soát lại các kiến thức cơ bản về văn học bao gồm: kiến thức về tác phẩm văn học cụ thể; kiến thức về lịch sử văn học; kiến thức về lí luận văn học và cách làm bài văn nghị luận xã hội.
Các kĩ năng làm văn cần rèn:
- Nhận thức đề,
- Lập dàn ý sơ lược,
- Viết thành văn.
2. Hướng dẫn , kiểm tra cách học, tự học, Hd tìm hiểu, đọc tư liệu. Cung cấp thêm tư liệu, kiến thức.
3. Chấm chữa.
4. Làm thẻ thư viện- yêu cầu hướng dẫn đọc sách
B. Học sinh:
1/Mục tiêu. yêu thích, đam mê. Văn là một môn rất đặc thù, đó là phải có năng khiếu. Văn còn cần cái duyên và sự sâu sắc trong tâm hồn. đến với văn học, không đơn thuần chiếm lĩnh và phân tích những vẻ đẹp của câu chữ và hình ảnh mà quan trọng hơn, tìm những tâm hồn đồng điệu trong từng tác phẩm, từng thông điệp của nhà văn. văn học đã làm nên tính cách. “đọc nhiều và nghĩ nhiều” khi mỗi hiện tượng của văn học và cuộc sống đều khiến em rung động. Em gọi đó là sự sâu sắc, một món quà mà văn học mang đến cho em.
“Sự sâu sắc khiến em trở thành một người sống có trách nhiệm, chu đáo và yêu thương nhiều hơn nữa. Sự sâu sắc khiến em có thể khám phá được rất nhiều điều từ cuộc sống này, để thấy vẻ đẹp nằm trong cả những gì giản dị và nhỏ bé nhất.Điều đó khiến em trân trọng văn hơn bất kỳ điều gì.”-
2/ Quyết tâm:3/ Đọc: -Tác phẩm trong chương trình, tác phẩm nổi tiếng -Phân tích,bình luận.. tác phẩm -Lý luận văn học -Tiểu sử, sự nghiệp, hoàn cảnh, lịch sử của tác giả và tác phẩm -Những sách liên quan đến văn học...
cách học chủ động, phải biết đối thoại với thầy cô. Đôi khi cách cảm nhận của thầy cô về câu thơ, bài văn nào đó không hợp với cảm nhận của mình thì mình có thể trình bày những suy nghĩ của mình một cách thẳng thắn chân thực4/Suy nghĩ: Đọc và phải hiểu! Hiểu thì mới nhớ lâu! Khi gặp 1 ý hay, hay đoạn văn hay trong sách phê bình hay phân tích,đặc biệt là lí luận văn học, hãy đọc nhiều lần để nhớ ý! Chứ đừng học! Nhớ để diễn đạt ý theo cách của mình! Ko đc sao chép và bắt chước! Đó là điều tối kị trong làm văn! 5/Ghi : Khi nghe giảng, chép thật nhanh ý hay của thầy cô bằng ý của mình! Chép theo cách hiểu của mình, bằng ký tự của mình.Đọc 1 bài phân tích tác phẩm, tìm các luận điểm bài đó và ghi lại những cái mới mà mình chưa biết...6/Học thuộc:
7/Làm văn. đọc nhiều, viết nhiều và sẵn sàng sáng tạo. là viết chân thực, những gì mình nghĩ
C. Yêu cầu: vở: 1 vở ghi, 2 vở luyện, 1 sổ tích lũy
- Làm bài tập theo yêu cầu
- Có ý kiến với GV về cách dạy.
Chuyên đề 1: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN
Nội dung kiến thức
Thế nào là nghị luận
Vấn đề và luận điểm
Luận cứ và lập luận
Các phép lập luận
* Giải thích: - Từ điển: Giải thích là làm cho hiểu rõ
- SGK Ngữ văn 7- tập II viết: Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ…cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
Người ta giải thích bằng cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo…của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
* Chứng minh: - Từ điển: Ch minh là làm cho thấy rõ là có thật, là đúng bằng sviệc hoặc lí lẽ
- SGK Nvăn 7- tập II viết: Ch minh trong văn n luận là một phép l luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ l điểm mới (cần được c minh) là đáng tin cậy.
* Bình luận: - Từ điển: B luận là bàn và n định đánh giá về về một tình hình, một vđề nào đó
- SGK Văn 9 (cũ): Bình luận là kiểu bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình, đánh giá xem vấn đề đúng hay sai, và bàn luận, mở rộng vấn đề để giải quyết một cách triệt để toàn diện.
* Phân tích và tổng hợp:- Từ điển: Phân tích là phân chia thật sự hay bằng tưởng tượng một đối tượng nhận thức ra thành các yếu tố. Trái với tổng hợp.
- SGK Ngữ văn 9- tập II: Phân tích trong văn nghị luận là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, ngêi ta cã thể sử dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, …và cả phép lập luận giải thích, chứng minh. Tổng hợp là phép lập luận rút ra từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp.
* Bình giảng:- Từ điển: Bình giảng là vừa bình vừa giảng. Bình là tỏ ý khen chê, nhằm đánh giá bình phẩm. Giảng là trình bày kiến thức cặn kẽ cho người khác hiểu (giảng giải, giảng nghĩa)
- Bình giảng trong văn nghị luận: Trong bài “ Muốn trở thành cây bút bình thơ”( tập 45 – 1999), TS Chu Văn Sơn viết : “ Nhìn sâu vào bình giảng thì có thể thấy ngay nó gồm có giảng và bình. Hai thao tác song song và chuyển hoá lẫn nhau này làm thành văn bình giảng đó thôi. Bình về cơ bản là phần bình, là khen chê ( chủ yếu là khen), là biểu dương. Thực chất là bộc lộ sự rung động, say mê, sự cảm kích, cảm phục của mình trước áng văn, bài thơ, trước tâm hồn và tài hoa tác giả. Bộc lộ sự đánh giá đề cao chân thành và sâu sắc vÒ giá trị của các bình diện nào đó của tác phẩm hoặc tác giả. Mà nói chung, ngọn nguồn của lời bình bao giờ cũng phải là sự đồng cảm. Tiếng nói của người bình là tiếng nói tri âm, dù lời bình rất cần đến sự hoa mĩ của ngôn từ. Còn giảng là giảng giải, là cắt nghĩa, lí giải. Bởi thế lời bình thường ngắn, còn phần giảng lại phải dài. Nếu bình thiên về cảm, thì giảng thiên về hiểu. Bình nghiêng về những rung động tâm hồn thì giảng nghiêng về nhận thức trí tuệ. Bình là sự thăng hoa, sự cất cánh còn giảng là sự đào sâu làm cơ sở, làm điểm tựa, làm đòn bẩy cho việc cất cánh. Giảng càng thông tuệ bao nhiêu, bình càng dễ thăng hoa bấy nhiêu! Bởi thế trong hai thao tác này, giảng rất gần với phân tích. Người nào hay lẫn với phân tích là do bình ít mà giảng nhiều.”
* Cảm nhận: - Từ điển: Cảm nhận là nhận biết bằng cảm tính hoặc bằng giác quan.
- Trong văn nghị luận: Cảm nhận là phép nghị luận vừa trình bày những nhận thức, hiểu biết, suy nghĩ về đối tượng bằng cảm tính hoặc bằng giác quan; vừa trình bày những cản xúc, đánh giá về đối tượng ấy.
Nghĩa là hiểu một cách nôm na rằng cảm nhận là phép lập luận có kết hợp giữa phân tích và phát biểu cảm nghĩ ( học ở lớp 7), nhưng việc phân tích ở đây không đòi hỏi phải chi tiết cặn kẽ như khi làm bài lập luận phân tích.
“ Cảm nhận xoáy vào những ấn tượng chủ quan của người viết” về đối tượng nghị luận,“vì vậy yêu cầu người viết phải biết lắng nghe, chắt lọc những cảm xúc, những rung động của chính mình” để viết; “ Cảm nhận nghiêng về “cảm”, còn phân tích nghiêng về “ hiểu”. Nếu như phân tích tác động vào nhận thức, lí trí thì cảm nhận tác động vào cảm xúc, tâm hồn”( Như cô giáo Hoàng Thu Hà viết trong Tạp chí “ Văn học & Tuổi trẻ”- tháng 5-2009)
* Trình bày suy nghĩ, ý kiến: - Từ điển: Suy nghĩ là vận dụng sự hoạt động của trí óc để tìm hiểu và giải quyết vấn đề, từ một phán đoán và ý nghĩ này đi đến những phán đoán và ý nghĩ khác có chứa tri thức mới.
Ý kiến là cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá riêng của mỗi người về sự vật, sự việc hay một vấn đề nào đó.
- Trình bày suy nghĩ hay ý kiến trong bài văn nghị luận chính là phép nghị luận đưa ra những hiểu biết, cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá riêng của mình về đối tượng cần nghị luận.
-> y cầu trình bày suy nghĩ hay nêu ý kiến cũng tương tự như yêu cầu bình luận về đối tượng vậy.
2. Lu ý thªm vÒ phÐp ph©n tÝch vµ tæng hîp
* Phân tích- Phân tích là chia hiện tượng sự vật thành những yếu tố, phương diện nhỏ để đi sâu vào xem xét nội dung và mối quan hệ bên trong của các sự vật hiện tượng.
- Có nhiều sự vật, hiện tượng cần được phân tích: một văn bản, một hành vi, một hiện tượng trong đời sống, một nhận định, một nhân vật…
- Phân tích là để làm rõ các đặc điểm về nội dung, hình thức cấu trúc, và các mối quan hệ bên trong của sự vật hiện tượng và từ đó mà thấy được ý nghĩa của chúng.
- Phân tích vừa là một thuật ngữ dùng để chỉ một phép lập luận trong một đoạn văn, một văn bản; vừa để chỉ một thao tác nghị luận chung. Phân tích có thể kết hợp với những thao tác nghị luận khác (chứng minh, giải thích, bình luận, bình giảng), những phương pháp lập luận khác ( tương phản tương đồng, so sánh, đối chiếu, diễn dịch, tổng phân hợp….) để làm cho văn bản có sức thuyết phục, dễ hiểu…
TS Chu Văn Sơn đã viết trong bài “Muốn trở thành cây bút bình thơ” đăng trên báo “Văn học & Tuổi trẻ” ( Tập 45 năm 1999) như sau: “ Thao tác cơ bản nhất của văn nghị luận là phân tích. Bởi như bạn biết đấy, phân tích nếu chiết tự ra thì “phân” hay “tích” đều có nghĩa là “cắt xẻ, tách ra”. Song tách ra không phải là để tách ra mà như Từ điển đã định nghĩa “ Phân tích là cơ sở để tổng hợp, tổng hợp là mục tiêu của phân tích”…Bởi đây là thao tác thông dụng nhất nên có thể định nghĩa cực đoan: văn nghị luận là văn phân tích. Các thể văn cơ hồ chỉ khác nhau ở tính định hướng, ở mục đích của việc phân tích thôi. Nếu phân tích nhằm minh hoạ, làm sáng tỏ một vấn đề nào đó, ấy là bạn đang làm văn chứng minh. Còn phân tích nhằm cắt nghĩa, lí giải một vấn đề nào đó thì sẽ là giải thích. Và tất nhiên, việc phân tích để hướng vào bàn bạc tranh luận, trao đổi, đánh giá một vấn đề nào, thì tức là bạn đang làm văn bình luận rồi…”
Như vậy muốn làm tốt các dạng bài nghị luận cần nắm vững kĩ năng phân tích, vận dụng phân tích để luận điểm bài nghị luận đưa ra được rõ ràng, cụ thể,thuyết phục.
Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận* Các bước chung:
Kĩ năng tìm hiểu đề- đọc kỹ đề, tìm và gạch chân các cụm từ quan trọng (cụm từ chứa thông tin căn bản của vấn đề: vấn đề cần nghị luận, thao tác nghị luận,...). xác định đầy đủ, chính xác các yêu cầu sau:
- Yêu cầu về nội dung: Vấn đề cần nghị luận là gì?
- Yêu cầu về hình thức: Thuộc kiểu bài nào? Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; hay nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.....
- Yêu cầu về phạm vi dẫn chứng: Có thể lấy dẫn chứng từ những tác phẩm văn học nào?
* Xác định yêu cầu về nội dung:
Ví dụ: 1. Trí tuệ giàu lên nhờ cái nó nhận được, con tim giàu lên nhờ cái mà nó cho đi.
2. Bàn luận một ngạn ngữ Hi Lạp: "Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì rất ngọt ngào"
3. H·y dÉn ra chÝnh x¸c 4 dßng th¬ miªu t¶ c¶nh c« ®¬n buån b· cña «ng ®å trong bµi th¬ “ ¤ng ®å” cña nhµ th¬ Vò §×nh Liªn. Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ nh÷ng c©u th¬ ®ã.
4. Trong văn bản Bàn luận vè phép học ( Luật học pháp , La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã mở đầu cho bài viết của mình bằng câu châm ngôn: “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết đạo” ( SGK Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004, trang 76 ) Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên ?
5. Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp.
Hãy khám phá “xứ sở của cái đẹp” qua văn bản “ ông đồ” và “ quê hương”
Kĩ năng tìm ý, lập dàn ý:
Người viết phải đưa ra được các luận điểm sau:
- Đề xuất được hệ thống luận điểm cơ bản sẽ triển khai trong bài viết;
- Xác định được mối quan hệ giữa các luận điểm, tầm quan trọng của mỗi luận điểm trong việc thể hiện các yêu cầu của đề bài;
- Sắp xếp luận điểm theo một trình tự chặt chẽ và khoa học...
Hệ thống câu hỏi:
- Câu hỏi tìm luận điểm: Vấn đề cần giải quyết có thể được triển khai ở những khía cạnh, phương diện nào?
- Câu hỏi xác định quan hệ và vai trò của luận điểm: Những khía cạnh, phương diện ấy quan hệ với nhau như thế nào? Phương diện nào thể hiện tập trung rõ nét các yêu cầu trọng tâm của đề?
- Câu hỏi sắp xếp luận điểm: Các khía cạnh của nội dung cần nghị luận được trình bày như thế nào là tối ưu nhất?
VD: Đề 2: 1.Vai trò của việc học tập đối với con người
2. Quá trình học tập bao giờ cũng gian khổ khó khăn nhưng người ta sẽ gặt hái thành công
3. Có thể hưởng thụ quả tri thức ngọt ngào mà không cần học tập kiên trì không?
Sau khi có luận điểm rồi thì các em phải có dẫn chứng thực tế dựa vào vốn sống về xã hội, trải nghiệm xã hội để thuyết phục người đọc về nguyên nhân xảy ra, thực trạng hiện nay như thế nào, nêu các giải pháp. Các em nên dẫn chứng thực tế nhiều hơn dẫn chứng văn học.
Đề 3: Chän ®óng 4 c©u th¬ “ ¤ng ®å ... bôi bay”
ViÕt 1 bµi v¨n tr×nh bµy c¶nh c« ®¬n buån b· cña «ng ®å- ®¶m b¶o c¸c ý c¬ b¶n sau:
+ ¤ng ®å vẫn ngồi đấy nh xa, nhng cuéc ®êi ®· kh¸c xa. Ông ngồi đấy bên phố đông mà vô cùng lạc lõng, lẻ loi.Ông vẫn cố gắng bám lấy sự sống, cuộc đời, nhưng cuộc đời thì đã lãng quên ông.-> bi kịch
+ Tâm trạng: Giấy…sầu->Tả thực, nhân hóa. Nỗi buồn sầu của ông đồ như thấm cả vào những sự vật vô tri, vô giác.
Lá … bay-> Tả cảnh ngụ tình thể hiện buồn, cô đơn, lạnh lẽo của ông đồ như thấm vào thiên nhiên tạo vật.
+ Thơ tả ít mà gợi nhiều, cảnh vật tàn tạ mênh mông, lòng người buồn thương thấm thía.
Những câu thơ tưởng như chỉ đơn thuần miêu tả, tường thuật nhưng ẩn chứa sau đấy là cả nỗi xót xa, buồn thương của tác giả.
Đề 4: Suy nghĩ về nội dung, ý nghĩa câu châm ngôn
Giải thích câu châm ngôn: “ Ngọc không mài, .. biết đạo”.
Học sinh giải thích từng vế của câu nói, trong đó trọng tâm là để nhấn mạnh vế sau: “ Người không học, không biết rõ đạo” - Cần giải thích khái niệm “đạo” Khái niệm “đạo” ở đây “ là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người” với nhau, tức là đạo đức, nhân sách của con người. Cũng cần hiểu đầy đủ hơn về chữ “đạo” (rõ đạo) là những tri thức để làm người.
Mượn câu nói của người xưa, Lan Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học; khẳng định mục đích và tác dụng của việc học - học để làm người có ích, có giá trị. Đó mới là việc học chân chính.
Bàn luận vấn đề này ( Nội dung, ý nghĩa câu châm ngôn ): Nội dung cần mở rộng, bàn bạc là khẳng định quan điểm đúng đắn về nội dung, phương pháp học tập; phê phán những quan điểm lệch lạc, sai trái trong việc học của một số người ( xưa và nay ) để thấy được ý nghĩa tích cực của việc học tập chân chính.
Suy nghĩ về việc học tập của bản thân.
Về nội dung, ý nghĩa câu châm ngôn, hoc sinh cần liên hệ đến việc học tập của bản thân: mục đích, nội dung, phương pháp học tập; học phải gắn liền với hành, phải được vận dụng vào c sống…
Đề 5: a) Gi¶i thÝch nhËn ®Þnh:- C¸c côm tõ: “nhµ v¨n ch©n chÝnh”, “xø së cña c¸i ®Ñp”.
- Nội dung nhận định: Sø mÖnh cao c¶ cña nhµ v¨n lµ kh¸m ph¸ c¸i ®Ñp cña cuéc sèng vµ chuyÓn t¶i ®Õn ngêi ®äc th«ng qua t¸c phÈm v¨n häc.
( C¸i ®Ñp trong t¸c phÈm v¨n häc ®a d¹ng, phong phó, ®îc kÕt tinh tõ c¸i ®Ñp trong cuéc sèng, cã søc hÊp dÉn, thuyÕt phôc bëi nã lµ kÕt qña cña mét qu¸ tr×nh lao ®éng s¸ng t¹o, say mª cña nhµ v¨n.
3. Kĩ năng viết đoạn:
mở bài - kết bài- các đoạn thân bài- chuyển đoạn, chuyển ý
a. Viết thành văn một đoạn ý gồm:
- Đoạn văn giải thích;
- Đoạn văn chứng minh một luận điểm trong bài, thường là những luận điểm chính.
- Đoạn văn bình luận, nâng cao.
4. Đọc bài, sủa chữa.
III. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
Thế nào là nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ
Yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
4. Kĩ năng làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
a. Kĩ năng chung- Đọc kĩ bài thơ, đoạn thơ để nắm được nội dung và nghệ thuật cơ bản
- Nắm được những thông tin xuất xứ: tác giả, hoàn cảnh ra đời bài thơ. Đặc biệt phải thấy được sự chi phối của phong cách nghệ thuật của tác giả và hoàn cảnh ra đời đến giá trị bài thơ, đoạn thơ.
- Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ thường phải bám vào các đặc điểm riêng của thơ ca nhất là đặc trưng về nghệ thuật để khai thác làm rõ nội dung nghị luận. Đó là thể thơ, là hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu, các biện pháp tu từ…Vì vậy, có thể đặt các câu hỏi sau để định hướng cho việc n luận
+ Nội dung chủ yếu của bài thơ, đoạn thơ là gì?
+ Có thể chia bố cục của bài thơ, đoạn thơ không?
+ Bài thơ, đoạn thơ sử dụng những từ ngữ nào hay, độc đáo? Giá trị biểu đạt là gì?
+ Biện pháp tu từ nào được sử dụng có hiệu quả và hiệu quả như thế nào?
+ Trong bài thơ, đoạn thơ có những hình ảnh nào cần phân tích? Phân tích ra sao?
+ Giọng điệu chủ đạo của bài thơ, đoạn thơ như thế nào?
+ Bài thơ, đoạn thơ gợi liên tưởng đến đoạn thơ, bài thơ nào?..
- Tuỳ theo yêu cầu về thao tác nghị luận và đối tượng nghị luận cụ thể để có cách khai thác, lập luận và diễn đạt phù hợp. Khi làm bài có thể vận dụng phép so sánh đối chiếu với những câu thơ, đoạn thơ khác của tác giả hoặc của tác giả khác. Nếu là đề mở, cần vận dụng linh hoạt các thao tác nghị luận phù hợp, có hiệu quả, nhất là thao tác giảng bình.
b. Kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ
- Khi nluận cần đặt đ thơ trong mạch c xúc chung của toàn bài để có những lí giải phù hợp.
- Sau khi phân tích, bình giá những khía cạnh nội dung và nghệ thuật, cần đánh giá vẻ đẹp riêng của đoạn thơ đó và vai trò vị trí của đoạn thơ đối với cả bài. Thậm chí từ một đoạn thơ, cần bước đầu thấy được phong cách nghệ thuật của tác giả.
- Dàn bài :a. Mở bài:+ Giới thiệu khái quát về tác giả (chỉ nên giới thiệu vị trí văn học của tác giả, không đi sâu vào các phương diện khác)
+ Giới thiệu về bài thơ
+ Dẫn đoạn thơ cần nghị luận và nêu khái quát những ấn tượng chung về đoạn thơ đó ( hoặc nên khái quát nội dung đoạn thơ)
b.Thân bài: Tiến hành nghị luận về các yếu tố nghệ thuật, các phương diện nội dung của đoạn thơ. Chú ý làm nổi bật và nhấn mạnh hơn ở những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Mức độ phân tích, đánh giá, nhận xét, và bày tỏ cảm xúc, tình cảm của mình về đoạn thơ cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu về thao tác nghị luận cơ bản của từng đề ra.
c. Kết bài: Đánh giá vai trò ý nghĩa của đoạn thơ trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của toàn bài. Nêu những cảm nghĩ, ấn tượng sâu đậm nhất về đoạn thơ.
Đề 1 : Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: …“Nào đâu .. nay còn đâu?”
a. Đặt câu hỏi để định hướng khai thác đoạn thơ
Gợi ý:a. Hệ thống câu hỏi có thể là:
- Nội dung bao trùm đoạn thơ là gì?
- Vai trò, vị trí của đoạn thơ đối với bài thơ như thế nào
- Đoạn thơ có những từ ngữ nào đặc sắc? Tác dụng như thế nào
- Biện pháp tu từ nghệ thuật có giá trị trong đoạn thơ là gì?
- Giọng điệu đoạn thơ như thế nào?
b. Tìm ý:- Đây là đoạn thơ đặc sắc nhất trong bài thơ “ Nhớ rừng “của Thế Lữ; vừa giàu tính tạo hình ,vừa giàu màu sắc ,lại vừa giàu nhạc điệu.
+ Đoạn thơ như một bộ tranh tứ bình độc đáo mà hình ảnh trung tâm là chúa sơn lâm oai linh ,dữ dội và đầy lãng mạn- cả bốn bức tứ bình ở đây đều là những chân dung tự họa khác nhau của cùng một con hổ. Nó đã khái quát trọn vẹn về cái “thời oanh liệt” của chúa sơn lâm.
Bốn bức là bốn nỗi hoài niệm đầy tiếc nuối, uất hận.
Đồng thời, là bốn câu hỏi mà giọng điệu càng lúc càng dữ dằn.
Mỗi bức một khung cảnh, một gam màu, một dáng điệu của vị “chúa tể cả muôn loài”.
1.Đêm vàng: con hổ thi sỹ: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
2.Ngày mưa:.bậc hiền triết thâm trầm đứng lặng ngắm giang sơn đổi mới.
3. Bình minh xanh- bậc đế vương Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
4. Hoàng hôn đỏ: Bộ tứ bình khép lại bằng bức cuối cùng, cũng là bức ấn tượng hơn cả :
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Giọng điệu không còn là thở than, mà đã thành chất vấn đầy giận dữ và oai linh đối với quá khứ mà cũng là đối với hiện tại. Tương ứng với giọng điệu, chúa sơn lâm hiện ra cũng với một tư thế hoàn toàn khác: tư thế kiêu hùng của một bạo chúa. bức tứ bình cuối cùng dường như đã thể hiện được bàn chân ngạo nghễ siêu phàm của con thú như dẫm đạp lên bầu trời, cái bón