Luật hiến pháp - Những vấn đề cơ bản

Cung cấp cho người học những vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật Hiến pháp. Tập trung các chuyên đề: Những vấn đề chung về LHP Chế độ chính trị, Chế độ kinh tế, Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

ppt39 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hiến pháp - Những vấn đề cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
** TRƯỜNG ĐH TRÀ VINHLUẬT HIẾN PHÁP Trình bày: Ths. Trần Hữu Hiệphiepcantho@gmail.comMục tiêu của môn học Cung cấp cho người học những vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật Hiến pháp. Tập trung các chuyên đề:Những vấn đề chung về LHPChế độ chính trị, Chế độ kinh tế, Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước****Giáo trình, tài liệuGiáo trình môn họcSlide Bài giảngHiến pháp: 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001). vài tình huống nghiên cứu (Case Study)****Địa chỉ một số Website nên truy cập:Cổng thông tin điện tử Chính phủ: QH: tin pháp luật kinh doanh êu cầu đối với sinh viên:Hình thức kiểm tra, thi viết:Kiểm tra trên lớpThi kết thúc mônLên lớp (điểm danh);Sinh viên được phép / không được phép?***Bài giảng Chuyên đề Luật Hiến pháp*Vui lòng tắt điện thoại hoặc để chế độ rung trong giờ học ! ***Bài giảng Chuyên đề Luật Hiến pháp*Được ngủ, không được ngáy to,Có biện pháp chống ồn và đảm bảo vệ sinh môi trường trong khi ngủ. Ồn quá bạn ơi!KHO KHO ***Bài giảng Luật Kinh tế - Bài 1*Lý luận + ThỰc tiỄnKiÕn thøcPHƯƠNG PHÁP LUẬNV¨n b¶nPh¸p luËt+Gi¸o tr×nhThùc tiÔn®êi sèng*Bài giảng Pháp luật Đại cương Qui định pháp luật không phù hợp cuộc sống*“Quyết định 33 mang tính chuyên môn cao”Dù bị dư luận phản đối mạnh mẽ nhưng Ông Trần Quý Tường, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) vẫn bảo vệ Quyết định cho phép người dân được phép lái xe nếu thoả mãn được 83 tiêu chí sức khoẻ mà Bộ Y tế đưa raBáo Pháp Luật TP HCM 29-10-08 “Ông Nói gà”*Bài giảng Pháp luật Đại cương “Bà Nói Vịt”*Bài giảng Pháp luật Đại cương *Bài giảng Pháp luật Đại cương *Chính phuû chæ ñaïo không thöïc hieän qui ñònh “ngöïc leùp” cuûa Boä Y teá, yeâu caàu Boä ruùt “kinh nghieäm” **Hiến pháp là gì?Là đạo luật cơ bản của một quốc gia, qui định về quyền lực nhà nước, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước đó như thế nào thông qua các qui định về những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của quốc gia như chế độ chính trị, chế độ kinh tế, vh, xh, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. (Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia)**Hiến pháp Việt Nam Là văn bản có hiệu lực pháp luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam quy định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hôi, quốc phòng – an ninh, quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam và những người sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam ... Phân biệt giữa 2 khái niệm: HP & Luật Hiến pháp? QH Việt Nam đã ban hành bao nhiêu bản HP?**HP năm 1946HP năm 1959HP năm 1980HP năm 1992Sửa đổi năm 2001Đang chuẩn bị sửa đổi Bộ luật Hình sự, BL Dân sự, Luật Đất đai Luật Hiến pháp? Hiến pháp và Luật Hiến pháp Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất.Bài 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁPHệ thống văn bản pháp luật Khoa học pháp lýKhoa học pháp lý cơ sởKhoa học pháp lý chuyên ngànhLUẬT HIẾN PHÁPMột môn học luậtKhoa học pháp lý chuyên ngànhNgành luật độc lập và chủ đạo trong hệ thống pháp luậthệ thống pháp luật của quốc giaHệ thống Pháp luậtQuy phạm pháp luậtChế định luậtNgành luậtI. Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VNLuật TTDSLuậtTTHSLuật lao độngLuật thương mạiLuật đất đaiLuật môi trườngLuật tài chínhLuật dân sựLuật hình sựLuật hành chínhLuật Hiến pháp HỆ THỐNG PHÁP LUẬTLuật Hiến pháp – ngành luật độc lập trong HTPLĐối tượng điều chỉnhPhương pháp điều chỉnh1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp Các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất liên quan đến việc xác định: 1. Chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ VHXH, an ninh quốc phòng, đối ngoại. 2. Mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân: quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 3. Những vấn đề cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước.Đặc điểm của đối tượng điều chỉnh Phạm vi điều chỉnh rộng. Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất tạo nền tảng pháp lý cho toàn hệ thống pháp luật (điều chỉnh vĩ mô)Phạm vi điều chỉnh của Luật Hiến pháp rộng Chính trịKinh tếVăn hoá xã hộiQuyền và nghĩa vụ cơ bản của con người và công dân trên các lĩnh vựcTổ chức bộ máy nhà nước các cấp Chế độ chính trị:Bản chất của nhà nước Chính thểMối quan hệ Nhà nước – Nhân dân Quan hệ Đảng – Nhà nước – xã hội Vị trí, vai trò của các đoàn thể nhân dân Chính sách đối ngoạiChế độ kinh tếMục đích phát triển kinh tếChính sách phát triển kinh tế Các chế độ sở hữuChính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tếNguyên tắc quản lý nền kinh tế Văn hoá – GD - KHCNMục đích, chính sách phát triển:Văn hoáGiáo dụcKhoa học và công nghệTổ chức bộ máy nhà nước Những vấn đề cơ bản đối với từng cơ quan nhà nước (thể chế)Vị trí, tính chấtNhiệm vụ quyền hạnCơ cấu tổ chứcCác hình thức hoạt động2. Phương pháp điều chỉnhPhương pháp cho phép – trao quyềnPhương pháp cấmPhương pháp bắt buộcĐặt ra các nguyên tắc có tính định hướngĐiều 69 – HP 1992Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.Điều 13 – HP 1992Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.Mọi âm mưu và hành động chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đều bị nghiêm trị theo pháp luật.Điều 78. BLHS. Tội phản bội Tổ quốc 1. Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước CH XHCN Việt Nam, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.2. Phạm tội trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.Điều 79. BLHS. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau:1. Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình;2. Người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm.3. Nguồn của Luật Hiến phápHiến phápLuật, NQ của Quốc hội Pháp lệnh, NQ của UBTVQHLệnh, quyết định của Chủ tịch nướcNghị định, nghị quyết của Chính phủQuyết định, chỉ thị của Thủ tướng Thông tư, quyết định, chỉ thị , của các bộ cơ quan ngang bộ, văn bản liên tịchNghị quyết của HĐTPTANDTC; quyết định, chỉ thị, thông tư của CATANDTC, VTVKSNDTC; Văn bản của chính quyền địa phương