Luật tố tụng hình sự - Bài 10: Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án

Mặc dù đây không phải là một cấp xét xử nhưng là một giai đoạn tố tụng độc lập trong trình tự tố tụng; là cơ chế đảm bảo sự đúng đắn của bản án và QĐ của Tòa án. Sinh viên phải nắm được những quy định của PLTTHS về thủ tục giám đốc thẩm (GĐT) và tái thẩm (TT) để so sánh với xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm. Hiểu biết một cách sâu sắc về GĐT, TT về các nội dung: tính chất; kháng nghị GĐT, TT; xét xử GĐT, TT; quyền hạn của GĐT, TT

pdf23 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tố tụng hình sự - Bài 10: Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA TÒA ÁN MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Mặc dù đây không phải là một cấp xét xử nhưng là một giai đoạn tố tụng độc lập trong trình tự tố tụng; là cơ chế đảm bảo sự đúng đắn của bản án và QĐ của Tòa án. Sinh viên phải nắm được những quy định của PLTTHS về thủ tục giám đốc thẩm (GĐT) và tái thẩm (TT) để so sánh với xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm. Hiểu biết một cách sâu sắc về GĐT, TT về các nội dung: tính chất; kháng nghị GĐT, TT; xét xử GĐT, TT; quyền hạn của GĐT, TT I. THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM 1. Tính chất và căn cứ kháng nghị GĐT: a) Tính chất: (Đ. 272 BLTTHS) GĐT là xét lại bản án hoặc QĐ đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc xử lý VA. b. Căn cứ kháng nghị GĐT: (Đ. 273 BLTTHS) Căn cứ kháng nghị GĐT Việc điều tra xét hỏi tại phiên tòa phiến diện hoặc không đầy đủ; Kết luận trong bản án hoặc QĐ không phù hợp với những tình tiết khách quan của VA; Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong khi điều tra, truy tố hoặc xét xử; Có những sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng BLHS. 2. Kháng nghị GĐT: a. Chủ thể kháng nghị GĐT: (Đ. 275 BLTTHS) Chánh án TAND cấp tỉnh Viện trưởng VKSND cấp tỉnh Chủ thể kháng nghị GĐT Chánh án TANDTC Viện trưởng VKSNDTC Chánh án TAQSTW Viện trưởng VKSQSTW Chánh án TAQS cấp QK Viện trưởng VKSQS cấp QK BA, QĐ của TA các cấp (trừ QĐ của HĐTP TANDTC) BA, QĐ của TAQS cấp dưới BA, QĐ của TA cấp dưới b. Tạm đình chỉ thi hành án theo thủ tục GĐT: (Đ. 276 BLTTHS) Ra QĐ tạm đình chỉ thi hành BA hoặc QĐ đó. Chủ thể đã kháng nghị bản án hoặc QĐ đã có hiệu lực pháp luật Cơ quan thi hành án có thẩm quyền VKS nơi đã xử sơ thẩm Tòa án đã xử sơ thẩm c. Thủ tục kháng nghị GĐT: Kháng nghị GĐT (phải nêu rõ lý do) Tòa án đã ra bản án hoặc QĐ bị KN Tòa án sẽ xét xử GĐT Người bị kết án và những người có quyền, lợi ích liên quan đến việc KN d. Thời hạn kháng nghị GĐT: (Đ. 278 BLTTHS) Kháng nghị GĐT Theo hướng không có lợi cho người bị kết án Theo hướng có lợi cho người bị kết án 1 năm kể từ ngày BA, QĐ có hiệu lực pháp luật Không hạn chế về thời gian Kháng nghị về dân sự đối với NĐDS, BĐDS, người có quyền lợi, NV liên quan đến VA Được tiến hành theo quy định PLTTDS 3. Xét xử GĐT: a) Thẩm quyền GĐT: (Đ. 279 BLTTHS) HĐTP TANDTC Các Tòa PT TANDTC (HĐGĐT) TAQSTW (HĐGĐT) Tòa HS TANDTC (UBTP) TAND cấp TỈNH TAQSKV (UBTP) TAQSQK TAND cấp HUYỆN b. Những người tham gia phiên tòa GĐT: (Đ. 280 BLTTHS) Bắt buộc Triệu tập khi cần thiết VKS cùng cấp Người bị kết án Người bào chữa Người có quyền lợi, NV liên quan đến KN Những người tham gia phiên tòa GĐT c. Thành phần HĐGĐT: (Đ. 281 BLTTHS) Thành phần Hội đồng GĐT 3 Thẩm phán Ít nhất 2/3 tổng số thành viên UBTP, HĐTP Tòa HS TANDTC TAQSTW UBTP TAND cấp Tỉnh UBTP TAQS cấp QK HĐTP TANDTC Chú ý: Quyết định của UBTP hoặc HĐTP phải được quá nửa tổng số thành viên của UBTP hoặc HĐTP tán thành. Ví dụ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9987 654 321 Tổng số t/v UBTP Soá t/v taùn thaønh d. Thời hạn và phạm vi xét xử GĐT:  Thời hạn GĐT: (Đ. 283 BLTTHS) Phiên tòa GĐT phải được tiến hành trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày nhận được kháng nghị.  Phạm vi xét xử GĐT: (Đ. 284 BLTTHS) Hội đồng GĐT phải xem xét toàn bộ vụ án mà không chỉ hạn chế trong nội dung của kháng nghị. 4. Thẩm quyền của Hội đồng GĐT: (Đ. 285 BLTTHS) Thẩm quyền của Hội đồng GĐT Hủy BA hoặc QĐ đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại (khi có một trong những căn cứ quy định tại Đ. 273 BLTTHS) Không chấp nhận KN và giữ nguyên BA hoặc QĐ đã có hiêu lực pháp luật Hủy BA hoặc QĐ đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ VA (khi có một trong những căn cứ quy định tại Đ.107 BLTTHS) B. THỦ TỤC TÁI THẨM 1. Tính chất của tái thẩm: (Đ. 290 BLTTHS) Thủ tục TT được áp dụng đối với BA hoặc QĐ đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi căn bản nội dung của BA hoặc QĐ mà Tòa án không biết được khi ra BA hoặc QĐ đó. 2. Căn cứ kháng nghị tái thẩm (Đ. 291 BLTTHS) Căn cứ kháng nghị tái thẩm Lời khai người làm chứng; kết luận giám định, lời dịch của người phiên dịch có những điểm quan trọng được phát hiện là không đúng sự thật. Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm đã có kết luận không đúng làm cho VA bị xét xử sai. Vật chứng, biên bản điều tra, biên bản các hoạt động tố tụng khác hoặc những tài liệu khác trong VA bị giả mạo hoặc không đúng sự thật. Những tình tiết khác làm cho việc giải quyết VA không đúng sự thật. 3. Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: a. Những người có quyền KN tái thẩm: (Đ. 293 BLTTHS) Chủ thể kháng nghị TT Viện trưởng VKSNDTC Viện trưởng VKSQSTW Viện trưởng VKSQS cấp QK Viện trưởng VKSND cấp tỉnh BA, QĐ của TA các cấp (trừ QĐ của HĐTP TANDTC) BA, QĐ của TAQS cấp dưới BA, QĐ của TA cấp dưới b. Tạm đình chỉ thi hành án đã bị kháng nghị theo thủ tuc TT: (Đ. 294 BLTTHS) Chủ thể đã kháng nghị theo thủ tục TT có quyền tạm đình chỉ thi hành bản án hoặc QĐ bị kháng nghị. c. Thời hạn kháng nghị TT: (Đ. 295 BLTTHS) Thời hạn kháng nghị TT Trong thời hiệu truy cứu TNHS và không được quá 1 năm kể từ ngày VKS nhận được tin báo về tình tiết mới được phát hiện Không hạn chế về thời gian Được tiến hành theo quy định PLTTDS Kháng nghị về dân sự đối với NĐDS, BĐDS, người có quyền lợi, NV liên quan đến VA Theo hướng có lợi cho người bị kết án Theo hướng không có lợi cho người bị kết án 4. Xét xử theo thủ tục tái thẩm: a. Thẩm quyền xét xử tái thẩm: (Đ. 296 BLTTHS) HĐTP TANDTC Các Tòa PT TANDTC (HĐTT) TAQSTW (HĐTT) Tòa HS TANDTC (UBTP) TAND cấp TỈNH TAQSKV (UBTP) TAQSQK TAND cấp HUYỆN b. Thời hạn xét xử TT; thành phần HĐTT; phiên tòa TT: Thời hạn xét xử TT Phiên tòa TT Thành phần Hội đồng TT Tương tự GĐT 5. Thẩm quyền của Hội đồng TT: (Đ. 298 BLTTHS) Thẩm quyền của Hội đồng TT Hủy BA hoặc QĐ bị kháng nghị và đình chỉ vụ án. Không chấp nhận KN và giữ nguyên BA hoặc QĐ đã có hiêu lực pháp luật Hủy BA hoặc QĐ bị kháng nghị để điều tra lại hoặc xét xử lại