Tài liệu về luật trọng tài thương mại

TRỌNG TÀI TM ĐẶC ĐIỂM LƯU Ý LÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI – NN MỖI TRUNG TÂM PHẢI CÓ ÍT NHẤT 5 TTV TỔ CHỨC DƯỚI HÌNH THỨC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI

pdf50 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu về luật trọng tài thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI • Luật Trọng tài Thương mại (29/6/2010) TRỌNG TÀI TM ĐẶC ĐIỂM LƯU Ý LÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI – NN MỖI TRUNG TÂM PHẢI CÓ ÍT NHẤT 5 TTV TỔ CHỨC DƯỚI HÌNH THỨC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI ĐIỀU KIỆN CỦA MỘT TRỌNG TÀI VIÊN CÓ BẰNG TNĐH VÀ THỰC TẾ CÔNG TÁC ÍT NHẤT 5 NĂM CÓ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TỐT CÓ NLHVDS ĐẦY ĐỦ TRUNG TÂM TTTM BAN ĐIỀU HÀNH PHÓ CHỦ TỊCH TTK (NẾU CÓ)CHỦ TỊCH THẨM QUYỀN CẤP PHÉP THÀNH LẬP • BỘ TƯ PHÁP • Thời hạn cấp phép : 30 ngày • Khi cấp phép Bộ Tư pháp đồng thời phê chuẩn Điều lệ của Trung tâm trọng tài ĐANG KÍ HOẠT ĐỘNG CỦA TTTT • Tại SỞ TƯ PHÁP • Thời hạn phải đi đăng kí : trong vòng 30 ngày, kể từ ngày cấp phép thành lập • Thời hạn giải quyết cấp giấy phép hoạt động : 15 ngày TRUNG TÂM TRỌNG TÀI • TTTT có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. • Có quyền lập chi nhánh, VPĐD ở trong nước hoặc nước ngoài • Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TT 1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. 2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại. 3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT CỦA TT 1. TTV phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không VP điều cấm và trái đạo đức XH 2. TTV phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của PL 3. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. HĐTT có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và NV của mình. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT CỦA TT 4. Giải quyết tranh chấp bằng TT được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. 5. Phán quyết trọng tài là chung thẩm. ĐIỀU KIỆN GIẢI QUYẾT TC CỦA TT 1. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. ĐIỀU KIỆN GIẢI QUYẾT TC CỦA TT 2. Trường hợp một bên tham gia thoả thuận TT là cá nhân chết hoặc mất NLHV, thoả thuận TT vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo PL của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác ĐIỀU KIỆN GIẢI QUYẾT TC CỦA TT 3. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận TT là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị PS, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận TT vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và NV của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. THOẢ THUẬN TRỌNG TÀI • Thỏa thuận TT có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản TT trong HĐ hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng. • Thoả thuận TT phải được xác lập dưới dạng VB THOẢ THUẬN TT BẰNG VB • Thoả thuận được xác lập qua trao đổi giữa các bên bằng telegram, fax, telex, thư điện tử và các hình thức khác luật định • Thỏa thuận được xác lập qua trao đổi thông tin bằng VB giữa các bên • Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc TC có thẩm quyền ghi chép lại bằng VB theo yêu cầu của các bên THOẢ THUẬN TT BẰNG VB • Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một VB có thể hiện thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, chứng từ, ĐLCT và những tài liệu tương tự khác • Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự BVỆ mà trong đó thể hiện sự tồn tại của thuận do 1 bên đưa ra và bên kia không phủ nhận TÍNH ĐỘC LẬP CỦA THOẢ THUẬN TT • Thoả thuận TT hoàn toàn độc lập với HĐ. Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ HĐ, HĐ vô hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất hiệu lực của thoả thuận TT THƯƠNG LƯỢNG, HOÀ GIẢI • Trong quá trình tố tụng TT, các bên có quyền tự do thương lượng, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu HĐTT hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết TC ĐỊA ĐIỂM GIẢI QUYẾT TC • Các bên có quyền thoả thuận địa điểm giải quyết tranh chấp; trường hợp không có thoả thuận thì HĐTT quyết định. • Địa điểm giải quyết tranh chấp có thể ở trong lãnh thổ VN hoặc ngoài lãnh thổ VN KHỞI KIỆN TẠI TRỌNG TÀI • Trường hợp giải quyết tranh chấp tại Trung tâm TT, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi đến TTTT • Trường hợp vụ tranh chấp được giải quyết bằng TT vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện và gửi cho bị đơn. LIÊN QUAN ĐẾN BỊ ĐƠN • Phải gửi bản tự bảo vệ cho TTTT hoặc TTV và nguyên đơn • Có quyền kiện lại nguyên đơn (gửi cho TTTT hoặc HĐTT và nguyên đơn) RÚT LẠI ĐƠN KIỆN • Trước khi HĐTT ra phán quyết, các bên có quyền rút đơn khởi kiện, đơn kiện lại. • Trong quá trình tố tụng TT, các bên có thể sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, đơn kiện lại hoặc bản tự bảo vệ. HĐTT có quyền không chấp nhận các sửa đổi, bổ sung này nếu thấy rằng việc đó có thể bị lạm dụng nhằm gây khó khăn, trì hoãn việc ra phán quyết trọng tài hoặc vượt quá phạm vi của thỏa thuận TT áp dụng cho vụ tranh chấp THỜI HIỆU KHỞI KIỆN • Trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài là 02 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. PHƯƠNG THỨC TỐ TỤNG TTTM  Giải quyết tại HĐTT tại Trung tâm TT  Giải quyết tại HĐTT vụ việc THÀNH PHẦN HĐ TRỌNG TÀI • Có thể bao gồm một hoặc nhiều Trọng tài viên theo sự thỏa thuận của các bên. • Trường hợp các bên không có thoả thuận về số lượng Trọng tài viên thì HĐTT bao gồm ba Trọng tài viên. PHIÊN HỌP GIẢI QUYẾT TR/CH  Không công khai  HĐTT chỉ cho người khác tham dự nếu các bên đồng ý ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KCTT • Các bên tranh chấp có quyền yêu cầu HĐTT, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời PHIÊN HỌP GIẢI QUYẾT  Trường hợp các bên không có thoả thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của Trung tâm TT không có quy định khác, thời gian và địa điểm mở phiên họp do HĐTT quyết định. PHÁN QUYẾT CỦA TT • HĐTT ra phán quyết trọng tài bằng cách biểu quyết theo nguyên tắc đa số. • Trường hợp biểu quyết không đạt được đa số thì phán quyết trọng tài được lập theo ý kiến của CTHĐTT THI HÀNH PHÁN QUYẾT TT • Nhà nước khuyến khích các bên tự nguyện thi hành phán quyết TT • Hết thời hạn thi hành phán quyết TT mà bên thua kiện không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết TT, bên thắng kiện có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan THADS có thẩm quyền thi hành phán quyết TT HUỶ BỎ PHÁN QUYẾT TT • Tòa án xem xét việc hủy phán quyết trọng tài khi có đơn yêu cầu của một bên. HUỶ BỎ PHÁN QUYẾT TT 1. Không có thoả thuận TT hoặc thỏa thuận TT vô hiệu 2. Thành phần HĐTT, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc trái với các quy định của Luật TT 3. Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của HĐTT HUỶ BỎ PHÁN QUYẾT TT 4. Chứng cứ do các bên cung cấp mà HĐTT căn cứ vào đó để ra phán quyết là giả mạo; TTV nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết TT 5. Phán quyết TT trái với các nguyên tắc cơ bản của PLVN Ông Hùng, ông Minh và bà Hằng góp vốn thành lập công tỳ ̀ CP Đại Hưng. Vốn điều lê ̣ của công ty là 1 ty ̉ đồng được chia làm 10.000 cô ̉ phần. Trong đó, ông Hùng nắm giữ 1.000 cô ̉ phần, ông Minh nắm giữ 500 cô ̉ phần và ba ̀ Hằng nắm giữ 500 cô ̉ phần. Tuy nhiên, khi hết thời hạn thanh toán, bà Hằng chỉ thanh toán 100 cổ phần mà bà đã đăng ky ́ mua. Công ty quyết định bán lại phần cô ̉ phần của ba ̀ Hằng cho người khác không phải là cô ̉ đông sáng lập và rút tên ba ̀ Hằng ra khỏi danh sách cổ đông sáng lập. Không đồng ý với quyết định trên, vì cho rằng ba ̀ cũng đa ̃ hoàn thành xong một phần nghĩa vụ vì thế ba ̀ vẫn có quyền là cô ̉ đông sáng lập. Hãy xử ly ́ tình huống trên theo quy định của pháp luật. Công ty TNHH Hùng Phương thành lập tháng 6 năm 2006 với 3 thành viên là bà Lan, ba ̀ Ngọc va ̀ ông Lý. Năm 2010, bà Lan yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình. Nhưng công ty không mua lại, vì thế bà Lan đa ̃ bán lại phần vốn góp của mình cho ông Hạnh. • a. Việc yêu cầu công ty mua lại cô ̉ phần của ba ̀ Lan có đúng pháp luật không? Tại sao? • b. Gia ̉ sử việc yêu cầu của ba ̀ Lan là đúng thì việc bà Lan bán lại cô ̉ phần của mình cho ông Hạnh có đúng pháp luật không? Cơ sở pháp lý? • Công ty TNHH Thành An được thành lập năm 2008 với sự̣ góp vốn của 4 thành viên. Trong đó, ông An: 20%, ông Hùng: 10%, Ông Thành: 30%, bà Hải: 40%. Tháng 12/2010, Công ty Thành An tiến hành họp hội đồng thành viên nhưng ông An va ̀ ông Hùng không đến. • a. Cuộc họp có được tiến hành hay không? • b. Nếu cuộc họp không được tiến hành, công ty tiến hành cuộc họp lần 2 nhưng ông An, ông Hùng, ông Thành không đến. Vậy cuộc họp có được tiến hành hay không? • c. Nếu cuộc họp lần 2 không được tiến hành, công ty tiến hành cuộc họp lần 3. Nêu điều kiện tối thiểu để có thê ̉ tiến hành. Hê ̣ quả pháp ly ́ đối của các nghi ̣ quyết hợp pháp đối với các thành viên không tham gia? • Công ty cô ̉ phần Công Thành thành lập ngày 15 tháng 10̉ năm 2010 có 5 cô ̉ đông, trong đo ́ ông Công có 3600 cô ̉ phần chiếm 36%, ông Thành có 3000 cổ phần chiếm 30%, ông Phong có 2500 cô ̉ phần chiếm 25% là cô ̉ đông sáng lập của công ty. Ông Dũng 500 cổ phần chiếm 5%, ông Minh 400 cổ phần chiếm 4%. Đến ngày 15 tháng 3 năm 2011, ông Phong tự ý chuyển nhượng 2000 cô ̉ phần trong sô ́ 3000 cổ phần của mình cho ba ̀ Mai. Ông Dũng và ông Minh phát hiện ra sự việc trên nên đã triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông ra quyết đinh xử ly ́ đối với ông Phong. • a.Việc triệu tập họp Đại hội đồng cô ̉ đông của công ty Công Thành có hợp pháp hay không? • b. Hướng giải quyết trong tình huống trên. KiỂM TRA 30 PHÚT 3. Ngày 15/4/2010 B ký hợp đồng chuyển nhượng toàn bộ cổ phần của mình cho A. 4/4/2012 C ký hợp đồng chuyển nhượng toàn bộ cổ phần của mình cho F. Các hợp đồng chuyển nhượng này có giá trị pháp lý không? • Công ty cổ phần Đại Hùng thành lập ngày 1/1/2009 có vốn điều lệ là 1 tỷ đồng và được chia ra làm 10.000 cổ phần. trong đó có 7.000 CPPT, 1.000 CPUĐBQ, 2.000 CPUĐCT. Công ty có 6 cổ đông: A, B, C, D, E, F. Trong đó A, B, C là cổ đông sáng lập, C là tổ chức được CP ủy quyền. • Giả sử: • A: 1.500 CPPT • B: 1.000 CPPT 500 CPUĐBQ • C: 3.500 CPPT 500 CPUĐBQ 1.000 CPUĐCT • D: 700 CPPT 500 CPUĐCT • E: 300 CPPT • F: 500 CPUĐCT Câu hỏi: 1 . Tính số phiếu của các cổ đông( 1 cổ phần ưu đãi biểu quyết 2 phiếu). 2. Tính số cổ phần tối thiểu để cuộc họp đại hội đồng cổ đông lần 1 được triệu tập hợp lệ. ́ ̣ ̉ ́ ́ • Ông Thành, ông Nam và ông Huy cùng góp vốn thành lập công ty TNHH Sao Mai có trụ sở tại quận 3, TP HCM tháng 3 năm 2007 Ông Thành: 2 tỷ, ông Nam: 3 tỷ và ông Huy góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Đến tháng 2 năm 2011, ông Nam qua đời, để lại toàn bộ tài sản của mình cho anh Huỳnh là con trai ông. Anh Huỳnh không muốn tham gia vào hội đồng thành viên của công ty va ̀ muốn lấy lại mảnh đất đã góp vốn. Nêu hướng giải quyết trong trường hợp trên. • Ông Long, ông Mạnh và bà Hoa cùng góp vốn thành lập công ty TNHH Bình Minh có trụ sở tại quận 1, TP HCM vào tháng 2 năm 2009. Kết thúc năm tài chính 2010, lợi nhuận sau thuế của công ty là 1.3 tỷ đồng. Những do không quy định về việc phân chia lợi nhuận nên đã xảy ra tranh chấp giữa các thành viên công ty. • a. Tranh chấp giữa các thành viên trong công ty là loại tranh chấp nào? Tại sao? • b. Tòa án có thẩm quyền giải quyết không? • c. Nếu các thành viên công ty thỏa thuận việc giải quyết bằng tòa án thì tòa án nào có thẩm quyền giải quyết? Kiểm Tra • Ba ̀ Gấm, ông Hải, ông Kiên, ông Lâm thành lập công ty TNHH Bích Ngọc có vốn điều lê ̣ là 5 tỷ. Bà Gấm cam kết góp 800 triệu bằng tiền mặt. Ông H góp vốn bằng giấy đòi nợ của công ty TNHH X. Biết rằng tổng sô ́ tiền trong giấy nhận nợ là 1.3 tỷ, được định gia ́ là 1.2 tỷ. Ông K góp nha ̀ trị gia ́ 700 triệu nhưng do có quy hoạch nên được định gia ́ là 1.5 tỷ. Ông Lâm cam kết góp 1.5 tỷ bằng tiền mặt nhưng chỉ mới góp 500 triệu, khi nào cần thi ̀ sẽ góp 1 tỷ còn lại. Công ty kinh doanh có lãi va ̀ tiến hành phân chia lợi nhuận nhưng lại không có sự thống nhất giữa các thành viên. Ông Lâm cho rằng phần vốn góp của mình chiếm 50% nên đòi chia 50% lợi nhuận. • a . Hãy tính tỷ lệ góp vốn hợp lệ của các thành viên theo Luật Doanh nghiệp. Qua đó hãy xác định phần góp vốn nào không hợp lệ. • b. Hãy cho biết điều kiện tối thiểu để cuộc họp hội đồng thành viên được tiến hành lần 1, lần 2, lần 3 • Do muốn mở rộng việc sản xuất kinh doanh nên̉ công ty Thịnh Phát quyết định tăng vốn điều lê ̣ bằng hình thức tăng vốn điều lê ̣ của các thành viên công ty. Tất cả các thành viên trong công ty đều đồng ý, chỉ có ông Hùng phản đối. • a. Vậy việc tăng vốn điều lệ của công ty có được tiến hành hay không? • b. Nếu được thi ̀ vốn góp thêm vào của các thành viên trong công ty được chia như thế nào? • c. Ông Hùng phản đối thì có phải bắt buộc góp không? • Công ty TNHH Đại Thành Công có 5 thành viên. Trong đó, vốn góp của các thành viên như sau: ông Anh :200 triệu, ông Bình: 300 triệu, ông Chí 250 triệu, ông Dũng: 350 triệu, ông Em: 150 triệu. Ông Chí muốn chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho các thành viên còn lại. • a. Cả 4 thành viên đều muốn mua thi ̀ mỗi người sẽ được mua bao nhiêu? • b. Gia ̉ sử Dũng va ̀ ông Em không mua, chỉ có ông Anh và ông Bình mua thi ̀ mỗi người được mua bao nhiêu? • Công ty TNHH thương ma ̣i Phương Nam có tru ̣ sở ta ̣i quâ ̣n 1 Thành phố HCM ký hợp đôǹg bán hàng thu ̉ công mỹ nghệ cho Công ty Laser có trụ sở ta ̣i Toronto, Canada thông qua Văn phòng đa ̣i diện cu ̉a công ty này ta ̣i Việt Nam qua một hợp đôǹg bằng fax vào ngày 30 tháng 5 năm 2009. • Theo hợp đôǹg, Phương Nam sẽ bán cho Laser 10.000 mă ̣t hàng ghế mây và 20.000 kệ đựng báo chất liệu bằng mây với chất lượng hàng hóa đã được thỏa thuâ ̣n cu ̣ thể trong hợp đôǹg. Tổng giá tri ̣ hợp đồng là 100.000 USD. Với như ̃ng điều kiện sau: • Chuyến hàng đầu Ɵên sẽ được giao vào ngày 30 tháng 6 năm 2009 gồm: 5.000 ghế mây và 5.000 kệ đựng báo. • Chuyến hàng thứ hai sẽ được giao vào ngày 15 tháng 7 năm 2009 gồm: 10.000 kệ đựng báo . • Chuyến hàng thứ ba sẽ được giao vào ngày 30 tháng 8 năm 2009 gồm: 5.000 ghế mây và 5.000 kệ đựng báo. • Thanh toán bằng L/C có xác nhâ ̣n và không hủy ngang. • Đa ̉m bảo thực hiê ̣n hợp đồng trị giá 5% tổng tri ̣ giá hợp đồng do bị đơn cấp “ ngay sau khi L/C tương ứng được mở”. • Chuyến hàng đầu Ɵên đã được giao vào ngày 30 tháng 6 năm 2009 theo như hợp đồng. Tuy nhiên, đến chuyến hàng thứ 2 thì Phương Nam thông báo cho Laser bằng Telex rằng do mưa lớn, thiếu nhiện liệu và giá cả tăng cao nên không thể giao hàng theo đúng hợp đồng. Vì thế, chuyến hàng thứ 2 sẽ được giao vào ngày 30 tháng 7 năm 2009 và bên Laser đã đồng ý. • Nhưng sau đó, Phương Nam không hề có động thái gì và thực tế đã không Ɵến hành giao chuyến hàng thứ 2. Ngày 20 tháng 8, 2 bên gặp nhau để bàn bạc về việc thực hiện hợp đồng. Phương Nam viện cơ ́ răǹg mình phải chi ̣u những tô ̉n thât́ do giá dâù tăng đề nghị tăng thêm 30% hợp đồng. Laser không châṕ nhận yêu câù này. Vì thế Phương Nam muốn hủy bo ̉ hợp đồng vì lý do bât́ khả kháng và đòi được thanh toán Ɵền hàng cho chuyến hàng đâù Ɵên đã giao. • Theo các Anh(Chị) hợp đồng trên có hiệu lực chưa? Giải thích. Hãy nêu nguồn luật cơ bản có thể điều chỉnh quan hệ hợp đồng trên. • Anh( Chị) hãy phân ơch về sự kiện bât́ khả kháng và việc từ chối Ɵếp tục thực hiện hợp đồng mà Công ty Phương Nam đưa ra. • Được biết trong hợp đồng các bên có thỏa thuận: “ Nếu có tranh chấp xãy ra hai bên chọn trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết”. Cơ quan nào sẽ giải quyết? • Nếu đại diện cho Laser, Anh(chị) sẽ đưa ra yêu cầu phản tố nào? Được biết trong hợp đồng hai bên thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng là 20% và không thoả thuận điều khoản bồi thường thiệt hại • Nếu là người có thâ ̉m quyên gia ̉i quyết, Anh(Chi ̣) sẽ gia ̉i quyết vu ̣ việc trên như thế nào?
Tài liệu liên quan