5.2. Tác dụng địa chất do gió

Làm biến dạng địa hình trên mặt đất. Năng lượng để gió làm biến dạng địa hình: + Gián tiếp: năng lượng ánh sáng mặt trời + Trực tiếp: do không khí chuyển động đã sinh ra năng lượng

pdf21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2451 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 5.2. Tác dụng địa chất do gió, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5.2. TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT DO GIÓ  Làm biến dạng địa hình trên mặt đất.  Năng lượng để gió làm biến dạng địa hình: + Gián tiếp: năng lượng ánh sáng mặt trời + Trực tiếp: do không khí chuyển động đã sinh ra năng lượng Gió là sự di chuyển của không khí trong tầng đối lưu từ miền có khí áp cao đến miền khí áp thấp  T/dụng của gió mạnh nhất ở kh/vực kh/hậu khô (hoang mạc, bán hoang mạc): + To th/đổi hàng ngày mạnh ph/hóa v/lý rất mạnh. + Mưa ít (<200-250 mm/năm) thất thường và thường mưa rào. + Lượng nước bốc hơi >> lượng mưa. + Gió thường xuyên và rất mạnh. + Có ng/liệu dễ bị gió mang đi.  T/dụng của gió thể hiện rõ: ở các bờ cát biển, sông, hồ ở nơi th/vật thưa thớt hoặc vắng. T/dụng của gió phá hủy (thổi mòn, mài mòn) → v/chuyển→ tích đọng 5.2.1. Tác dụng phá hủy của gió (thổi mòn và mài mòn)  H/động ph/hủy của gió thể hiện rõ nhất tại những vùng đất đá trơ trụi, có khí hậu lục địa khô khan, thảm thực vật nghèo nàn.  Đá sót chưa gặm mòn hết tạo “thành phố phong thành” với các hình thù kỳ dị (nấm đá, cầu đá, cột đá…)  Tác dụng thổi mòn - q/trình gió thổi v/liệu vụn đưa đi xa. Ở hoang mạc, gió thổi làm kh/nứt rộng mãi T/dụng ph/hóa v/lý ph/triển.  Tác dụng mài mòn (bào mòn gặm mòn) - q/trình ph/hủy cơ học của gió, trong q/trìnhv/chuyển, gió mang v/liệu vụn va đập ph/hủy bề mặt đá gốc bào mòn.  V/liệu gió mang đi có k/thước  độ gió. Đá mài mòn có đường rạch, rãnh, khía.  Thổi mòn + mài mòn 2 q/trình l/quan chặt chẽ với nhau. T/dụng này thúc đẩy t/dụng kia,  vào tốc độ, chiều cao h/động của gió, độ rắn, k/trúc, c/tạo, độ nứt nẻ...của đá. Thổi mòn - q/trình gió cuốn các s/phẩm do ph/hóa v/lý trên bề mặt đá gốc đi nơi khác  T/dụng k/hợp thổi mòn + mài mòn x/hiện nhiều dạng đ/hình khác nhau ở hoang mạc Thổi mòn Khoét mòn Tạo nên 2 dạng địa hình: a)- Địa hình xâm thực: + Địa hình thổi mòn; + Địa hình khoét mòn b)- Địa hình bồi tụ: + Gợn sóng cát; + Cồn cát; gò cát; đụn cát; + Đồng bằng cát. Cồn cát, gò cát, đụn cát (Sand dune) Gợn sóng cát (Sand ripples) Đồng bằng cát (Sand plain)  T/dụng k/hợp thổi mòn + mài mòn x/hiện nhiều dạng đ/hình khác nhau ở hoang mạc  Dạng địa hình dương và âm là k/quả của t/dụng kết hợp giữa q/trình thổi mòn và bào mòn của gió, được gọi là “thành phố phong thành” và “hòn vọng phu”… 5.2.2. Tác dụng vận chuyển của gió  Tùy tốc độ gió, k/thước mảnh vụn mà v/liệu gió đưa đi tới những độ xa khác nhau.  Ba phương thức v/chuyển v/liệu vụn: kéo lê (creep) (hoặc lăn tróc) trên bề mặt đ/hình, lơ lửng (suspension) trong gió hoặc nhảy cóc (saltation). - V/liệu ph/hủy hạt nhỏ mịn (bột, sét) được v/chuyển đi xa (bụi từ Xahara có thể thổi tới Địa Trung Hải). - V/liệu thô (tảng, dăm, vụn được v/chuyển đi gần). Mặt trượt Cát lắng đọng ở đây trong không khí yên tĩnh Cát bị mài mòn ở đây Cồn cát kiểu Barchan Các lớp nghiêng Hướng gió thay đổi Cát sạt lở Mặt trượt Sự ch/động của đụn cát 5.2.3. Tác dụng tích đọng của gió  Gió có kh/năng tích đọng cát ở ven biển, hồ, bờ sông cồn cát. Hoang mạc đồi lớn = cồn lưỡi liềm... Cồn cát: sườn phía biển thoải, sườn phía l/địa dốc→ dãy // và  hướng gió. Để tạo cồn cát ven biển: bờ biển phẳng (có diện cát lớn lộ ra khi triều xuống), có gió mạnh từ biển vào, ít thực vật. Cồn hình lưỡi liềm, phần lồi về phía có gió thổi tới. Gió thổi làm cho các cồn cát dịch chuyển liên tục vào l/địa gây nhiều tai họa. Cồn cát x/hiện ở hoang mạc (hoang mạc núi, đồng bằng, đá, cát sét, muối-sét) có hình lưỡi liềm: phần lồi quay về phía gió thổi, phần lõm về phía ngược lại. Phía biển Hướng gió Cấu tạo xiên chéo (cross bedded- oblique lamination) Khác hướng Cùng hướng Cùng hướng không cùng thời Phân lớp xiên chéo Phân lớp xiên chéo Phân lớp xiên chéoPhân lớp xiên chéo Phân lớp nằm ngang Phân lớp nằm ngang Cồn cát kiểu Barchan (Barchan dunes) Cồn cát kiểu cắt dọc (seifs) (Longitudinal or seifs dunes) Mặt trượt Sừng Cồn cát kiểu cắt ngang (Transverse dunes) Cồn cát kiểu Barchan (Barchans) Mặt trượt Mặt trượt Cồn cát kiểu parabol (Parabolic dunes) Cồn cát kiểu cắt ngang (Transverse dunes) Cồn cát kiểu parabol (Parabolic dunes) Cồn cát kiểu cắt dọc (Longitudinal or seifs dunes) Cồn cát kiểu ngôi sao (Star dunes) Đê cát Đồi cát (sand dunes) Cồn cát dạng lưỡi liềm 5.2.4. Đặc điểm của trầm tích do gió  Tr/tích: thường bở, gắn kết yếu hơn so với tr/tích nước , độ chọn lọc hạt tốt hơn (có những vết lõm li ti do va đập vào nhau).  TP tr/tích: ph/biến cát thạch anh, hay gặp cát felspat (ở hoang mạc ph/hóa h/học rất yếu). Màu sắc tr/tích: màu vàng, nâu vàng, đôi khi hơi đỏ.  Cát do gió phân lớp xiên do chế độ gió th/đổi.  Tr/tích đặc biệt do gió = loss (hoàng thổ).  Đất loss (hoàng thổ) - tr/tích vụn vàng nâu nhạt, vàng, rất xốp, không phân lớp, c/tạo khối, có những khe mao quản thẳng đứng xuyên qua. Loss = đất xốp thấm nước, vỡ theo kh/nứt thẳng đứng hình lăng trụ. Sông chảy qua đất loss có bờ dốc đứng.  TP loss: th/anh, Fp, sét mica, CaCO3. Trong loss: phần tử k/thước 0,05-0,01mm > 50%; (0,01-0,005mm) > 30%.  Trong loss: gặp di tích thực vật, xương động vật có xương sống ở trên cạn ...  Loss có ng/gốc do gió: bụi từ hoang mạc→ gió đưa tích lũy chậm ở thảo nguyên bao quanh hoang mạc (Trung Á, Bắc Trung Quốc). Địa hình do gió thổi mòn Bryce Canyon (Badlands) Trầm tích cát do gió trong thời kỳ cổ Các tr/tích do gió→ cát kết - K/vật: thạch anh, độ mài tròn tốt, độ phân chọn khá. Không có mica. - Ph/triển phân lớp xiên chéo với góc dốc 30-35o. - Không có hóa thạch biển và than. - Đôi khi cộng sinh với muối thạch cao, muối NaCl.  Đ/điểm cát kết (ng/gốc do gió):
Tài liệu liên quan