An ninh nguồn nước Việt Nam – Thách thức và hành động cần thiết

TÓM TẮT An ninh nguồn nư c ược hi u là sự n ịnh và an toàn của nguồn nư c cung cấp cho con người sử ụng trong một không gian, thời gian nhất ịnh tùy thuộc vào phạm vi và quy mô của không gian Tác giả ã trình ày những thách thức l n ối v i an ninh nguồn nư c Việt Nam, ao gồm: Tài nguyên nư c không ồi ào, phụ thuộc nhiều vào nguồn nư c sông xuyên quốc gia; nhu cầu ùng nư c ngày càng gia tăng; ô nhiễm nư c; thiên tai liên quan ến nư c xảy ra ất thường và khốc liệt ư i tác ộng của iến i khí hậu; phân phối nguồn nư c không ều cả về thời gian và không gian; mất cân ằng giữa nhu cầu ùng nư c và khả năng ự trữ nư c; quản lý tài nguyên nư c c n nhiều ất cập Tác giả kiến nghị: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường ki m tra thực thi các chính sách, pháp luật trong quản lý và ảo vệ tài nguyên nư c; nư c là hàng h a ặc iệt, giá sản phẩm nư c phải ược tính úng, tính ủ; cần tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ và giúp ỡ của quốc tế ảo vệ anh ninh nư c quốc gia; xây ựng và nâng cấp các hệ thống quan trắc, giám sát tự ộng, trực tuyến, gồm cả quan trắc nền, quan trắc iến ộng và giám sát khai thác, sử ụng; nâng cao nhận thức các ên liên quan trong ảo vệ, phát tri n tài nguyên nư c; làm tốt công tác ph ng ngừa vi phạm pháp luật về nguồn nư c, ấu tranh ngăn chặn các loại tội phạm về môi trường nư c

pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu An ninh nguồn nước Việt Nam – Thách thức và hành động cần thiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 43 AN NINH NGUỒN NƢỚC VIỆT NAM – THÁCH THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG CẦN THIẾT Bùi Công Quang TÓM TẮT An ninh nguồn nư c ược hi u là sự n ịnh và an toàn của nguồn nư c cung cấp cho con người sử ụng trong một không gian, thời gian nhất ịnh tùy thuộc vào phạm vi và quy mô của không gian Tác giả ã trình ày những thách thức l n ối v i an ninh nguồn nư c Việt Nam, ao gồm: Tài nguyên nư c không ồi ào, phụ thuộc nhiều vào nguồn nư c sông xuyên quốc gia; nhu cầu ùng nư c ngày càng gia tăng; ô nhiễm nư c; thiên tai liên quan ến nư c xảy ra ất thường và khốc liệt ư i tác ộng của iến i khí hậu; phân phối nguồn nư c không ều cả về thời gian và không gian; mất cân ằng giữa nhu cầu ùng nư c và khả năng ự trữ nư c; quản lý tài nguyên nư c c n nhiều ất cập Tác giả kiến nghị: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường ki m tra thực thi các chính sách, pháp luật trong quản lý và ảo vệ tài nguyên nư c; nư c là hàng h a ặc iệt, giá sản phẩm nư c phải ược tính úng, tính ủ; cần tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ và giúp ỡ của quốc tế ảo vệ anh ninh nư c quốc gia; xây ựng và nâng cấp các hệ thống quan trắc, giám sát tự ộng, trực tuyến, gồm cả quan trắc nền, quan trắc iến ộng và giám sát khai thác, sử ụng; nâng cao nhận thức các ên liên quan trong ảo vệ, phát tri n tài nguyên nư c; làm tốt công tác ph ng ngừa vi phạm pháp luật về nguồn nư c, ấu tranh ngăn chặn các loại tội phạm về môi trường nư c Từ khóa: An ninh nguồn nƣớc, tài nguyên nƣớc, nhu cầu dùng nƣớc, quản lý tài nguyên nƣớc. 1. MỞ Đ U Không có nƣớc, không có sự sống. Nƣớc luôn là nguyên liệu quan trọng hàng đầu trong mọi hoạt động sản xuất. Không dùng nguyên liệu này ngƣời ta có thể thay thế ằng một nguyên liệu kh c, nhƣng không có một nguyên liệu nào có thể thay thế nƣớc. Tài nguyên nƣớc (TNN) đ đƣợc x c định là tài nguyên chiến lƣợc thứ hai sau tài nguyên con ngƣời, việc đảm ảo an ninh nguồn nƣớc có vai trò cốt lõi, đảm ảo ph t triển kinh tế-x hội ền vững. Ngày “Nư c và Khí tượng thế gi i ”, Việt Nam có khẩu hiệu “Đo ếm từng hạt mưa – Chắt chiu từng giọt nư c” để nói rằng nƣớc quý gi và quan trọng nhƣ thế nào đối với chúng ta và để chúng ta suy ng m và hành động, nhằm giải quyết c c vấn đề liên quan đến an ninh nguồn nƣớc. Theo số liệu của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) năm 2019, hiện nay có khoảng gần 1/3 dân số thế giới không có nƣớc uống hợp vệ sinh và an toàn. Sự khan hiếm nƣớc ảnh hƣởng đến tất cả c c thành phần kinh tế-x hội và đe dọa sự ền vững của c c nguồn tài nguyên thiên nhiên. Giải quyết tình trạng khan hiếm nƣớc đòi hỏi một lộ trình và phƣơng ph p tiếp cận đa ngành trong quản lý TNN, nhằm tối đa hóa kinh tế và phúc lợi x hội một c ch công ằng mà không ảnh hƣởng đến sự ền vững của hệ sinh th i. Trong thông điệp của Tổng Thƣ ký Liên hợp quốc Ban Ki Moon về tầm quan trọng của nƣớc nhân Ngày Nƣớc thế giới 2013 đ khẳng định: “Nư c là cốt lõi hạnh phúc của nhân loại và hành tinh Chúng ta cần nư c cho sức khỏ , cho an ninh lương thực và cho phát tri n kinh tế Nư c nắm giữ chìa kh a phát tri n ền vững”. 44 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Năm 2013, Ủy an Nƣớc của Liên hợp quốc (UN-WNam TER, 2013) đ đƣa ra định nghĩa: “An ninh nư c là khả năng gìn giữ, cung cấp n ịnh ài lâu v i một lượng nư c c chất lượng chấp nhận ược, phục vụ cộng ồng ân cư uy trì sinh kế, sức khỏ và phát tri n kinh tế-xã hội, chống lại ược ô nhiễm và các thiên tai liên quan ến nư c và giữ gìn ược các hệ sinh thái trong một môi trường h a ình và n ịnh chính trị”. An ninh nguồn nƣớc đƣợc hiểu là sự ổn định và an toàn của nguồn nƣớc cung cấp cho con ngƣời sử dụng trong một không gian, thời gian nhất định, tùy thuộc vào phạm vi và quy mô của không gian đó. Đảm ảo an ninh nguồn nƣớc là đảm ảo đủ về số lƣợng, phù hợp về chất lƣợng để cung cấp cho c c đối tƣợng sử dụng nƣớc tại mọi thời điểm, trong mọi điều kiện ất trắc xảy ra. Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với nhiều th ch thức liên quan đến nguồn nƣớc. Thực tế c c nguồn nƣớc, cả nƣớc mặt và nƣớc ngầm, ở hầu hết c c lƣu vực sông, đều đang đứng trƣớc nguy cơ ị suy tho i, cạn kiệt. Hơn nữa, t c động của iến đổi khí hậu và nƣớc iển dâng, ph t triển kinh tế-x hội, qu trình đô thị hóa và dân số tăng nhanh đ và đang gia tăng sức ép lên nguồn nƣớc, d n đến tình trạng thiếu nƣớc xảy ra thƣờng xuyên và ph t sinh nhiều mâu thu n giữa c c ngành, c c vùng sử dụng nƣớc, đe dọa an ninh nguồn nƣớc của quốc gia và khu vực. 2. THÁCH TH C Đ I VỚI AN NINH NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM 2.1. Tài nguyên nư c không dồi dào, phụ thuộc nhiều vào nguồn nư c sông xuyên quốc gia Việt Nam có 2.372 sông có chiều dài trên 10 km. Nếu phân loại theo diện tích lƣu vực, có 13 con sông có diện tích lƣu vực trên 10.000 km2. Tổng lƣợng dòng chảy năm của Việt Nam khoảng 830-840 tỷ m3/năm, trong đó 63%, tức khoảng 520-525 tỷ m3, chảy từ c c quốc gia l ng giềng nằm ở thƣợng nguồn c c lƣu vực sông chảy vào Việt Nam. Lƣợng nƣớc sinh ra từ chính l nh thổ Việt Nam chiếm 37% tổng lƣợng dòng chảy năm của đất nƣớc, khoảng từ 310-315 tỷ m3 (Bộ TN&MT, 2006). Điều này có nghĩa, c c hoạt động sử dụng, ph t triển tài nguyên nƣớc trên c c sông xuyên quốc gia/sông quốc tế sẽ t c động trực tiếp đến nguồn nƣớc của Việt Nam. Việc phụ thuộc nặng nề vào nguồn nƣớc từ ên ngoài đƣợc xem là một th ch thức lớn cần vƣợt qua để ph t triển và quản lý tài nguyên nƣớc của Việt Nam. Hai con sông quốc tế lớn của Việt Nam là sông Mê Kông và sông Hồng. Với dân số gần 96 triệu ngƣời (tính đến 2019), Việt Nam có tổng lƣợng nƣớc ình quân đầu ngƣời theo năm đạt khoảng 9.500 m3/ngƣời, thấp hơn chuẩn 10.000 m3/ngƣời/năm của quốc gia có nguồn nƣớc ở mức trung ình theo quan điểm của Hiệp hội Nƣớc Quốc tế. Tính theo lƣợng nƣớc nội sinh, Việt Nam hiện mới đạt khoảng 4.000 m3/ngƣời/năm. Nhƣ vậy, có thể thấy nguồn nƣớc của Việt Nam không dồi dào. 2.1.1. Những thách thức đối với lưu vực sông Mê Kông Lƣu vực sông Mê Kông có tổng diện tích 795.000 km2, gồm thuộc l nh thổ của 6 nƣớc Trung Quốc, Myanma, Lào, Th i Lan, Campuchia và Việt Nam, trong đó phần nằm trên l nh thổ của ốn quốc gia Th i Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam là hạ lƣu vực, chiếm trên 77%. Hạ lƣu vực sông Mê Kông là “ngôi nhà” của hơn 60 triệu ngƣời với trên 100 dân tộc kh c nhau, tạo thành một trong những vùng đa dạng văn hóa nhất trên thế giới. Sông Mê Kông là sông quốc tế lớn nhất ở Việt Nam, quan trọng nhất vùng Đông Nam Á. Tổng lƣợng dòng chảy hàng năm khoảng 475 tỷ m3 (xếp thứ 8 trên thế giới). Vùng lƣu vực sông Mê Kông thuộc Việt Nam (gồm Đồng ằng sông Cửu Long và Tây Nguyên) phần lớn nằm ở cuối nguồn, chiếm khoảng 8% diện tích lƣu vực, với mức đóng góp khoảng trên 50 tỷ m3 nƣớc, tƣơng ứng khoảng 11%. Hằng năm, sông Mê Kông vận chuyển trên 450 tỷ m3 (kể cả lƣợng nƣớc của Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 45 các dòng nhánh sông Mê Kông thuộc l nh thổ Việt Nam). Sông Mê Kông có vai trò đặc iệt quan trọng, ảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia và ảo đảm nguồn nƣớc cho hai vùng rộng lớn, có ý nghĩa chiến lƣợc đối với vùng Đồng ằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Tây Nguyên nƣớc ta, đóng góp khoảng 2/3 tổng lƣợng nƣớc hằng năm của Việt Nam và là nguồn sinh sống cho 23% dân số của nƣớc ta (Cục Quản lý nƣớc, 2017). Hiện nay, ph t triển thủy điện trên thƣợng nguồn sông Mê Kông là mối quan tâm rất lớn đến c c nƣớc ven sông ở hạ lƣu. Với iến đổi khí hậu, sẽ xuất hiện những sự kiện khí hậu, thời tiết cực đoan. Những sự kiện này sẽ có những t c động đến ngƣời dân sống trong lƣu vực sông Mê Kông, nhất là đối với ngƣời nghèo. Một th ch thức kh c đối với ngƣời dân sống dọc theo sông Mê Kông là ngập lụt đột ngột trong mùa khô, khi Trung Quốc xả nƣớc từ c c đập ở thƣợng lƣu. Hiện tƣợng này đ xảy ra trƣớc đây, những trận lũ đột ngột do xả nƣớc từ c c hồ chứa có thể rửa trôi những c nh đồng đang vào vụ canh t c, cuốn trôi vật nuôi và m y móc, của cải và cả con ngƣời. Những trận lụt ất ngờ này cũng t c động đến c c loài sinh vật sống dọc theo ờ sông trong mùa khô. C c dự n ph t triển thủy điện làm ngƣỡng đói nghèo gia tăng. Sản lƣợng đ nh ắt c ở hành lang sông Mê Kông sẽ giảm khoảng 1,57 tỷ USD. Lƣợng c trên dòng Mê Kông giảm, trọng lƣợng c cũng giảm và ít c to. Khoảng 60% thành phần loài di cƣ ị giảm sút. Theo đó, xuất khẩu c da trơn có gi trị hàng tỷ USD của Việt Nam ị đe dọa, do c da trơn phụ thuộc nguồn thức ăn là c trắng di cƣ. Cuộc sống của gần 20 triệu cƣ dân ĐBSCL sống nƣơng nhờ nông nghiệp, nƣơng nhờ đ nh ắt c đang ị đe dọa ởi những đập thủy điện đƣợc xây dựng ngày một nhiều phía thƣợng nguồn. Là một đất nƣớc kiểm so t dòng chảy trực tiếp tại phần thƣợng nguồn sông Mê Kông, nhƣng Trung Quốc từ chối tham gia Ủy hội sông Mê Kông. Trung Quốc cũng là nƣớc xây dựng những đập thủy điện lớn đầu tiên trên dòng chính của sông Mê Kông, cũng là nƣớc đang lên kế hoạch và đầu tƣ xây nhiều đập thủy điện nhất để kiểm so t con sông này. Tính đến 2016, Trung Quốc đ hoàn thành ít nhất 8 đập chính trên sông Lan Thƣơng/Lancang (dòng chính tại thƣợng nguồn sông Mê Kông) và đang xây tối thiểu thêm 4 đập nữa. Trung Quốc cũng là nhà đầu tƣ chủ yếu đứng sau xây dựng c c đập thủy điện tại dòng chính hạ lƣu sông Mê Kông ở Lào và Campuchia (Tô Văn Trƣờng, 2014). Ủy hội sông Mê Kông đ thực hiện rất nhiều nghiên cứu khoa học và đƣa ra nhiều cảnh o để hạn chế và tạm dừng qu trình xây c c đập trên sông Mê Kông, để đảm ảo sự ph t triển ền vững của tất cả c c nƣớc mà con sông chảy qua. Theo tính to n của Ủy hội này, lợi ích thu đƣợc từ việc ph t triển thủy điện nhỏ hơn rất nhiều so với c c tổn thất mà nó gây ra, cụ thể về iến đổi môi trƣờng, thiệt hại nghề c , thiệt hại nông nghiệp, sự tuyệt chủng của nhiều loại động thực vật. Tuy nhiên, sự cảnh o và c c kiến nghị của Ủy hội sông Mê Kông bị vô hiệu hóa hoàn toàn. Cây cối ị đốn hạ, thảm thực vật ven ờ thƣợng nguồn sông Tiểu Hắc chảy qua châu tự trị Tây Song Bản Nạp, thuộc tỉnh Vân Nam cũng ị dọn sạch để nhƣờng chỗ cho đập thủy điện Hồi Long Sơn. Vấn nạn đập thủy điện trên sông Mê Kông đ trở nên nhức nhối từ lâu, không chỉ tại vùng hạ lƣu, mà ngay chính tại thƣợng nguồn, nơi chính quyền địa phƣơng Trung Quốc không ngừng cho ngăn dòng xây đập trong hàng chục năm qua. Là nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nhất của ất cứ thay đổi dòng chảy nào trên sông Mê Kông, Việt Nam còn đồng thời chịu t c động kép của tình trạng môi sinh toàn cầu, cụ thể là tình trạng nóng lên của Tr i đất và nƣớc iển dâng. Điều đó khiến toàn ộ vùng hạ lƣu sông Mê Kông ở Việt Nam sẽ có những iến động thay đổi tuyệt đối về môi sinh trong khoảng một thập niên tới. Tình 46 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững trạng chung là thiếu nƣớc trên lƣu vực sông, tình trạng xâm nhập mặn và hạn h n sẽ ngày càng gia tăng và đó là một xu thế không thể đảo ngƣợc. 2.1.2. Những thách thức đối với lưu vực sông Hồng Lƣu vực sông Hồng là một lƣu vực sông xuyên quốc gia, chảy qua a nƣớc Việt Nam, Trung Quốc và Lào. Phần diện tích thƣợng nguồn của lƣu vực nằm ở phía Trung Quốc, chiếm khoảng 48% diện tích của toàn lƣu vực, phần diện tích nằm trên l nh thổ Việt Nam là 51,3%, còn lại một phần nhỏ diên tích thuộc Lào. Dòng chính sông Hồng có c c phụ lƣu lớn nhất là sông Đà và sông Lô đều ắt nguồn từ Vân Nam và Tây Tạng Trung Quốc. Dòng chính của sông Hồng ắt nguồn từ vùng núi thuộc huyện Nguy Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc ở độ cao 1.776 m. Chi lƣu phía Đông ắt nguồn từ vùng núi huyện Tƣờng Vân chảy qua huyện tự trị Nguyên Giang và chảy vào Việt Nam. Từ Lào Cai đến Việt Trì gọi là sông Thao. Ba sông Đà, Thao và Lô nhập với nhau tại khu vực Việt Trì và gọi là sông Hồng. Nguồn nƣớc của sông Hồng đƣợc c c sông thƣợng nguồn phía Trung Quốc cung cấp gần 40%. Trong những năm gần đây, dòng chảy sông Hồng đ và đang có những iến động nghiêm trọng, mực nƣớc trong sông ngày càng ị hạ thấp, gây ảnh hƣởng nặng nề đến dân sinh, kinh tế, x hội của toàn vùng. Trƣớc tình hình iến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra phức tạp, đ đặt ra vấn đề dòng chảy trong c c lƣu vực sông nói chung và đối với sông Hồng nói riêng những th ch thức lớn, ảnh hƣởng trực tiếp đến dòng chảy và an ninh nguồn nƣớc sông Hồng. Trung Quốc đ đang và sẽ ngày càng khai th c mạnh mẽ hơn nƣớc nguồn TNN ở thƣợng nguồn lƣu vực sông Hồng. Hàng loạt c c hồ chứa mới đƣợc xây dựng đƣa vào vận hành từ năm 2007 đến nay để khai th c thủy điện. Trung Quốc cũng đ hoàn thành ản kế hoạch xây dựng khoảng 52 nhà m y thủy điện trên thƣợng nguồn c c sông Đà, sông Lô và sông Thao (Hà Văn Khối và Vũ Thị Minh Huệ, 2012). Nguồn nƣớc sông Hồng thuộc l nh thổ Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào tình hình khai th c và sử dụng nƣớc ở Trung Quốc, khả năng điều tiết nƣớc của c c hồ chứa thuộc Trung Quốc. C c hồ chứa của Trung Quốc thƣờng tích nƣớc sớm do không có nhiệm vụ phòng chống lũ hạ du. Theo phân tích của Trung tâm Dự o khí tƣợng thủy văn Trung ƣơng, c c hồ chứa Trung Quốc thƣờng tích nƣớc từ giữa th ng 6 đến th ng 7. Với chế độ tích nƣớc nhƣ vậy, c c hồ chứa này sẽ đầy hồ rất sớm, đến thời kỳ lũ chính vụ, c c hồ chứa này sẽ xả với lƣu lƣợng ằng hoặc lớn hơn lƣu lƣợng đến hồ. Để đảm ảo an toàn cho hồ chứa của họ, có thể họ sẽ xả với lƣu lƣợng lớn hơn và thay đổi đột ngột. Nếu có sự xả nƣớc đột ngột từ phía Trung Quốc, sẽ gây nguy hiểm cho c c hồ chứa trên sông Đà. Bởi vậy, trong qu trình vận hành chống lũ, hạ du có thể có những rủi ro không thể kiểm so t đƣợc. Mặt kh c, trong mùa khô, nếu Trung Quốc tích nƣớc ở c c hồ chứa, không xả một lƣu lƣợng thích đ ng xuống hạ lƣu, sông Hồng ở Việt Nam sẽ đối mặt với thiếu nƣớc. Hiện nay, chƣa có một quan hệ hợp t c chính thức của Việt Nam và Trung Quốc đối với quản lý và ph t triển TNN lƣu vực sông Hồng. 2.2. Nhu cầu dùng nư c ngày càng gia t ng Nhu cầu dùng nƣớc ngày càng gia tăng do gia tăng dân số, tăng trƣởng kinh tế và qu trình đô thị hóa. Kết quả Tổng điều tra dân số lần thứ 5 tại Việt Nam cho thấy, tính đến 0 giờ ngày 1/4/2019, tổng dân số của Việt Nam đạt 96.208.984 ngƣời. Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia và Philipin). Năm 1986, cả nƣớc có 480 đô thị, đến năm 2012, đ tăng lên 755 đô thị và đ tăng gấp đôi vào năm 2020. Theo tính to n đ nh gi của Viện Quy hoạch Thủy lợi, lƣợng nƣớc sử dụng hằng năm Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 47 cho nông nghiệp khoảng 93 tỷ m3, cho công nghiệp khoảng 17,3 tỷ m3, cho dịch vụ là 2 tỷ m3, cho sinh hoạt là 3,09 tỷ m3. Tính đến năm 2030, cơ cấu dùng nƣớc sẽ thay đổi theo xu hƣớng nông nghiệp 75%, công nghiệp 16%, sinh hoạt 9% (Hà Lƣơng Thuần, 2015). Trong khi đó, hiệu quả sử dụng nƣớc thấp. Tƣới là hộ dùng nƣớc lớn (chiếm tới 75-80% tổng lƣợng nƣớc dùng), nhƣng hiệu quả tƣới của hầu hết c c hệ thống tƣới chỉ đạt 75-80%. 2.3. Ô nhiễm nư c Chất lƣợng nƣớc mặt Việt Nam đ và đang suy tho i nghiêm trọng. Trên tất cả 63 tỉnh, vấn đề ô nhiễm nƣớc luôn là vấn đề nổi cộm, ức xúc. Chất lƣợng nƣớc của c c sông, ngòi, kênh rạch, đặc iệt ở c c vùng đô thị và vùng công nghiệp ị suy tho i tới mức gần nhƣ iến chất và nguy hiểm đối với con ngƣời và thủy sinh. Ví dụ về ô nhiễm nƣớc ở một số sông nhƣ sau: chất lƣợng nƣớc sông Hồng đoạn Phú Thọ, Vĩnh Phúc có c c chỉ tiêu hóa sinh (COD, BOD5 và TSS) vƣợt quy chuẩn nƣớc mặt A1. Tại một c c vị trí gần c c nhà m y, xí nghiệp, c c khu vực tập trung sản xuất công nghiệp, gi trị c c chỉ tiêu này thậm chí xấp xỉ quy chuẩn nƣớc mặt B1. Mức độ ô nhiễm nƣớc sông Cầu có xu hƣớng tăng dần về phía hạ lƣu. Ở Bắc Giang, Bắc Ninh, c c chỉ tiêu hóa lý, hóa sinh đều vƣợt giới hạn B1 của quy chuẩn nƣớc mặt. Chất lƣợng nƣớc sông Ngũ Huyện Khê ngày càng ị ô nhiễm ởi c c chất hữu cơ và c c chất lơ lửng cao hơn quy chuẩn nƣớc mặt A2 hàng chục đến hàng trăm lần. Môi trƣờng nƣớc mặt sông Đ y, Nhuệ đang chịu t c động mạnh của nƣớc thải sinh hoạt và c c hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản. Sông Vu Gia – Thu Bồn đ ị ô nhiễm chất hữu cơ và hàm lƣợng cặn lơ lửng tƣơng đối lớn. Tại c c điểm quan trắc, chỉ tiêu hóa sinh (BOD và CDO) vƣợt quy chuẩn nƣớc mặt loại A2. Sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa ị ô nhiễm nặng. Nồng độ N-NH4 tại c c điểm quan trắc đều vƣợt gi trị giới hạn theo quy chuẩn nƣớc mặt loại A1, đặc iệt tại vị trí cầu Ông Buông, gi trị luôn ở mức cao trong nhiều năm. Mức độ ô nhiễm vi sinh vật tăng dần từ khu vực trung lƣu cho đến gần cuối hạ lƣu sông Đồng Nai. Chất lƣợng nƣớc sông Sài Gòn có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, đặc iệt khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (cầu Sài Gòn đến cầu Chữ Y). Chỉ tiêu hóa sinh (BOD, COD) và vi khuẩn gây ệnh đều không đạt quy chuẩn nƣớc mặt loại A2, nhiều điểm còn vƣợt quy chuẩn B1. Trong những năm gần đây, trên sông Tiền có xu hƣớng tăng nồng độ axit. Mức độ ô nhiễm hữu cơ sông Tiền cao hơn sông Hậu. C c chỉ tiêu hóa sinh (COD, BOD) đều vƣợt quy chuẩn nƣớc mặt loại A2 (Liên minh Nƣớc sạch, 2018). 2.4. Thiên tai liên quan đ n nư c xảy ra bất thường và khốc liệt dư i tác động của bi n đổi khí hậu Việt Nam, với đặc thù về địa lý, địa hình, cơ cấu nền kinh tế, phân ố dân cƣ, là một trong những quốc gia thƣờng xuyên chịu t c động của thiên tai. Lũ, o, hạn h n, sạt lở đất và xâm nhập mặn là loại hình thiên tai thƣờng xuyên và có rủi ro cao ở Việt Nam. Theo một nghiên cứu (GFDRR, 2012), ƣớc tính 59% tổng diện tích và 71% dân số chịu t c động của o và lũ lụt. Trong vòng 20 năm qua, thiên tai đ làm trên 13.000 ngƣời thiệt mạng, nhiều ngƣời ị thƣơng và thiệt hại rất lớn về tài sản và cơ sở hạ tầng (Luo et al., 2015). Trận lũ lụt lớn nhất trên khu vực đồng ằng Bắc Bộ là trận lũ năm 1971, do mƣa lớn sau o trên lƣu vực c c sông Thao, sông Lô và sông Đà. Nƣớc lũ từ c c sông này đ hợp lại, gây nên cơn lũ lịch sử của Đồng ằng sông Hồng. Mực nƣớc sông Hồng ngày 20 th ng 8 lên đến 14,13 m ở Hà Nội. Mực nƣớc này cao hơn mực nƣớc o động cấp III đến 2,63 m. Mực nƣớc sông Hồng đo đƣợc 18,17 m tại Việt Trì (cao hơn mức o động cấp III là 2,32 m) và 16,29 m tại Sơn Tây (cao hơn mức o động cấp III là 1,89 m). Đồng thời, mực nƣớc ở c c sông Cầu, sông Lô, sông Th i Bình lên cao nhất trong lịch sử. Trận lũ đ gây vỡ 400 km đê ở a địa 48 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững điểm, ngập 250.000 ha hoa màu, làm 594 ngƣời chết và ảnh hƣởng đến 3 triệu dân. Trận lũ này đ gây thiệt hại 537 triệu đồng (thời gi năm 1971), ằng 5,7% tổng sản phẩm toàn miền Bắc. Từ đầu th ng 11 và 12 năm 1999, từ Quảng Bình, Thừa Thiên Huế đến Kh nh Hòa, đ xảy ra lũ cực trị, với cƣờng độ cao vƣợt xa mức lịch sử, đ gây lụt lịch sử lớn nhất từ trƣớc đến nay. Trận lũ này đ làm 718 ngƣời chết, ảnh hƣởng nặng nề về kinh tế, x hội, môi trƣờng, thiệt hại ƣớc tính 3.300 tỷ đồng (Bộ TN&MT và UNDP, 2015). Trên toàn lƣu vực sông Mê Kông, kể từ năm 1926, lũ năm 2000 là lũ sớm và lớn, gây lụt trên diện rộng, ngập sâu và kéo dài ngày nhất. Dòng chảy trong lũ năm 2000 ở ĐBSCL iến đổi phức tạp hơn trƣớc đây, xuất hiện vùng chảy với lƣu tốc lớn, gây xói lở ờ, hƣ hại c c công trình rất mạnh. Ngập lụt diễn iến rất phức tạp, cơ sở hạ tầng với c c tuyến giao thông, hệ thống ờ kênh, ờ ao, c c kênh, rạch, công trình kiểm so t lũ... đ tạo ra c c khu, ô trũng kh t ch iệt, làm cho ức tranh ngập lụt rất phức tạp. Lũ qua iên giới đƣợc d n về Đồng Th p Mƣời, tứ gi c Long Xuyên nhiều hơn, nhanh hơn, đặc iệt c c tỉnh Đồng Th p, Long An và xảy ra đồng thời với lũ trên dòng chính tại Tân Châu và Châu Đốc. Vì vậy, ngập lụt ở ĐBSCL nghiêm trọng hơn. Thời gian duy trì mực nƣớc tại Tân Châu trên 3,5 m là 124 ngày, dài hơn c c trận lũ lớn trƣớc đây khoảng 30-40 ngày, trên 4,5 m là 56 ngày, tƣơng đƣơng trong lũ năm 1961, 1978. Tại vùng Đồng Th p Mƣời, thời gian ngập lụt kéo dài nhất từ trƣớc tới nay. Tại tứ gi c Long Xuyên, tuy có kiểm so