I. ðẶT VẤN ðỀ
Quan điểm phát sinh học đất của V.V. Docutraev (1986) đã minh chứng đất là
"tấm gương" của cảnh quan địa lý ở mọi lãnh thổ. Lớp phủ thổ nhưỡng là kết quả tác
động tương hỗ giữa các quá trình phát sinh và những điều kiện thành tạo trên bề mặt
Trái ðất. ðộ phì của đất là một hàm số của các yếu tố thành tạo trong mối cân bằng
động theo thời gian và là sản phẩm giao thoa của các quy luật địa đới, phi địa đới. Sử
dụng đất bền vững là yêu cầu cấp bách hiện nay ở nước ta cũng như nhiều quốc gia trên
thế giới song những tiêu chuẩn này còn hết sức phức tạp trong quan điểm và hành động.
Quá trình thoái hóa đất và hoang mạc hóa ở nước ta có xu hướng ngày càng
gia tăng. Xây dựng cơ sở khoa học cho việc sử dụng đất bền vững phục vụ phát triển
kinh tế xã hội ở mỗi đơn vị lãnh thổ là hết sức cần thiết, đặc biệt là đối với lớp phủ
thổ nhưỡng theo lưu vực sông cho đến nay còn ít được nghiên cứu. Lưu vực sông là
một đơn vị tự nhiên khá nhạy cảm trong biến động tài nguyên môi trường đất. Khai
thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất lưu vực sông Gâm hiện nay và tương
lai là nhiệm vụ thực tiễn cần giải quyết.
Sông Gâm là phụ lưu cấp 1 lớn nhất của hệ thống sông Lô-Gâm-Chảy, có
chiều dài 297km, bắt nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc. Phần diện tích lưu vực trên
lãnh thổ Việt Nam là 9.168km2, chiếm 63,23% tổng diện tích lưu vực, trải rộng trên
địa giới hành chính của 17 huyện thuộc 4 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng
và Bắc Kạn. Do nằm trên cánh cung sông Gâm vùng ðông Bắc với điều kiện phát
sinh đất đặc thù và phức tạp đã hình thành lớp phủ thổ nhưỡng khá đa dạng. Lịch sử
khai thác thiếu hợp lý trên lưu vực đã dẫn đến thoái hóa đất và hàng loạt các tai biến
thiên nhiên như ngập lụt, sạt lở, lũ quét v.v.
Nghiên cứu thực trạng thoái hóa và vấn sử dụng đất hợp lý trên lưu vực sông
Gâm cần được đặc biệt quan tâm khi công trình thủy điện Tuyên Quang với mực
nước dâng 120m đi vào hoạt động. Phần lớn diện tích hồ chứa nằm trên địa phận
huyện Na Hang (Tuyên Quang), một phần trên huyện Bắc Mê (Hà Giang) và huyện
Ba Bể (Bắc Kạn). Công trình đa mục tiêu này đã được khởi công vào cuối năm 2002
và dự kiến hoàn thành vào năm 2007. Tác động đến tài nguyên đất của công trình
thủy điện Tuyên Quang không chỉ làm ngập trên 7.978 ha lòng hồ mà còn làm thay
đổi mối cân bằng động của lớp phủ thổ nhưỡng trên toàn lưu vực. Công trình hiện
diện như một yếu tố nhân tác mạnh làm chuyển dịch cấu trúc lòng sông và cơ cấu sử
dụng đất hiện tại cũng như tương lai. Kết quả nghiên cứu làm rõ các đặc trưng địa lý
phát sinh và thoái hóa đất lưu vực sông Gâm, đóng góp cơ sở khoa học cho việc khai
thác và sử dụng hợp lý tài nguyên đất
9 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðánh giá tổng hợp địa lý phát sinh và thoái hoá đất lưu vực sông Gâm trên quan điểm phát triển bền vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
5
ðÁNH GIÁ TỔNG HỢP ðỊA LÝ PHÁT SINH
VÀ THOÁI HOÁ ðẤT LƯU VỰC SÔNG GÂM
TRÊN QUAN ðIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
I. ðẶT VẤN ðỀ
Quan ñiểm phát sinh học ñất của V.V. Docutraev (1986) ñã minh chứng ñất là
"tấm gương" của cảnh quan ñịa lý ở mọi lãnh thổ. Lớp phủ thổ nhưỡng là kết quả tác
ñộng tương hỗ giữa các quá trình phát sinh và những ñiều kiện thành tạo trên bề mặt
Trái ðất. ðộ phì của ñất là một hàm số của các yếu tố thành tạo trong mối cân bằng
ñộng theo thời gian và là sản phẩm giao thoa của các quy luật ñịa ñới, phi ñịa ñới. Sử
dụng ñất bền vững là yêu cầu cấp bách hiện nay ở nước ta cũng như nhiều quốc gia trên
thế giới song những tiêu chuẩn này còn hết sức phức tạp trong quan ñiểm và hành ñộng.
Quá trình thoái hóa ñất và hoang mạc hóa ở nước ta có xu hướng ngày càng
gia tăng. Xây dựng cơ sở khoa học cho việc sử dụng ñất bền vững phục vụ phát triển
kinh tế xã hội ở mỗi ñơn vị lãnh thổ là hết sức cần thiết, ñặc biệt là ñối với lớp phủ
thổ nhưỡng theo lưu vực sông cho ñến nay còn ít ñược nghiên cứu. Lưu vực sông là
một ñơn vị tự nhiên khá nhạy cảm trong biến ñộng tài nguyên môi trường ñất. Khai
thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên ñất lưu vực sông Gâm hiện nay và tương
lai là nhiệm vụ thực tiễn cần giải quyết.
Sông Gâm là phụ lưu cấp 1 lớn nhất của hệ thống sông Lô-Gâm-Chảy, có
chiều dài 297km, bắt nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc. Phần diện tích lưu vực trên
lãnh thổ Việt Nam là 9.168km2, chiếm 63,23% tổng diện tích lưu vực, trải rộng trên
ñịa giới hành chính của 17 huyện thuộc 4 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng
và Bắc Kạn. Do nằm trên cánh cung sông Gâm vùng ðông Bắc với ñiều kiện phát
sinh ñất ñặc thù và phức tạp ñã hình thành lớp phủ thổ nhưỡng khá ña dạng. Lịch sử
khai thác thiếu hợp lý trên lưu vực ñã dẫn ñến thoái hóa ñất và hàng loạt các tai biến
thiên nhiên như ngập lụt, sạt lở, lũ quét v.v...
Nghiên cứu thực trạng thoái hóa và vấn sử dụng ñất hợp lý trên lưu vực sông
Gâm cần ñược ñặc biệt quan tâm khi công trình thủy ñiện Tuyên Quang với mực
nước dâng 120m ñi vào hoạt ñộng. Phần lớn diện tích hồ chứa nằm trên ñịa phận
huyện Na Hang (Tuyên Quang), một phần trên huyện Bắc Mê (Hà Giang) và huyện
Ba Bể (Bắc Kạn). Công trình ña mục tiêu này ñã ñược khởi công vào cuối năm 2002
và dự kiến hoàn thành vào năm 2007. Tác ñộng ñến tài nguyên ñất của công trình
thủy ñiện Tuyên Quang không chỉ làm ngập trên 7.978 ha lòng hồ mà còn làm thay
NGUYỄN ðÌNH KỲ, NGUYỄN MẠNH HÀ
Viện ðịa lý, Viện KH & CN Việt Nam
NGUYỄN QUYẾT CHIẾN
Khoa ðịa lý,
Trường ðHSP Hà Nội
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
6
ñổi mối cân bằng ñộng của lớp phủ thổ nhưỡng trên toàn lưu vực. Công trình hiện
diện như một yếu tố nhân tác mạnh làm chuyển dịch cấu trúc lòng sông và cơ cấu sử
dụng ñất hiện tại cũng như tương lai. Kết quả nghiên cứu làm rõ các ñặc trưng ñịa lý
phát sinh và thoái hóa ñất lưu vực sông Gâm, ñóng góp cơ sở khoa học cho việc khai
thác và sử dụng hợp lý tài nguyên ñất.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu dựa trên quan ñiểm ñịa lý tổng hợp, tiếp cận cảnh quan
sinh thái và quan ñiểm hệ thống ñể phân tích ñánh giá tài nguyên môi trường ñất lưu
vực bằng các phương pháp chủ yếu như: phương pháp thu thập, xử lý số liệu; khảo
sát thực ñịa; bản ñồ và hệ thông tin ñịa lý (GIS). Lưu vực sông ñược coi là một ñơn
vị tự nhiên ñặc thù, có cấu trúc sinh thái liên quan chặt chẽ với hoạt ñộng của dòng
chảy. Nguồn tư liệu của bài báo ñược thu thập trong chương trình khoa học cấp nhà
nước về "bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai", ñồng thời kế thừa các kết quả
ñánh giá tác ñộng môi trường dự án thủy ñiện Tuyên Quang.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. ðặc trưng cơ bản ñịa lý phát sinh ñất lưu vực sông Gâm
a. Lớp phủ thổ nhưỡng lưu vực sông Gâm ñược hình thành trong ñiều kiện khí
hậu nhiệt ñới gió mùa vùng núi và cao nguyên. Bởi vậy lớp ñất vàng ñỏ nhiệt ñới
chiếm trên 87% diện tích ñất lưu vực, ở vành ñai ñồi núi thấp (200-900m). Quá trình
feralit-laterit ưu thế tạo nên ñất vàng ñỏ giàu khoáng caolinit, tích luỹ Fe, Al, nghèo
cation kiềm trao ñổi nên ñất bị chua hóa. Tính chất ñới ñịa lý thổ nhưỡng không chỉ
thể hiện trên vỏ phong hóa ñá gốc mà còn trên cả sản phẩm phù sa và phù sa cổ như:
ñất phù sa có tầng loang lổ ñỏ vàng hay ñất nâu vàng trên phù sa cổ. Trên hai ñơn vị
ñất này quá trình laterit hóa ñã hình thành tầng kết von ñá ong khá phổ biến. ðất ñỏ
vàng trên ñá biến chất có diện tích lớn nhất (61,57% diện tích ñất lưu vực), tầng ñất
khá dày, thành phần cơ giới thịt trung bình ñến thịt nặng và thành phần dinh dưỡng
khá cao. Diện tích ñất ñỏ vàng trên ñá biến chất ở các sườn dốc dưới 15 0 cần ưu tiên
khai thác trồng cây ăn quả, rừng nguyên liệu và hoa màu phục vụ di rời tái ñịnh cư
vùng lòng hồ thủy ñiện. ðất ñỏ vàng, vàng xám trên ñá granit và ñá cát chiếm
20,36% diện tích ñất lưu vực nhưng phần lớn ñịa hình dốc hoặc rất dốc, thành phần
cơ giới nhẹ, kém phì nhiêu, dễ bị xói mòn rửa trôi. Các loại ñất nâu ñỏ, nâu vàng trên
ñá macma trung tính và ñá vôi có thành phần cơ giới thịt nặng ñến sét pha, hàm
lượng dinh dưỡng khá cao, rất thích hợp với trồng cây ăn quả, rừng nguyên liệu hay
mô hình VAC (bảng 1).
b. Quy luật ñai cao và ñịa mạo thổ nhưỡng là ñặc trưng phi ñịa ñới lớp phủ
thổ nhưỡng lưu vực. Ở ñai cao trên 900m, quá trình feralit yếu và quá trình mùn hóa,
alit mùn xuất hiện. Các quá trình này ñặc biệt rõ nét ở ñộ cao từ 1500-1800m. ðất
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
7
feralit mùn vàng và nâu vàng chiếm 4,19% diện tích ñất lưu vực, có ñặc trưng là
giàu mùn, hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng lớp vỏ phong hóa mỏng và phẫu diện
ñất không dày. Mặt khác, các loại ñất này chủ yếu hình thành trên các sườn dốc >25
0 nên quá trình xói mòn, rửa trôi, trượt lở phát triển mạnh. Do phân bố trên các sườn
dốc, các ñường chia nước ở thượng lưu và trung lưu nên chức năng của lớp phủ thổ
nhưỡng ở ñây cần duy trì rừng ñầu nguồn, rừng phòng hộ.
Bảng 1. Cấu trúc lớp phủ ñất lưu vực sông Gâm
ðịa
hình
ðộ cao
tuyệt
ñối
ðộ
dốc
chủ
yếu
Mẫu
chất ñá
mẹ
Loại ñất
Ký
hiệu
Tỷ lệ
% diện
tích ñất
lưu vực
Các quá
trình phát
sinh,
thoái hóa
1-ñất phù sa ñược bồi Pb
2-ñất phù sa không ñược bồi P
Sialit-vùi lấp
3-ñất phù sa có tầng loang lổ
ñỏ vàng
Pt
4-ñất vàng nâu trên phù sa cổ Fp
Sialit-feralit
Feralit-
laterit-rửa
trôi
5-ñất phù sa glây Pg
2,65
Sialit-glây
6-ñất dốc tụ D 2,0
Thung
lũng
<50 m
< 8 0
Aluvial
Deluvial
Dốc tụ
7-ñất ñen phong hóa tích tụ ñá
vôi
Rv
0,89
Sialit-vùi
lấp-glây
8-ñất xám bạc màu Xa 0,18
9-ñất xói mòn trơ sỏi ñá E 1,98
Sialit-rửa trôi
Gò, ñồi
thấp
50-200m
8-15 0
Granit
Aluvial
cổ
10-ñất ñỏ vàng biến ñổi do
trồng lúa nước
Fl
1,11
Feralit-sialit-
glây
Rửa trôi
11-ñất ñỏ vàng trên ñá biến
chất
Fj
61,57
12- ñất vàng nhạt trên ñá cát Fq 13,04
13-ñất ñỏ vàng, vàng xám trên
ñá granit
Fa
7,32
14- ñất vàng ñỏ trên ñá sét Fs
15- ñất nâu ñỏ trên ñá vôi Fv
ðồi cao,
núi thấp
200-
900m
15-25 0
ðá biến
chất
ðá cát
ðá sét
ðá vôi
16-ñất nâu ñỏ trên ñá macma
trung tính và bazơ
Fk
5,07
Feralit-laterit
Xói mòn-rửa
trôi
Trượt lở-sập
lở
17-ñất mùn vàng trên ñá biến
chất và ñá sét
HFj Núi
trung
bình
900-
1800m
> 25 0
ðá biến
chất
ðá sét
ðá cát
18-ñất nâu vàng trên ñá cát HFq 4,19
Feralit-mùn
Alit-mùn
Xói mòn-
trượt lở
Trong các thung lũng có ñộ cao dưới 50m là các loại ñất phù sa và dốc tụ. ðây
là nơi tương tác trực tiếp của môi trường ñất và nước thông qua hệ thống dòng chảy
của lưu vực. Nhóm ñất phù sa dốc tụ chỉ chiếm 2,65% diện tích ñất lưu vực nhưng
lại có ý nghĩa rất lớn trong canh tác nông nghiệp, ñáp ứng nhu cầu lương thực, thực
phẩm tại chỗ. ðặc tính chung của nhóm ñất này là trẻ, ñộ phì biến ñổi, kém ổn ñịnh
do nằm trọn trong các ñơn vị cảnh quan phụ thuộc.
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
8
c. Quy luật nhân sinh khai thác ñất trên lưu vực phân hóa khác nhau từ thượng
lưu ñến hạ lưu. Trên lưu vực có 5 dân tộc chính sinh sống là Tày, Dao, Kinh, Cao
Lan và H'Mông, trong ñó dân tộc Tày là chủ yếu. Phong tục tập quán khai thác ñất
từ lâu ñời còn thể hiện trong các mô hình sử dụng ñất cổ ñiển, lạc hậu, ruộng nương
manh mún như ñốt nương làm rẫy. Không chỉ các loại ñất phù sa ñược khai thác
mạnh mẽ mà các ñất ñỏ vàng cũng bị biến ñổi do trồng lúa nước trên các triền ruộng
bậc thang. Khai thác ñất dốc lâu ñời, không hợp lý ñã dẫn ñến xói mòn, rửa trôi và
hình thành 2 ñơn vị ñất thoái hóa là ñất xám bạc màu và ñất xói mòn trơ sỏi ñá.
Quy luật nhân sinh khai thác ñất cần ñược ñặc biệt chú ý trong chuyển dịch cơ
cấu sử dụng ñất khi công trình thủy ñiện Tuyên Quang ñi vào hoạt ñộng. Khai thác
ñất có hiệu quả kinh tế phù hợp với môi trường xã hội nhân văn là một tiêu chí quan
trọng của sử dụng ñất lâu bền.
2. ðặc trưng cơ bản thoái hóa ñất lưu vực sông Gâm
a. Các quá trình thoái hóa ñất
Các quá trình thoái hóa ñất chính trong lưu vực sông Gâm là xói mòn rửa trôi
ñất bề mặt; sạt lở, trượt lở ñất ñá và các quá trình nhân tác. Nguyên nhân dẫn ñến
thoái hóa ñất có thể do các quá trình tự nhiên như xói mòn do mưa, sạt lở do lũ
quét... hoặc do các tác ñộng nhân sinh như việc sử dụng ñất không hợp lý, tình trạng
du canh, ñộc canh, chặt phá rừng, khai thác khoáng sản... Mỗi ñơn vị cấu trúc ñất
trên lưu vực (bảng 1) ñều chứa ñựng nguy cơ xuất hiện các quá trình thoái hóa và
ñược ñánh giá bằng thoái hóa tiềm năng (T).
Phần lớn diện tích lưu vực sông Gâm là ñịa hình ñồi núi có ñộ dốc lớn nên quá
trình xói mòn, rửa trôi xảy ra mạnh mẽ trên các loại ñất xám feralit, ñất xám có mùn
trên núi, hình thành các ñơn vị ñất xám bạc màu và ñất xói mòn trơ sỏi ñá.
Cường ñộ xói mòn, rửa trôi, thoái hóa ñất ñược tăng cường bởi các hoạt ñộng
của con người như khai phá ñất bừa bãi, chặt phá rừng và áp dụng các biện pháp canh
tác trên sườn dốc không phù hợp. Tình trạng ñộc canh, chuyên canh ñã phá vỡ cấu
trúc và làm ñất bị bạc màu, nghèo kiệt chất dinh dưỡng, xuất hiện các dạng thoái hóa
hiện tại (H). ðây là thực trạng rất phổ biến ở các huyện thuộc vùng thượng lưu sông
Gâm, nơi có ñịa hình chia cắt và ñộ dốc lớn. Kết quả của các quá trình này là biến ñổi
ngày càng lớn diện tích ñất rừng thành ñất trống ñồi núi trọc và ñất hoang hóa.
ðánh giá tổng hợp thoái hóa ñất trên cơ sở tương quan giữa thoái hóa tiềm
năng (T) và thoái hóa hiện tại (H) là thực trạng thoái hóa ñất (SG) của lưu vực.
b. Thực trạng thoái hóa ñất
+ Thoái hóa ñất tiềm năng (T)
Thoái hóa tiềm năng là ñánh giá mức ñộ các yếu tố tham gia vào quá trình
thoái hóa ñất và chưa có sự tác ñộng của con người. Những tiền ñề thoái hóa ñất bao
gồm ñá mẹ và tuổi của ñá mẹ, vỏ phong hóa, dạng ñịa hình và các ñiều kiện sinh khí
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
9
hậu, thủy văn. Thực chất thoái hóa ñất tiềm năng lưu vực là sự giao thoa giữa những
yếu tố giới hạn gây thoái hóa của ñá mẹ, vỏ phong hóa, dạng ñịa hình, những yếu tố
cực ñoan của khí hậu - thủy văn và ảnh hưởng của nó tới môi trường xung quanh,
khả năng phục hồi sử dụng sau thoái hóa. Bản ñồ thoái hóa ñất tiềm năng lưu vực
sông Gâm dựa trên cơ sở khả năng xảy ra thoái hóa và mức ñộ nguy hiểm của quá
trình thoái hóa ñối với môi trường ñất khi lớp phủ thực vật bị phá hủy. Mức ñộ thoái
hóa ñất tiềm năng ñược phân ra 3 cấp sau (hình 1):
ðất lưu vực sông Gâm có thoái hóa tiềm năng mạnh (T3): có diện tích
652.385,0 ha chiếm 71,16% diện tích lưu vực, phân bố ở các huyện vùng thượng
lưu: Mèo Vạc, Yên Minh, Bắc Mê,
ðồng Văn (Hà Giang) ñến các huyện
ở vùng trung lưu như: Bảo Lạc,
Nguyên Bình (Cao Bằng), Ba Bể, Chợ
ðồn (Bắc Kạn) và các huyện ở hạ lưu
như: Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn
(Tuyên Quang). ðộ dốc phổ biến trên
20 0, ñộ cao trên 700m. Diện tích núi
ñá trong lưu vực rất lớn (88.284,8ha
chiếm 9,63% diện tích lưu vực) nên
ñây cũng là vùng có khả năng sạt lở,
xói mòn, rửa lũa rất mạnh.
ðất lưu vực sông Gâm có thoái
hóa tiềm năng trung bình (T2): chiếm diện tích khá lớn 153.841,5ha, tương ñương
16,78% diện tích lưu vực, phân bố chủ yếu ở các huyện Mèo Vạc, Yên Minh, ðồng
Văn (Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng), Ba Bể (Bắc Kạn), Chiêm Hóa, Na Hang
(Tuyên Quang). ðộ dốc phổ biến 15-20 0, ñộ dày tầng ñất 50-100cm.
ðất lưu vực sông Gâm có thoái hóa tiềm năng nhẹ (T1): có diện tích
22.290,8ha, chiếm 2,43% diện tích lưu vực, phân bố rải rác ven các sông suối của
các huyện Ha Hang, Chiêm Hóa (Tuyên Quang), Bắc Mê, Mèo Vạc, Yên Minh (Hà
Giang), chủ yếu là các loại ñất phù sa, ñất glây.
Như vậy trên toàn bộ lưu vực, các loại ñất có thoái hóa tiềm năng mạnh chiếm
diện tích rất lớn, phân bố chủ yếu ở những nơi ñịa hình cao và dốc. ðây là những
khu vực nhạy cảm, cần kết hợp các biện pháp canh tác hợp lý với công tác bảo vệ
rừng ñầu nguồn, tăng diện tích che phủ rừng, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc. Diện
tích ñất có thoái hóa tiềm năng nhẹ tuy nhỏ nhưng lại là các loại ñất có ý nghĩa rất
quan trọng trong phát triển nông nghiệp, ñảm bảo nhu cầu lương thực cho dân cư
trong lưu vực do ñó cần quan tâm cải tạo, bổ sung các chất dinh dưỡng nâng cao ñộ
phì cho ñất.
2.43%
16.78%
9.63%
71.16%
T1
T2
T3
Nói ®¸
Hình 1. Tỷ lệ % thoái hóa ñất tiềm năng
lưu vực sông Gâm
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
10
+ Thoái hóa ñất hiện tại (H)
Cơ sở xác ñịnh thoái hóa ñất hiện tại là các tính chất thoái hóa ñược thể hiện
trên các loại hình sử dụng ñất. Bản ñồ thoái hóa ñất hiện tại lưu vực sông Gâm ñược
thiết lập dựa trên sự tổng hợp các bản ñồ ñất, bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất, bản ñồ
thoái hóa tiềm năng có cùng tỷ lệ, kết hợp với những số liệu phân tích lý - hóa và
những dấu hiệu thoái hóa ngoài thực ñịa. Mức ñộ thoái hóa hiện tại ñược phân ra 3
cấp sau (hình 2):
ðất lưu vực sông Gâm chưa
thoái hóa (H1): Kết quả phân tích
bản ñồ thoái hóa hiện tại cho thấy
ñất chưa thoái hóa H1 ở lưu vực
sông Gâm chiếm diện tích lớn nhất
428.565,5ha, tương ñương 46,75%
diện tích lưu vực sông, phân bố chủ
yếu ở phần thượng lưu (cao 700-
1000m, ñộ dốc phổ biến trên 25 0),
gồm các huyện như Mèo Vạc, Yên
Minh, Bắc Mê (Hà Giang); phần
trung lưu (cao 500-700m, ñộ dốc
phổ biến 8-20 0) gồm các huyện Yên
Sơn, Na Hang (Tuyên Quang). Ngoài ra còn có ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang) thuộc hạ
lưu sông Gâm, có ñộ cao dưới 300m, ñộ dốc 0-15 0, tầng ñất dày trên 100cm.
ðất lưu vực sông Gâm thoái hóa nhẹ và trung bình (H2): Diện tích ñất H2
chiếm 97.614,7 ha, tương ñương với 10,65% diện tích lưu vực, phân bố rải rác ở các
huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình (Cao Bằng), Mèo Vạc, ðồng Văn, Yên Minh (Hà
Giang), Ba Bể, Chợ ðồn (Bắc Kạn), ñộ dốc phổ biến 20-25 0, tầng dày từ 50-100cm.
ðất lưu vực sông Gâm thoái hóa nặng (H3): Nhóm ñất này có diện tích
302.337,1 ha, chiếm 32,98% diện tích lưu vực, chủ yếu tập trung ở vùng thượng lưu
thuộc các huyện Yên Minh, Bắc Mê, Mèo Vạc, ðồng Văn (Hà Giang), Bảo Lạc
(Cao Bằng), Ba Bể (Bắc Kạn). Phần lớn diện tích nhóm ñất này là những vùng ñất
ñồi núi chưa sử dụng, có tiềm năng xói mòn, rửa trôi rất lớn nên trong thời gian
trước mắt không nên ñặt lợi ích khai thác kinh tế lên hàng ñầu mà cần chú trọng
trồng rừng, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc.
+ ðánh giá thực trạng thoái hóa ñất (SG)
Thực trạng thoái hóa ñất lưu vực sông Gâm ñược ñánh giá tổng hợp dựa
trên cơ sở ma trận tương quan giữa thoái hóa ñất tiềm năng (T) và thoái hóa ñất
hiện tại (H) (hình 3). Kết quả ñánh giá phân thành 3 cấp, ñược biểu thị trên bản
ñồ tỷ lệ 1/250.000. ðây là cơ sở ñể ñề xuất các giải pháp bảo vệ và sử dụng các
loại ñất ñã bị thoái hóa trong lưu vực (hình 4).
46.75%
10.65%
9.63%
32.98%
H1
H2
H3
Nói ®¸
Hình 2. Tỷ lệ % thoái hóa ñất hiện tại
lưu vực sông Gâm
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
11
H
T
H1 H2 H3
T1 SG1
T2 SG2
T3 SG3
Hình 3. Sơ ñồ tổng hợp giữa thoái hoá ñất
tiềm năng (T) và thoái hoá ñất hiện tại (H)
H×nh 4: Tû lÖ % thùc tr¹ng tho¸i ho¸
®Êt l−u vùc s«ng G©m
9.08%
42.22%
9.63%
39.08%
SG1
SG2
SG3
Nói ®¸
Hình 3. Sơ ñồ tổng hợp giữa thoái hoá ñất
tiềm năng (T) và thoái hoá ñất hiện tại (H)
Hình 4. Tỷ lệ % thực trạng thoái hóa ñất
lưu vực sông Gâm
- ðất lưu vực sông Gâm thoái hóa nhẹ (SG1): có 83.227,7 ha chiếm 9,08%
diện tích lưu vực, tập trung ở các huyện Chiêm Hóa, Na Hang, Yên Sơn (Tuyên
Quang), Bắc Mê, Bắc Quang, Yên Minh, Vị Xuyên, Mèo Vạc, ðồng Văn (Hà
Giang), Ba Bể, Chợ ðồn (Bắc Kạn) và Bảo Lạc (Cao Bằng).
- ðất lưu vực sông Gâm thoái hóa trung bình (SG2): có 387.028,9 ha, chiếm
42,22% diện tích lưu vực, tập trung ở các huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn
(Tuyên Quang), Bắc Mê, Yên Minh, Vị Xuyên, Mèo Vạc (Hà Giang), Ba Bể, Chợ
ðồn (Bắc Kạn), Bảo Lạc, Nguyên Bình (Cao Bằng).
- ðất lưu vực sông Gâm thoái hóa mạnh (SG3): có 358.260,7 ha, chiếm
39,08% diện tích lưu vực, phân bố chủ yếu ở Bảo Lạc, Nguyên Bình (Cao Bằng), Ba
Bể, Chợ ðồn, Ngân Sơn (Bắc Kạn), Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn (Tuyên Quang),
Bắc Mê, Bắc Quang, ðồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Vị Xuyên (Hà Giang).
3. Vấn ñề sử dụng bền vững tài nguyên ñất lưu vực sông Gâm
Quan ñiểm sử dụng bền vững ñất ở mỗi vùng sinh thái cảnh quan phải ñáp ứng
ñược 3 yếu tố: hiệu quả kinh tế; hạn chế thoái hóa, bảo vệ môi trường và phát triển
sinh thái nhân văn. Vấn ñề sử dụng bền vững tài nguyên ñất lưu vực sông Gâm sau
công trình thủy ñiện Tuyên Quang càng cần thiết phải ñịnh hướng theo những quan
ñiểm và tiêu chí này.
Từ kết quả nghiên cứu các quá trình phát sinh - thoái hóa, thực trạng thoái hóa
ñất và kết quả phân tích, phân loại các kiểu cảnh quan sinh thái nông nghiệp
(STNN), dựa trên quan ñiểm tiếp cận kinh tế - sinh thái và các nguyên tắc sử dụng
bền vững ñất theo lưu vực sông, chúng tôi ñề xuất một số giải pháp nhằm khai thác,
sử dụng hợp lý tài nguyên ñất lưu vực sông Gâm bao gồm:
• Lập quy hoạch khai thác, sử dụng ñất theo lưu vực. Giải pháp này ñòi
hỏi sự phối hợp ñồng bộ, thống nhất giữa các ngành và quán triệt hành
ñộng ở tất cả các cấp hành chính trong lưu vực.
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
12
• Xác ñịnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi và các mô hình canh tác phù hợp
với ñặc ñiểm của từng vùng sinh thái nông nghiệp. Các mô hình sử
dụng ñất và cơ cấu cây trồng cụ thể ñược ñề xuất phải căn cứ vào kết
quả phân tích, phân loại các kiểu STNN trên toàn bộ lưu vực.
• Khai thác kết hợp với bảo vệ và cải tạo các loại ñất bị thoái hóa hiện
tại; áp dụng các biện pháp canh tác phù hợp trên ñất dốc; nhân rộng
các mô hình trang trại theo hình thức nông - lâm kết hợp.
• Áp dụng các biện pháp công nghệ sinh học trong cải tạo ñất; tăng
cường công tác bảo vệ, mở rộng diện tích rừng phòng hộ, rừng ñầu
nguồn.
• Phát triển công tác khuyến nông, khuyến lâm, giao quyền sử dụng ñất
và giao khoán ñất rừng lâu dài ñến từng hộ gia ñình.
III. KẾT LUẬN
Tổng diện tích ñất tự nhiên lưu vực sông Gâm là 916.802,1 ha, bao gồm cả diện
tích núi ñá là 88.284,8 ha. ðiều kiện khí hậu nhiệt ñới gió mùa cùng với sự tác ñộng
mãnh mẽ của quy luật ñai cao vùng núi và các hoạt ñộng nhân tác ñã tạo nên sự ña
dạng, phức tạp của lớp phủ thổ nhưỡng với 18 ñơn vị ñất thuộc 6 nhóm ñất khác nhau,
trong ñó các loại ñất vàng ñỏ nhiệt ñới chiếm trên 87% tổng diện tích ñất lưu vực.
Về thoái hóa tiềm năng, diện tích ñất có thoái hóa tiềm năng cao (T3) và trung
bình (T2) chiếm diện tích rất lớn, tương ứng là 71,16% và 16,78% diện tích lưu vực,
phân bố chủ yếu ở vùng thượng và trung lưu, nơi có ñịa hình cao và dốc. Diện tích
ñất có thoái hóa tiềm năng nhẹ (T1) tuy chiếm diện tích nhỏ (2,43%) nhưng là
những loại ñất