Đối chiếu, so sánh các yếu tố chuẩn đoán
•Đối chiếu các thuộc tính của LUT(kỹ thuật, quản lý sản xuất)
•So sánh LUR củaLUT(đặc tính và tính chất đất đai)
•Đối chiếu và so sánh các YTCĐ sẽ tăng tính thích hợp của đất:
+ Các thay đổi về các thuộc tính chính của cácLUThoặc
+ Các thay đổi về đặc tính đất đai bằng các biện pháp cải tạo đất
30 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4085 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân hạng thích hợp đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/6/2009
Chương 4
Phân hạng thích hợp đất đai
Nội dung chính của phân hạng thích hợp đất đai
• Đối chiếu, so sánh các yếu tố chuẩn đoán của LUT
• Xếp hạng các yếu tố chuẩn đoán
• Phân hạng thích hợp đất đai
1. Đối chiếu, so sánh các yếu tố chuẩn đoán
• Đối chiếu các thuộc tính của LUT (kỹ thuật, quản lý sản xuất)
• So sánh LUR của LUT (đặc tính và tính chất đất đai)
• Đối chiếu và so sánh các YTCĐ sẽ tăng tính thích hợp của đất:
+ Các thay đổi về các thuộc tính chính của các LUT hoặc
+ Các thay đổi về đặc tính đất đai bằng các biện pháp cải tạo đất
1/6/2009
2. Xếp hạng các yếu tố chẩn đoán
(chủ yếu là các yêu cầu sử dụng đất)
• Xếp hạng các yếu tố chẩn đoán là tập hợp các giá trị yêu cầu sử
dụng đất thoả mãn các điều kiện thích hợp của một LUT
Ví dụ: "Chế độ nhiệt của đất“ được xếp hạng cao nếu như làm
cho LUT đó sinh trưởng phát triển tốt, nhưng sẽ được xếp hạng
thấp nhất nếu LUT bị chết.
Như vậy do LUR của các LUT khác nhau nên việc xếp hạng
các yếu tố chẩn đoán sẽ khác nhau từ LUT này sang LUT khác
• Cấu trúc xếp hạng các yếu tố chẩn đoán:
S1 - thích hợp cao
S2 - thích hợp trung bình
S3 - ít thích hợp
N - không thích hợp
1/6/2009
Yếu tố Trội (T) và yếu tố Bình thường (BT)
Ảnh hưởng (Effect): Lớn/TB/nhỏ
Tần suất (Occurrence): Thường/ít/hiếm
Nhận biết (Practicability): được/không
Æ Tầm quan trọng (Significance)
BTđượcítLớn
BTđượcThườngTB
TđượcThườngLớn
SPOE
1/6/2009
Chỉ tiêu định lượng các cấp thích nghi
1/6/2009
1/6/2009
3. Phân hạng thích hợp đất đai
1.1. Khái niệm
- Phân hạng thích hợp đất đai là sự kết hợp các tính thích
hợp từng phần của các yếu tố chẩn đoán vào thành khả năng
thích hợp tổng thể của LMU cho một LUT nhất định
- Ký hiệu phân hạng thích hợp đất đai: S1, S2, S3 và N1, N2
1/6/2009
1.2. Phương pháp phân hạng đất đai
- Phương pháp kết hợp chủ quan - định tính
+ Phân hạng theo ý kiến cá nhân/ chuyên gia
+ Phân hạng theo ý kiến quần chúng/cộng đồng
- Phương pháp kết hợp các điều kiện hạn chế
+ Tìm các yếu tố trội hạn chế của LUT
+ Phân hạng theo việc tổng hợp các yếu tố và lấy yếu tố trội
hạn chế: S1, S2, S3 -------- Phân hạng = S3
+ Phân tích tính thích hợp theo từng LUT: Cùng một đặc tính
nhưng sẽ là S1 của LUT X song lại là S3 của LUT Y
- Phương pháp tham số
+ Phân hạng đất theo cho điểm
+ Phân hạng đất theo tính theo %
- Phương pháp khác: toán học, thu thập thực tế
Yêu cầu : Dữ liệu phải chính xác, đủ
Phương tiện tính toán tốt
1/6/2009
1.3. Cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai theo FAO
• Hệ thống cấu trúc phân hạng
1/6/2009
• Ký hiệu của hạng phụ
thích hợp: Các yếu tố hạn
chế được ký hiệu bằng
chữ cái La tinh
1.4. Phân tích kinh tế,
tài chính trong phân
hạng thích hợp
•Mang tính thời điểm
•Mang tính tổng hợp
• Chú trọng đển tổng thu
nhập thuần
1.5. Đánh giá tác động
môi trường
• Tác động nội tại: Đến sự
thay đổi đặc tính đất đai
• Tác động bên ngoài: Sự
có ngập, lụt, quá trình
mặn hoá, chua hoá
1/6/2009
4. Phân hạng thích hợp đất đai hiện tại và tương lai
4.1. Phân hạng thích hợp đất đai hiện tại
• Là đánh giá các LUT đã và đang được sử dụng trong LUS
• So sánh các đặc tính LMU và thuộc tính LUT sẵn có nhằm
phát hiện các yếu tố hạn chế để phân hạng
• Đánh giá tính bền vững hiện tại của LUT về sinh thái môi
trường và kinh tế, xã hội
1/6/2009
4.2. Phân hạng thích hợp đất đai tương lai
• Dựa trên phân hạng hiện tại
• Phân hạng thích hợp đất cho tương lai chính là các đề xuất,
định hướng quy hoạch sử dụng đất:
+ Các LUT được lựa chọn và phân hạng có thể giống các
LUT hiện tại
+ Cũng có thể thay đổi theo hướng thích hợp S2 Æ S1
nhưng phải kèm theo các giải pháp hoặc biện pháp thực
hiện (Kỹ thuật, thể chế, kinh tế…), còn gọi là các dự án
thực hiện.
1/6/2009
5. Nội dung công tác phân hạng đất đai
• Kiểm tra kết qủa xác định LMU, lựa chọn LUT, đặc biệt LUR
• Xác định quy luật trội của các yếu tố chuẩn đoán
• So sánh đối chiếu mức độ thích hợp của các LUT
• Tổng hợp kết quả phân hạng thích hợp của các LUT
• Tổng hợp diện tích phân hạng thích hợp của các LUT (hiện tại và
tương lai)
• Kiểm tra thực địa và số liệu xử lý
• Xây dựng bản đồ phân hạng thích hợp
• Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu
1/6/2009
1/6/2009
1/6/2009
1/6/2009
1/6/2009
1/6/2009
1/6/2009
Hiệu quả kinh tế của LUS
Năng suất cao, chất lượng tốt
Giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích
Đầu tư cơ bản: Là toàn bộ các khoảng chi trong thời kỳ
kiến thiết cơ bản.
Tổng đầu tư: Đầu tư cơ bản + Đầu tư hàng năm.
Tổng thu nhập: Tổng giá trị sản lượng thu được.
Thu nhập thuần: Giá trị thu nhập trừ đi khấu hao và đầu tư
hàng năm, không kể chi phí lao động.
Lãi thuần: Tổng thu nhập - Tổng đầu tư.
Giá trị ngày công: Lãi thuần/Tổng ngày công lao động.
Hiệu suất đồng vốn: Giá trị lợi nhuận so với giá trị đầu tư
(B/C > 1.5).
Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá
+ định lượng bằng tiền theo thời giá
+ định tính bằng mức độ cao, thấp.
1/6/2009
Theo Lê Cảnh Định, 2004
Chi phí sản xuất = chi phí vật chất + chi
phí lao động + chi phí gián tiếp + chi phí
khác + chi phí tăng thêm
Chi phí tăng thêm bao gồm chi phí vật
chất và lao động để khắc phục YTHC:
+Đá lộ đầu + tưới
+Chi phí tăng thêm = 0, 4% và 7% đối
với từng cấp thích nghi S1, S2 và S3.
1/6/2009
Phân cấp thích nghi về kinh tế Huyện Lâm Hà, Lâm Đồng
(Lê Cảnh Định, 2004)
1/6/2009
Hiệu quả xã hội
Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người
nông dân.
Phù hợp với khả năng của nông hộ: đất đai, vốn, lao động,
kỹ thuật
Đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế của vùng, công
bằng XH.
Thu hút được nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm
cho nông dân.
Góp phần định canh, định cư, chuyển giao tiến bộ khoa
học kỹ thuật...
Tăng cường sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là xuất khẩu.
1/6/2009
Đánh giá tác động môi trường
Những ảnh hưởng nội tại và những ảnh hưởng bên ngoài
Độ che phủ, đa dạng sinh học, nguồn nước, đất đai, giảm xói
mòn
Về khả năng gây xói mòn, rửa trôi:
Lượng mưa và cường độ mưa.
Độ dốc của địa hình: Độ dốc, chiều dài dốc.
Tính chất vật lý đất: Tính dính, tính thấm, độ xốp, TPCG...
Độ che phủ.
Biện pháp canh tác bảo vệ đất
Các nguyên nhân gây thoái hoá và ô nhiễm môi trường đất:
Xói mòn, rửa trôi.
Mặn hoá, phèn hoá.
Chế độ luân canh cây trồng
Chế độ tưới tiêu.
Chế độ phân bón.
1/6/2009
Tiêu chuẩn đánh giá SDĐ bền vững huyện Lâm Hà
(Lê Cảnh Định, 2004)
1/6/2009
Chỉ số đánh giá tính bền vững
Kinh tế: hiệu quả sx, tốc độ tăng trưởng
Sinh thái MT:
Tính bv của đất: NS, pH, OM, NPK dễ tiêu&
vi lượng q.trọng, lượng & ch.lượng nước
Tính bv sinh vật: chỉ số đa dạng
Tính bv MT: in/out được & không được QL
Xã hội: sử dụng & hiệu quả sd, thị trường
tiêu thụ, cung ứng vật tư, họat động VHXH,
hiểu & thực hiện các chính sách
1/6/2009
MỘT SỐ LƯU Ý
Định nghĩa và mục đích. Một số khái niệm, quan điểm.
6 nguyên tắc cơ bản.
Hệ thống sử dụng đất.
Trình tự hoạt động đánh giá đất đai.
Phân biệt Bản đồ đất, LUM và bản đồ thích nghi đất đai và
bản đồ HTSDĐ.
Các chỉ tiêu xây dựng LUM.
Các thuộc tính để mô tả các LUT.
Bảng phân hạng thích hợp đất đai.
LUM, LUR và xếp hạng các yếu tố chẩn đoán.
Các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả các LUT.
Bảng mô tả LMU và LUR theo một số thông tin cho trước.
LUT chính của địa phương và LUR.
Nêu một số lưu ý trong hướng dẫn của FAO.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
1/6/2009
Cây trồng chính
Cây lương thực: lúa, bắp, mỳ
Cà phê, cao su, điều, tiêu
Cây ăn quả
Rau
Thủy sản
1/6/2009
Mục đích chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Nâng cao hiệu quả kinh tế
Phát huy lợi thế địa phương
Đầu tư công nghệ chế biến
Thị trường tiêu thụ
Giải quyết cơ cấu lao động
Chính sách & nguồn nhân lực
1/6/2009
PHIẾU ĐiỀU TRA NÔNG HỘ
Thông tin chung
Tên chủ hộ, tuổi, dân tộc giới tính, trình độ văn hóa,
trình độ chuyên môn, lao động
Các LUT, diện tích, NS hiện tại, LUT trước đây, và
tương lai, LR (tưới, tiêu…)
Các lọai máy móc, công cụ, gia súc
Công trình phục vụ sản xuất: sân phơi, nhà kho
1/6/2009
Điều kiện tự nhiên:
Lọai đất, địa hình, độ dày tầng đất, đá lộ đầu, nước
tưới, lượng mưa
Đầu tư và thu nhập
Cây lâu năm: Thời kỳ KTCB, TKKD của từng LUT
KTCB: khai hoang, xây dựng đồng ruộng, kỹ thuật
trồng, chăm sóc, thu họach & đầu tư
Đầu tư & thu nhập trong TKKD
Lịch thời vụ
Tình hình tiêu thụ sp
Nhu cầu vốn