Tạp chí Tài nguyên và môi trường - Số 23 - 12/2017

Thống nhất quan điểm hành động Ông Frank Bainimarama, Thủ tướng quốc đảo Fiji, Chủ tịch COP 23 đã nêu rõ nhiệm vụ của các nhà Lãnh đạo là phải trợ giúp những người chịu tác động của BĐKH, đồng thời, tăng cường hành động để đạt được những cam kết quốc gia về giảm phát thải khí nhà kính và triển khai Thỏa thuận Paris theo đúng lộ trình. Đề xuất của Chủ tịch COP 23 đã được hầu hết các quốc gia tham dự thông qua. Hội nghị đã thống nhất quan điểm thúc đẩy các hành động ứng phó BĐKH trên toàn cầu, trọng tâm là nâng cao tham vọng giảm phát thải trong các nỗ lực quốc gia thực hiện Báo cáo đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDCs), nhằm đáp ứng mục tiêu của Thỏa thuận Paris là giữ nhiệt độ Trái Đất không tăng quá 20C vào cuối thế kỉ này. Đề xuất cũng khẳng định, trước mắt là cần đảm bảo các mục tiêu đến năm 2020. Đến nay, đã có 170/197 quốc gia tham gia Công ước khung phê chuẩn Thỏa thuận Paris. Việc soạn thaỏ bộ quy tac chi tiet thưc thi Thoả thuan Paris cun g đã đat đươc nhieu tiến triển tại COP 23. Dự kiến, vào cuối năm 2018, bộ quy tắc này sẽ ra mắt, qua đó trở thành công cụ thông báo cũng như theo dõi lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính của mỗi quốc gia. Cac nươc sẽkhơi đon gtien trình “Đoi thoai Talanoa” từ tháng 1/2018 nhằm xem xét lại các kế hoạch giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Đây là cuộc đối thoại toàn diện, có sự tham gia của tất cả các bên để chia sẻ kinh nghiệm giảm phát thải, tập trung vào các lợi ích cộng đồng và khuyến khích các bên nâng cao mức cam kết trong NDC, tìm kiếm giải pháp với những nguồn hỗ trợ thích hợp. Việt Nam nỗ lực thực hiện Thỏa thuận Paris Tại phiên cấp cao COP 23, Trưởng đoàn Việt Nam, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân chia sẻ, là mot quoc gia dễ bị ton thương bởi BĐKH, Viet Nam đã và đang nỗ lực để xây dựng khả năng thích ứng và ứng phó, đặc biệt là đối với những khu vực nhạy cảm với BĐKH. Thứ trưởng cũng nhấn mạnh 3 quan điểm của phía Việt Nam. Thứ nhất, các hành động ứng phó trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 có ý nghĩa quan trọng nhằm thu hẹp khoảng trống về phát thải KNK. Để đạt được mục đích đó, Sửa đổi Doha cần phải có hiệu lực ngay nhằm xây dựng lòng tin và tạo đà để thực hiện các hành động ứng phó với BĐKH theo Công ước và Thỏa thuận Paris trong giai đoạn kể từ sau năm 2020. Thứ hai, các phương thức và hướng dẫn là điều tối quan trọng cho các Bên thực hiện đầy đủ Hiệp định Paris và cần đươc giai quyet mot cac h can ban g, toàn diện, mang tính kết nối và hỗ trợ lẫn nhau đối với tất cả các trụ cột chính của Thỏa thuận Paris. Thứ ba, cần nhanh chóng có hỗ trợ tài chính, chuyển giao công nghệ và tăng cường năng lực cho các nước đang phát triển để thực thi các hành động ứng phó với BĐKH nhằm đảm bảo rằng chuyển đổi thành công NDC thành hành động thực tế.

pdf56 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tạp chí Tài nguyên và môi trường - Số 23 - 12/2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tỉng Biªn tËp TS. Chu Th¸i Thµnh Phã Tỉng Biªn tËp ThS. KiỊu ®¨ng tuyÕt ThS. trÇn ThÞ CÈm Thĩy Tßa so¹n TÇng 5, L« E2, K§T CÇu GiÊy Dư¬ng §×nh NghƯ, CÇu GiÊy, Hµ Néi §iƯn tho¹i: 024.37733419 Fax: 024.37738517 V¨n phßng Thưêng trĩ t¹i TP. Hå ChÝ Minh Phßng A604, tÇng 6, Tßa nhµ liªn c¬ Bé TN&MT, sè 200 Lý ChÝnh Th¾ng, phưêng 9, quËn 3, TP. Hå ChÝ Minh §iƯn tho¹i: 028.62905668 Fax: 0283.8990978 Ph¸t hµnh - Qu¶ng c¸o §iƯn tho¹i: 024.37738517 Email tapchitnmt@yahoo.com banbientaptnmt@yahoo.com ISSN 1859 - 1477 GiÊy phÐp xuÊt b¶n Sè 1791/GP-BTTTT Bé Th«ng tin vµ TruyỊn th«ng cÊp ngµy 01/10/2012. Gi¸ b¸n: 15.000 ®ång T¹p chÝ Tµi nguyªn vµ M«i trƯêng VÊn ®Ị - Sù kiƯn Chu Thành: Để thực hiện tốt hơn công tác dân vận của Đảng Qúy Tâm: COP 23 giữ vững cam kết các mục tiêu Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu Häc tËp vµ lµm theo tÊm gƯ¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh Lê Thế Chung: Tư tưởng Bác Hồ về xây dựng quân đội §iĨn h×nh tiªn tiÕn ngµnh tµi nguyªn vµ m«i trƯêng Hương Trà: Thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TW và Luật Khoáng sản năm 2010 trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Nghiªn cøu - Trao ®ỉi ThS. NCS. Đỗ Xuân Đức, ThS.Vũ Thị NưÏ: Giải pháp phòng tránh tai biến thiên nhiên trong cộng đồng di dân tái định cư thủy điện Tây Bắc ThS. Đỗ Văn Dương, ThS. Vương Thị Hòe: Phép lọc Kalman trong xử lý số liệu tích hợp hệ thống định vị định hướng (INS/GPS) TS. Nguyễn Xuân Bắc, ThS. Phạm Thị Thu Hương: Phương pháp phần tử hữu hạn và ứng dụng mô hình hóa dự báo chuyển dịch và biến dạng Phạm Thu Hương, Phạm Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Lệ Hằng: Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu lựa chọn thứ tự ưu tiên bố trí các khu công nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Vũ Danh Tuyên, Phạm Thị Thu Hương, Quách Thị Chúc, Nguyễn Tiến Thành: Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS chiết tách đường bờ sông phục vụ giám sát sạt lở khu vực hợp lưu các sông Thao - Đà - Lô Đỗ Khắc Cương, PSG.TS. Đồng Thanh Hải, TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Thào A Tung: Hiện trạng và bảo tồn các loài khỉ thuộc giống Macaca tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hấu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ThS. Lê Quang, TS. Lê Văn Hiến: Nghiên cứu nâng cao độ chính xác thành lập bản đồ địa hình sử dụng công nghệ ảnh chụp bằng UAV Vũ Quang Huy, Hồ Nguyễn Nhật Hà, Đặng Nguyễn Nhã Khanh, Nguyễn Thị Kim Phượng, Nguyễn Quốc Thắng, Lê Văn Tán, Nguyễn Thị Phương Diệu: Ảnh hưởng của Cd trong nước đến sự sinh trưởng và tích lũy chúng trong cá Điêu hồng - Oreochromis sp Thùc tiƠn - Kinh nghiƯm ThS. Đặng Trần Hiếu: Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Quy hoạch Nguyễn Đức Hiền: Tăng cường vai trò giám sát của Quốc hội trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về khoáng sản TS. Trần Văn Duy: Quyền tiếp cận thông tin trong quản lý nhà nước về môi trường biển, hải đảo Lê Minh Đạo: Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu Phạm Ngọc Bách: Xây dựng nông thôn mới gắn với bảo vệ môi trường Kiều Đăng: Công tác đăng ký đất đai ở Vĩnh Phúc: Những bất cập cẫn tháo gỡ tin tøc NhÞp cÇu b¹n ®äc nh×n ra thÕ giíi ThS. Ngô Thu Quyên: Luật pháp và chế tài trong bảo vệ môi trường ở Nhật Bản v¨n ho¸- v¨n nghƯä TS. Phạm Hiệp: Tuyên truyền Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ Sè 23 (277) Kú 1 - Th¸ng 12 n¨m 2017 2 3 5 6 8 10 14 18 22 24 27 30 33 35 39 43 46 49 53 55 Mơc lơc Để thực hiện tốt hơn công tác dân vận của Đảng m CHU THÀNH Vấn đề - Sự kiện 2 Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 1 - Th¸ng 12/2017 Trong năm 2017, nhất là sauthời gian triển khai thực hiệnKết luận số 114-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về nâng cao hiệu quả công tác dân vận, công tác dân vận của Bộ TN&MT có nhiều đổi mới, chuyển biến rõ nét. Nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị, nhất là cơ quan chính quyền về công tác dân vận được nâng lên; vai trò công tác vận động quần chúng trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Bộ được khẳng định, đạt nhiều kết quả. Tập trung cải cách hành chính, sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy. Sự phối hợp giữa chính quyền với các cơ quan dân vận, các đoàn thể chính trị - xã hội được tăng cường. Nguyên nhân chính của những thành công là, Kết luận số 114- KL/TW được ban hành phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới công tác dân vận của Đảng. Đó là, đổi mới nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền nhà nước các cấp theo hướng dân chủ, công khai, minh bạch, vì quyền lợi của nhân dân. Hệ thống chính sách, pháp luật của nhà nước ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển của đời sống xã hội. Ban cán sự đảng bộ Bộ TN&MT và hệ thống chính quyền từ Bộ đến cơ sở chủ động trong việc triển khai thực hiện Kết luận số 114-KL/TW; không ngừng chăm lo xây dựng, củng cố, hoàn thiện bộ máy, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền. Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, mở rộng phát huy dân chủ trong tổ chức và hoạt động, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng. Cơ quan và đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức từng bước nâng cao nhận thức về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình đối với công tác dân vận. Tuy nhiên, công tác dân vận của Bộ TN&MT vẫn còn có những hạn chế, khó khăn. Trước hết, đó là công tác vận động, hướng dẫn nhân dân thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước chưa thường xuyên. Việc cụ thể hóa các chủ trương về công tác dân vận trong các cơ quan còn hạn chế. Một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan hàng ngày làm công tác dân vận thông qua việc thực thi nhiệm vụ và công vụ nhưng chưa hiểu hết ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác dân vận. Sang năm 2018, để thực hiện tốt hơn công tác dân vận của Đảng, cần tiếp tục phát huy có hiệu quả quy chế dân chủ ở cơ sở trên các loại hình và quyền làm chủ của nhân dân. Tạo điều kiện để nhân dân tham gia giám sát việc xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách, các chương trình, dự án phát triển KT- XH và hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước. Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ cương, kỷ luật. Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng các phong trào thi đua yêu nước, phong trào “Dân vận khéo” gắn với việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Tăng cường công tác cải cách hành chính, tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung và tổ chức thực hiện kế hoạch về tăng cường công tác dân vận của chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội. Thực hiện nghiêm túc việc công khai, minh bạch thủ tục hành chính theo quy định, tạo môi trường thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong tiếp cận và thực hiện thủ tục hành chính. Tiếp tục củng cố, kiện toàn cơ cấu tổ chức, cán bộ của hệ thống dân vận các cấp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác dân vận chính quyền trong tình hình mới. Tăng cường chỉ đạo, kiểm tra và giám sát việc thực hiện công tác dân vận. Chính quyền phải thường xuyên phối hợp, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình triển khai thực hiện và thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác dân vận. Đồng thời, quan tâm nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, giải đáp kịp thời những vấn đề thực tiễn đặt ra, nhất là về xây dựng và củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân; từ đó, tham mưu với cấp ủy ban hành các chủ trương, chính sách phù hợp, nâng cao hiệu quả công tác dân vận trong tình hình mới.n COP 23 giữ vững cam kết các mục tiêu Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu m QÚY TÂM Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 1 - Th¸ng 12/2017 3 Sau 2 tuần làm việc tích cực,Hội nghị các Bên tham giaCông ước khung của Liên Hợp Quốc lần thứ 23 (COP 23) đã bế mạc tại TP.Bonn (CHLB Đức). Đại diện gần 200 quốc gia đã nhất trí giữ vững cam kết hành động để đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris về BĐKH và khởi động tiến trình rà soát các kế hoạch quốc gia về giảm phát thải KNK. Nội dung đàm phán tại COP 23 tiếp tục tập trung vào xây dựng các quy định chi tiết để thực hiện giảm nhẹ, thích ứng, tăng cường năng lực, hỗ trợ tài chính, chuyển giao công nghệ, Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC), Khung minh bạch, Đánh giá nỗ lực toàn cầu, Hội nghị đối thoại thúc đẩy 2018. Thống nhất quan điểm hành động Ông Frank Bainimarama, Thủ tướng quốc đảo Fiji, Chủ tịch COP 23 đã nêu rõ nhiệm vụ của các nhà Lãnh đạo là phải trợ giúp những người chịu tác động của BĐKH, đồng thời, tăng cường hành động để đạt được những cam kết quốc gia về giảm phát thải khí nhà kính và triển khai Thỏa thuận Paris theo đúng lộ trình. Đề xuất của Chủ tịch COP 23 đã được hầu hết các quốc gia tham dự thông qua. Hội nghị đã thống nhất quan điểm thúc đẩy các hành động ứng phó BĐKH trên toàn cầu, trọng tâm là nâng cao tham vọng giảm phát thải trong các nỗ lực quốc gia thực hiện Báo cáo đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDCs), nhằm đáp ứng mục tiêu của Thỏa thuận Paris là giữ nhiệt độ Trái Đất không tăng quá 20C vào cuối thế kỉ này. Đề xuất cũng khẳng định, trước mắt là cần đảm bảo các mục tiêu đến năm 2020. Đến nay, đã có 170/197 quốc gia tham gia Công ước khung phê chuẩn Thỏa thuận Paris. Việc soạn thảo bộ quy tắc chi tiết thực thi Thỏa thuận Paris cũng đã đạt được nhiều tiến triển tại COP 23. Dự kiến, vào cuối năm 2018, bộ quy tắc này sẽ ra mắt, qua đó trở thành công cụ thông báo cũng như theo dõi lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính của mỗi quốc gia. Các nước sẽ khởi động tiến trình “Đối thoại Talanoa” từ tháng 1/2018 nhằm xem xét lại các kế hoạch giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Đây là cuộc đối thoại toàn diện, có sự tham gia của tất cả các bên để chia sẻ kinh nghiệm giảm phát thải, tập trung vào các lợi ích cộng đồng và khuyến khích các bên nâng cao mức cam kết trong NDC, tìm kiếm giải pháp với những nguồn hỗ trợ thích hợp. Việt Nam nỗ lực thực hiện Thỏa thuận Paris Tại phiên cấp cao COP 23, Trưởng đoàn Việt Nam, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân chia sẻ, là một quốc gia dễ bị tổn thương bởi BĐKH, Việt Nam đã và đang nỗ lực để xây dựng khả năng thích ứng và ứng phó, đặc biệt là đối với những khu vực nhạy cảm với BĐKH. Thứ trưởng cũng nhấn mạnh 3 quan điểm của phía Việt Nam. Thứ nhất, các hành động ứng phó trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 có ý nghĩa quan trọng nhằm thu hẹp khoảng trống về phát thải KNK. Để đạt được mục đích đó, Sửa đổi Doha cần phải có hiệu lực ngay nhằm xây dựng lòng tin và tạo đà để thực hiện các hành động ứng phó với BĐKH theo Công ước và Thỏa thuận Paris trong giai đoạn kể từ sau năm 2020. Thứ hai, các phương thức và hướng dẫn là điều tối quan trọng cho các Bên thực hiện đầy đủ Hiệp định Paris và cần được giải quyết một cách cân bằng, toàn diện, mang tính kết nối và hỗ trợ lẫn nhau đối với tất cả các trụ cột chính của Thỏa thuận Paris. Thứ ba, cần nhanh chóng có hỗ trợ tài chính, chuyển giao công nghệ và tăng cường năng lực cho các nước đang phát triển để thực thi các hành động ứng phó với BĐKH nhằm đảm bảo rằng chuyển đổi thành công NDC thành hành động thực tế. Tại COP 23, Việt Nam tiếp tục đưa ra cam kết sử dụng hiệu quả năng lượng sẵn có, phát triển năng lượng sạch nhằm giảm lượng khí thải đồng thời tăng diện tích trồng rừng để hấp thu khí CO2. Triển khai thực hiện kế hoạch hành động với trọng tâm cụ thể về thực hiện NDC và Thỏa thuận Paris có sự tham gia của tất cả các bên liên quan. Việt Nam đã khởi động tiến trình rà soát NDC, dự kiến hoàn thành vào năm 2019. Những nỗ lực không ngừng của Chính phủ Việt Nam cùng với sự đóng góp của khu vực tư nhân và hỗ trợ quốc tế sẽ đặt ra lộ trình rõ ràng về ứng phó BĐKH trong thời gian tới, qua đó góp phần vào nỗ lực ứng phó chung của toàn cầu. Đồng thời, Việt Nam cũng mong muốn thúc đẩy hợp tác hơn nữa với cộng đồng quốc tế vì sự thịnh vượng của con người và hành tinh.n Vấn đề - Sự kiện Bộ trưởng Bộ TN&MT vừa ban hành Quyết định số 5167/QĐ-BTNMT về việc công bố TTHC mới ban hành sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực đất đai thuộc phạm vi QLNN của Bộ TN&MT. Theo Quyết định này, lĩnh vực đất đai có 48 thủ tục đối với địa phương đã thành lập Văn phòng ĐKĐĐ; 70 thủ tục đối với nơi chưa thành lập Văn phòng ĐKĐĐ. Trong đó, so với Bộ TTHC cũ thì thời gian thực hiện một số TTHC về đất đai mới đã được cắt giảm từ 1/3 đến 1/2 thời gian. Cụ thể như sau: Thủ tục đăng ký, cấp GCN cho người nhận chuyển nhượng QSDĐ và quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng của tổ chức đầu tư xây dựng là không quá 15 ngày giảm 15 ngày (quy định trước đây là không quá 30 ngày). Thủ tục đăng ký, cấp GCN khi thay đổi tài sản gắn liền với đất là không quá 15 ngày giảm 5 ngày so với quy định trước đây. Thủ tục đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất trong các trường hợp trúng đấu giá QSDĐ; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; xử lý hợp đồng thế chấp, góp vốn bằng QSDĐ; kê biên bán đấu giá QSDĐ, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia QSDĐ, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, của vợ và chồng, nhóm người SDĐ là không quá 10 ngày, giảm 5 ngày. Thủ tục tách thửa, hợp thửa đất; thủ tục ĐKĐĐ đối với trường hợp được Nhà nước giao đất để quản lý là không quá 15 ngày giảm 5 ngày. Thủ tục gia hạn SDĐ là không quá 7 ngày, giảm 8 ngày. Thủ tục xác nhận tiếp tục SDĐ nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân khi hết hạn SDĐ là không quá 5 ngày giảm 5 ngày. Thủ tục đăng ký biến động do đổi tên người SDĐ, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất hoặc thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa chỉ thửa đất hoặc thay đổi hạn chế QSDĐ hoặc thay đổi về nghĩa vụ tài chính hoặc thay đổi về tài sản gắn liền với đất so với nội dung đã đăng ký là không quá 10 ngày giảm 5 ngày. Thủ tục xóa đăng ký góp vốn bằng QSDĐ, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất là không quá 3 ngày, giảm 2 ngày. Chuyển QSDĐ, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của vợ hoặc chồng thành của chung vợ và chồng là không quá 5 ngày giảm 5 ngày. Cấp đổi GCN, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng là không quá 7 ngày giảm 3 ngày. Cấp lại GCN, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng bị mất là không quá 10 ngày giảm 20 ngày. Bên cạnh đó, để rõ trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, quy định rõ thời hạn Văn phòng ĐKĐĐ gửi thông tin địa chính đến cơ quan thuế là không quá 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; thời hạn cơ quan thuế thông báo nghĩa vụ tài chính cho người SDĐ không quá 5 ngày kể từ ngày nhận được thông tin địa chính do Văn phòng ĐKĐĐ chuyển đến.n Cắt giảm thời gian thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai m QUANG ANH Vấn đề - Sự kiện Theo Quyết định số 5167/QĐ-BTNMT vừa được Bộ TN&MT ban hành,thủ tục đăng ký, cấp GCN cho người nhận chuyển nhượng QSDĐ vàquyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng của tổ chức đầu tư xây dựng là không quá 15 ngày, giảm 15 ngày so với trước đây. 4 Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 1 - Th¸ng 12/2017 5Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 1 - Th¸ng 12/2017 70năm qua, Quân độiNhân dân Việt Nam đãmang nhiều tên gọi: Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (12/ 1944), Việt Nam giải phóng quân (4-1945); Vệ quốc Đoàn (9/1945), Quân đội Quốc gia Việt Nam (5/1946) và Quân đội Nhân dân Việt Nam (2-1951). Quân đội ta là quân đội của nhân dân, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu. Quân đội ta được xây dựng theo tư tưởng Bác Hồ. Bác dạy: “Quân sự phục tùng chính trị”, “quân sự mà không có chính trị như cây không có gốc, vô dụng, lại có hại”. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định bản chất cách mạng, sự trưởng thành và chiến thắng của quân đội nhân dân. Có sự lãnh đạo của Đảng, quân đội ta luôn luôn lấy việc xây dựng về chính trị làm cơ sở để nâng cao sức mạnh chiến đấu tổng hợp, thường xuyên tăng cường hiệu lực công tác Đảng - công tác chính trị. Bác nhấn mạnh: “phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong quân đội. Phải tăng cường giáo dục chính trị để nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa cho toàn dân”. Khi đã có Nhà nước, trở thành một bộ phận của Nhà nước, quân đội ta tuân thủ hiến pháp và pháp luật. Thực tiễn lịch sử cho thấy, cơ chế quản lý của Nhà nước với quốc phòng không làm suy yếu sự lãnh đạo tuyệt đối trực tiếp, về mọi mặt của Đảng với quân đội; vì quân đội là một tổ chức quân sự, khác với các tổ chức khác trong bộ máy nhà nước. Đảng trực tiếp lãnh đạo Nhà nước đồng thời trực tiếp lãnh đạo quân đội. Bác nhấn mạnh: “Phải có tổ chức vững chắc và nghiêm mật, nếu không có tổ chức thì không phải là một đội quân cách mạng, không thể đánh thắng được kẻ thù”, kết cục sẽ rơi vào tình trạng vô chính phủ và tan rã. Bác chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân, xác định đúng đắn mối quan hệ giữa bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ. Người nêu rõ có tổ chức mạnh mới có con người mạnh. Con người mạnh làm cho tổ chức mạnh, Đảng bộ trong quân đội làm nòng cốt và hạt nhân lãnh đạo, vừa có hệ thống lãnh đạo, vừa có hệ thống chỉ huy, xác định rõ lạnh đạo là tập thể, chỉ huy là trách nhiệm
Tài liệu liên quan