Ảnh hưởng của văn hóa cộng đồng đến hoạt động ngôn ngữ và xã hội Hàn Quốc

1. Lí do chọn đề tài Kể từ khi Việt Nam và Hàn Quốc chính thức đặt lại quan hệ ngoại giao vào năm 1992 đến nay, quan hệ hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa hai nước đã không ngừng được duy trì và phát triển, ngày càng trở nên khăng khít. Việt Nam và Hàn Quốc đặt mục tiêu trở thành những đối tác chiến lược, hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Hàn Quốc là nước đứng thứ 3 trong hỗ trợ vốn ODA cho Việt Nam với 2,33 tỉ USD (Theo „Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), số vốn đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam tăng, số lượng các công ty Hàn Quốc tiến vào hoạt động tại Việt Nam cũng không ngừng gia tăng. Thêm vào đó, ảnh hưởng của „Làn sóng Hàn Quốc‟ (한류) cũng đang gây nên cơn sốt đối với một bộ phận không nhỏ giới trẻ Việt Nam hiện nay khiến cho nhiều bạn trẻ yêu thích ngôn ngữ xứ Hàn. Vì vậy, nhu cầu học tiếng Hàn Quốc của người Việt Nam ngày càng trở nên cấp thiết, số lượng sinh viên, học viên Việt Nam theo học tiếng Hàn ngày một tăng. Trong quá trình học tập, nghiên cứu ngôn ngữ Hàn Quốc, hẳn không ít các bạn sinh viên gặp phải những khó khăn do sự khác biệt về ngữ pháp, cú pháp trong ngôn ngữ hai nước cũng như những nét khác biệt về văn hóa. Trong phạm vi bài nghiên cứu khoa học này, chúng tôi xin giới thiệu về ảnh hưởng của văn hóa cộng đồng củaHàn Quốc. Với nguồn gốc từ tư tưởng của Nho giáo, trong nhiều năm, văn hóa cộng đồng của người Hàn Quốc đã không ngừng phát triển, có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Có thể nói, văn hóa cộng đồng của người Hàn Quốc là một nét văn hóa tiêu biểu,với nhiều điểm đặc biệt. Ta có thể bắt gặp ảnh hưởng của văn hóa này trong hoạt động ngôn ngữ của người Hàn Quốc như hình thức kính ngữ, cách sử dụng đại từ nhân xưng 우리 (chúng tôi, chúng ta), cách xưng hô Văn hóa cộng đồng cũng có thể được cảm nhận rõ nét qua văn hóa hội, nhóm, văn hóa làng, xã hay văn hóa của người Hàn Quốc. Có được những hiểu biết đúng đắn về nét văn hóa đặc biệt này, chúng ta có thể hiểu được phần nào tư tưởng, suy nghĩ, cách ứng xử của con người Hàn Quốc cũng như nắm bắt được ngôn ngữ - sản phẩm của tư duy một cách dễ dàng hơn. Thông qua bài nghiên cứu, chúng tôi hi vọng cung cấp thêm cho các bạn sinh viên đang theo học tiếng Hàn Quốc một số thông tin, hiểu biết cụ thể hơn về văn hóa cộng đồng của người Hàn, giúp các bạn có thêm những kiến thức về văn hóa, xã hội của Hàn Quốc, phần nào mang lại hiệu quả cho hoạt động học tập, rèn luyện ngôn ngữ Hàn Quốc của các bạn.

pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 26 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa cộng đồng đến hoạt động ngôn ngữ và xã hội Hàn Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 281 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ VÀ Xà HỘI HÀN QUỐC SVTH: Vũ Thị Hoàng Anh, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Thanh Thùy GVHD: Lê Nguyệt Minh I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Kể từ khi Việt Nam và Hàn Quốc chính thức đặt lại quan hệ ngoại giao vào năm 1992 đến nay, quan hệ hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa hai nƣớc đã không ngừng đƣợc duy trì và phát triển, ngày càng trở nên khăng khít. Việt Nam và Hàn Quốc đặt mục tiêu trở thành những đối tác chiến lƣợc, hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Hàn Quốc là nƣớc đứng thứ 3 trong hỗ trợ vốn ODA cho Việt Nam với 2,33 tỉ USD (Theo „Báo điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), số vốn đầu tƣ của Hàn Quốc vào Việt Nam tăng, số lƣợng các công ty Hàn Quốc tiến vào hoạt động tại Việt Nam cũng không ngừng gia tăng. Thêm vào đó, ảnh hƣởng của „Làn sóng Hàn Quốc‟ (한류) cũng đang gây nên cơn sốt đối với một bộ phận không nhỏ giới trẻ Việt Nam hiện nay khiến cho nhiều bạn trẻ yêu thích ngôn ngữ xứ Hàn. Vì vậy, nhu cầu học tiếng Hàn Quốc của ngƣời Việt Nam ngày càng trở nên cấp thiết, số lƣợng sinh viên, học viên Việt Nam theo học tiếng Hàn ngày một tăng. Trong quá trình học tập, nghiên cứu ngôn ngữ Hàn Quốc, hẳn không ít các bạn sinh viên gặp phải những khó khăn do sự khác biệt về ngữ pháp, cú pháp trong ngôn ngữ hai nƣớc cũng nhƣ những nét khác biệt về văn hóa. Trong phạm vi bài nghiên cứu khoa học này, chúng tôi xin giới thiệu về ảnh hƣởng của văn hóa cộng đồng củaHàn Quốc. Với nguồn gốc từ tƣ tƣởng của Nho giáo, trong nhiều năm, văn hóa cộng đồng của ngƣời Hàn Quốc đã không ngừng phát triển, có tầm ảnh hƣởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Có thể nói, văn hóa cộng đồng của ngƣời Hàn Quốc là một nét văn hóa tiêu biểu,với nhiều điểm đặc biệt. Ta có thể bắt gặp ảnh hƣởng của văn hóa này trong hoạt động ngôn ngữ của ngƣời Hàn Quốc nhƣ hình thức kính ngữ, cách sử dụng đại từ nhân xƣng 우리 (chúng tôi, chúng ta), cách xƣng hô Văn hóa cộng đồng cũng có thể đƣợc cảm nhận rõ nét qua văn hóa hội, nhóm, văn hóa làng, xã hay văn hóa của ngƣời Hàn Quốc. Có đƣợc những hiểu biết đúng đắn về nét văn hóa đặc biệt này, chúng ta có thể hiểu đƣợc phần nào tƣ tƣởng, suy nghĩ, cách ứng xử của con ngƣời Hàn Quốc cũng nhƣ nắm bắt đƣợc ngôn ngữ - sản phẩm của tƣ duy một cách dễ dàng hơn. Thông qua bài nghiên cứu, chúng tôi hi vọng cung cấp thêm cho các bạn sinh viên đang theo học tiếng Hàn Quốc một số thông tin, hiểu biết cụ thể hơn về văn hóa cộng đồng của ngƣời Hàn, giúp các bạn có thêm những kiến thức về văn hóa, xã hội của Hàn Quốc, phần nào mang lại hiệu quả cho hoạt động học tập, rèn luyện ngôn ngữ Hàn Quốc của các bạn. 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 282 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi tập trung nghiên cứu đến những ảnh hƣởng của văn hóa cộng đồng đến nhiều lĩnh vực trong đời sống của ngƣời Hàn thông qua những biểu hiện ở nhiều mặt của hoạt động ngôn ngữ, xã hội Hàn Quốc. Phạm vi nghiên cứu của chúng tôi giới hạn trong những nội dung nhƣ sau: 1. Khái niệm văn hóa cộng đồng và lịch sử hình thành văn hóa cộng đồng của Hàn Quốc: 1.1 Văn hóa và chủ nghĩa gia đình 1.2 Chủ nghĩa tập thể 2. Ảnh hƣởng của văn hóa cộng đồng đến những hoạt động ngôn ngữ, xã hội của Hàn Quốc 2.1 Trong hoạt động ngôn ngữ: 2.1.1 Đại từ „우리‟ 2.1.2 Kính ngữ 2.1.3 Cách xƣng hô 2.2 Trong xã hội Hàn Quốc: 2.2.1 Văn hóa làng, xã 2.2.2 Văn hóa hội, nhóm 2.2.3 Văn hóa [ ] 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Về phƣơng pháp, chúng tôi chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm, phân tích thông tin trong các sách nghiên cứu về văn hóa Hàn Quốc cũng nhƣ thông tin trên mạng internet, kết hợp với phƣơng pháp quan sát, nhận xét những hiện tƣợng thực tế mà bản thân đƣợc chứng kiến trong cuộc sống hàng ngày. II. PHẦN NỘI DUNG 1. Khái niệm Văn hóa cộng đồng và lịch sử hình thành Có lẽ Hàn Quốc là dân tộc sử dụng từ”우리”nhiều hơn bất kì quốc gia nào trên thế giới, đến nỗi nó đã trở thành một nét văn hóa đặc trƣng của dân tộc này.”우리”nếu dịch ra tiếng việt có nghĩa là”chúng tôi”, tiếng Anh có nghĩa là”we”nhƣng ngƣời Hàn Quốc không chỉ sử dụng”우리”để áp dụng cho những tập thể tổ chức lớn mà nó còn đƣợc sử dụng hết sức tự nhiên trong trƣờng hợp sở hữu cá nhân. 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 283 “우리‟ là một từ có lịch sử lâu đời và sức sống nội sinh vô cùng mãnh liệt trong văn hóa sinh hoạt của ngƣời Hàn Quốc. Vậy điều gì khiến cho”우리”có sức sống mạnh mẽ đến vậy? “우리”chính là biểu hiện rõ nét cho thấy xã hội Hàn Quốc là một điển hình của xã hội văn hóa cộng đồng. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem văn hóa cộng đồng là gì, điều gì tạo nên văn hóa cộng đồng và tại sao nó lại có sức ảnh hƣởng, sức sống lớn nhƣ vậy đến xã hội Hàn Quốc... Văn hóa cộng đồng chính là xã hội mà ở đó ngƣời ta luôn coi trọng và đặt lợi ích gia đình, ngƣời thân hay những ngƣời trong cùng một cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân, thay vì đƣa ra suy nghĩ của bản thân thì họ sẽ tuân theo quy tắc của tập thể, của cộng đồng đó. Con ngƣời là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, chúng ta không thể tồn tại trên trái đất này một mình mà phải sống cùng cộng đồng, tập thể. Có thể nói quy mô cộng đồng nhỏ nhất chính là gia đình.”Gia đình là đơn vị tổ chức đặc trƣng phổ biến ở mọi xã hội loài ngƣời. Tuy nhiên, ở mỗi loại hình văn hoá, mỗi nền văn hoá, vai trò của gia đình rất khác nhau. Trong xã hội phƣơng Tây hoặc phƣơng Tây hóa, thì vai trò của gia đình thấp mà vai trò của của cá nhân cao; trong xã hội phƣơng Đông thì ngƣợc lại. Ngay trong xã hội phƣơng Đông, cùng với xu hƣớng hội nhập, vai trò của gia đình trong xã hội cũng giảm dần, nhƣờng chỗ cho sự gia tăng của vai trò cá nhân. Song ở Hàn Quốc ngày nay, dù đã trở thành một nƣớc công nghiệp phát triển, nhƣng truyền thống gia đình và ảnh hƣởng của gia đình vẫn còn rất mạnh mẽ. Sở dĩ nhƣ vậy là vì trong nền văn hoá Hàn Quốc, gia đình không chỉ đơn giản là một tế bào xã hội, mà hơn thế nữa, nó trở thành một nhân tố chi phối tổ chức xã hội, một thứ”chủ nghĩa”– chủ nghĩa gia đình.”(GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm). 1.1. Nho giáo và Chủ nghĩa gia đình Hàn Nho giáo dạy về đạo làm ngƣời –”đạo hiếu” “Hiếu”là một phạm trù đạo đức của Nho giáo. Cùng với”Trung”,”Hiếu”xây dựng các quy tắc ứng xử của con ngƣời trong hai mối quan hệ xã hội và gia đình. Đạo Nho bắt đầu đƣợc du nhập vào Hàn Quốc từ đầu thời kì Joseon, luân lý cơ b ản nhất của đạo Nho chính là đạo lý gi ữa cha và con trai(trƣởng nam) đƣợc thể hiện trong Ngũ luân và phụ tử hữu thân. Theo đó làm ngƣời phải biết có hiếu với cha mình, một mực kính trọng, bảo vệ cha mẹ mình hơn bất cứ ai khác, và nhƣ vậy việc coi trọng gia đình ngƣời thân hơn những ngƣời khác cũng là điều đƣơng nhiên. Giá trị của chữ”hiếu”đƣợc đề cao và cũng là thƣớc đo cho nhân cách con ngƣời. Chúng ta đều biết cảm xúc cơ bản và tự nhiên nhất của con ngƣời chính là yêu quý ngƣời yêu thƣơng và dạy dỗ mình. Vì thế, đối với tình yêu của cha mẹ thì việc con cái đáp lại tình cảm đó bằng tấm lòng mình đƣợc coi là ngƣời con có hiếu. 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 284 Gia đình là nhân tố của xã hội, nếu trong gia đình con cái coi trọng chữ”hiếu”với cha mẹ thì đối với xã hội”chữ hiếu”sẽ trở thành lòng trung thành với vua. Trong xã hội xƣa, Vua đƣợc coi là cha và hoàng hậu đƣợc xem nhƣ mẹ của muôn dân do vậy nếu bất trung bất hiếu với vua thì cũng chính là bất trung bất hiếu với cha mẹ.”Gia đình là nhân tố tạo nên sự vững mạnh của quốc gia. Vậy nên muốn lãnh đạo đƣợc quốc gia trƣớc hết phải lãnh đạo đƣợc gia đình.”- (한국인에게 문화는 있는가- 최준석). Nắm đƣợc yếu tố cơ bản này, vua Sejong đã biến đạo hiếu trở thành binh pháp điều khiển quân lính trong thời kì Joseon. Ông nhận thấy rằng so với việc thống trị và áp đặt từng ngƣời dân thì việc để họ tự mình tuân thủ theo những nguyên tắc đó sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. Ví dụ, nếu tuân theo những kỉ cƣơng phép tắc trong gia đình thì nhất định sẽ phục tùng những luật lệ của đất nƣớc, quốc giaQua đó có thể thấy Nho giáo đóng góp một vai trò rất lớn đối với sự hình thành khái niệm gia đình đối với ngƣời Hàn Quốc, không chỉ giới hạn trong quan hệ của những ngƣời có chung huyết thống mà nó còn mở rộng ra phạm vi của một đất nƣớc. Nho giáo đã mang đến những ảnh hƣởng mạnh mẽ và tạo nên văn hóa gia đình mang đặc trƣng của ngƣời Hàn Quốc. Tại sao Nho giáo lại coi trọng yếu tố gia đình Trong Nho Giáo, huyết thống và sự nối dõi dòng tộc là điều vô cùng quan trọng. Trong xã hội Hàn Quốc truyền thống, một gia đình điển hình thƣờng bao gồm các thành viên thuộc ba, bốn thế hệ sống cùng trong một mái nhà; một gia đình lớn đông thành viên thƣờng đƣợc xem nhƣ có nhiều phúc lộc. Mục đích lớn nhất, nhiệm vụ quan trọng của hôn nhân trong gia đình Hàn Quốc là duy trì hậu duệ và thờ cúng tổ tiên với biểu hiện cụ thể là sinh ra những ngƣời con trai để nối dõi, thừa kế gia sản, chăm sóc cha mẹ lúc già yếu. Chính vì thế có rất nhiều thế hệ phụ nữ phải chịu đau khổ vì không thực hiện đƣợc”nghĩa vụ”của mình là sinh đƣợc con trai cho nhà chồng. Hôn nhân thƣờng do cha mẹ hoặc thông qua mối lái sắp đặt. Cô dâu chỉ biết mặt chú rể vào ngày cƣới là chuyện bình thƣờng theo luật tục hôn nhân thời trƣớc. Hệ thống dòng họ, thân tộc truyền thống của ngƣời Hàn Quốc đƣợc xác định chủ yếu trong mối quan hệ thờ cúng tổ tiên rất phức tạp Con ngƣời đƣợc sinh ra là một thành viên của gia đình, khi đến độ tuổi nhất định sẽ kết hôn và tiếp tục hình thành một gia đình mới. Những việc nhƣ thế đƣợc lặp đi lặp lại và làm hình thành nên mối quan hệ gắn kết với các gia đình khác, vì thế những ngƣời có mối quan hệ và kết hôn với nhau đƣợc gọi là thân tộc. Ngƣời Hàn Quốc rất coi trọng mối quan hệ với họ hàng nên vào dịp lễ tết thƣờng đến nhà nhau thăm hỏi, khi có việc đại sự trong gia đình sẽ có họ hàng đến và giúp đỡ. Và chính những điều đó đã làm sản sinh chủ nghĩa gia đình, ảnh hƣởng mạnh mẽ và sâu sắc, ăn sâu vào máu thịt của ngƣời dân Hàn Quốc từ trong lịch sử. Những ngƣời cùng 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 285 chung một nguồn gốc, chảy chung một dòng máu, những ngƣời đƣợc gắn kết trong một đoàn thể chính là ngƣời thân,gia đình, là chỗ dựa và là nơi đáng tin tƣởng, bảo vệ. 1.2. Văn hóa cộng đồng của Hàn Quốc Mô hình và cấu trúc gia đình Hàn Quốc có sự khác biệt ở mỗi giai đoạn xã hội. Trong xã hội Hàn Quốc ngày xƣa, gia đình có nghĩa là một tập thể huyết thống cùng chung sống, cùng ngủ dƣới một mái nhà và cùng ăn chung một nồi cơm. Đại gia đình là một mô hình gia đình truyền thống của Hàn Quốc bao gồm ngƣời lớn tuổi nhất là ông bà cùng cha mẹ, con cái, cháu chắt chung sống. Xƣa kia ngƣời Hàn Quốc quan niệm rằng những gia đình có cùng một huyết thống sống quây quần bên nhau hoà thuận, cùng chia sẻ công việc đồng áng, niềm vui nỗi buồn với nhau là một tập tục tốt đẹp. Và do đặc trƣng của xã hội nông nghiệp đòi hỏi tính cộng đồng cao khiến cho vai trò của cộng đồng càng trở nên quan trọng hơn. Từ đó đã dần hình thành nên một tập thể mà những ngƣời trong cùng tập thể đó luôn giúp đỡ, bảo vệ và làm việc vì lợi ích chung của cộng đồng. Sự trao đổi sức lao động của cá nhân này đối với cá nhân khác cũng làm nảy sinh những tình cảm thân thiết gắn bó và quan tâm lẫn nhau. Không những thế, cùng sống trong môi trƣờng tập thể, ngƣời trẻ tuổi có thể học hỏi và tiếp thu kiến thức cuộc sống từ những ngƣời già đã có nhiều kinh nghiệm sống. Những ngƣời sống trong cùng một tập thể đó thƣờng là ngƣời thân cùng huyết thống, tổ tiên hoặc là những ngƣời cƣ ngụ trong một khu vực địa lý nhất định dần tạo thành cộng đồng ngƣời mà ngƣời ta còn gọi là cộng đồng làng xã. Vậy ở xã hội hiện đại ngày nay, văn hóa cộng đồng đƣợc biểu hiện nhƣ thế nào? Văn hóa cộng đồng ngày nay đƣợc thể hiện rõ trong ngôn ngữ Hàn Quốc, đại từ”우리”đƣợc sử dụng phổ biến trong cuộc sống, trở thành nét văn hóa, đặc trƣng trong ngôn ngữ. Tính tôn ti cũng là nguyên nhân của hệ thống kính ngữ rất phát triển.”Trong tiếng Hàn, có những từ mà chỉ có ngƣời trên mới đƣợc dùng để gọi ngƣời dƣới và, ngƣợc lại, có những từ chỉ dành cho ngƣời dƣới sử dụng để gọi ngƣời trên. khi viết tên ngƣời ta luôn viết họ lên trƣớc, cũng nhƣ khi chào hỏi, ngƣời Hàn Quốc thƣờng quan tâm đến họ của đối phƣơng, nếu họ giống nhau và hai ngƣời cùng sinh ra ở một khu vực lập tức họ sẽ có cảm giác thân thiết giống nhƣ những ngƣời trong một gia đình”- (cách xưng hô và chủ nghĩa gia đình ở Hàn Quốc- học tiếng hàn.com). Hoặc ngay cả khi sinh sống ở nƣớc ngoài, ngƣời Hàn Quốc nhất định phải tham gia vào một hội,một tổ chức, một cồng đồng ngƣời thì mới có thể sinh sống và làm việc tốt hơn. Hay ở nơi làm việc”họ”thƣờng đƣợc gắn với chức danh của ngƣời đó ví dụ nhƣ: giám đốc lee, tổ trƣởng kim,....Điều đó cho thấy việc coi trọng yếu tố cộng đồng vẫn còn tồn tại rất mạnh mẽ và ảnh hƣởng trực tiếp lên các mặt đời sống trong xã hội hiện nay. Ngƣời Hàn Quốc luôn nêu cao tinh thần tập thể, sự đoàn kết, gắn bó và bền chặt trong 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 286 lịch sử đấu tranh, sinh tồn. Và họ tin rằng chính sức mạnh tập thể đó sẽ trở thành bức tƣờng bảo vệ vững chắc giúp họ vƣợt qua khó khăn, thử thách. Vì vậy không chỉ có sự tin tƣởng mà còn phải có sự trung thành tuyệt đối với niềm tin ấy. Đó chính là những yếu tố cần thiết để cấu thành lên một xã hội văn hóa cộng đồng mà sức ảnh hƣởng vẫn còn mạnh mẽ cho đến ngày nay. 2. Ảnh hƣởng của Văn hóa cộng đồng đến hoạt động ngôn ngữ và xã hội Hàn Quốc 2.1. Trong hoạt động ngôn ngữ 2.1.1. Cách sử dụng đại từ”우리” Đại từ”우리”luôn xuất hiện trƣớc các đối tƣợng để chỉ sự sở hữu, kể cả khi đối tƣợng đó thuộc quyền sở hữu của cá nhân. Ví dụ: 1/ a.”우리 학교는 아름답다.: Trƣờng học của chúng tôi rất đẹp. b.우리 선생님은 예쁘다: Cô giáo của chúng tôi rất xinh. c. 우리 김민준은 노래를 잘 부른다.: Kim Min Jun của chúng ta hát rất hay. d. 우리 남편은 의사입니다: Chồng của chúng tôi là bác sĩ. e. 우리 딸은 여행을 좋아해요: Con gái của chúng tôi thích du lịch. Ở ví dụ 1/ (a),(b),(c) các đối tƣợng”trƣờng học”,”cô giáo”không thuộc quyền sở hữu của các nhân ngƣời nói nên dung đại từ”우리”trƣớc các đối tƣợng này để trở thành”trƣờng học của chúng tôi”,”cô giáo của chúng tôi”là điều dễ hiểu. Nhƣng đối với các nƣớc theo chủ nghĩa cá nhân, ví dụ nhƣ Anh hay thậm chí là Việt Nam thì luôn đề cao vai trò của cá nhân hơn tập thể nên các ví dụ 1/(a),(b),(c) khi dịch sang tiếng Anh, Tiếng Việt sẽ trở thành 1/ a‟. My school is very beautiful: Trƣờng học của tôi rất đẹp b‟. My teacher is very beautiful: Cô giáo của tôi rất xinh. c‟. Min Jun sings very well: Min Jun hát rất hay. Ở ví dụ 1/(d),(e), Thậm chí với các đối tƣợng thuộc quyền sở hữu của cá nhân nhƣ”남편(chồng)”,”딸(con gái)”.. ngƣời Hàn Quốc vẫn dùng biểu hiện”우리 남편(chồng của chúng tôi)”,”우리 딸(con gái của chúng tôi)”khi nhắc đến hay giới thiệu chồng, con với ngƣời khác. Đây là một trong những biểu hiện rõ ràng nhất về ảnh hƣởng của văn hóa cộng đồng trong lĩnh vực ngôn ngữ và nó rất xa lạ đối với ngƣời ở các nƣớc theo xu hƣớng chủ nghĩa cá nhân. 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 287 2.1.2. Hệ thống kính ngữ Hệ thống kính ngữ trong tiếng Hàn Quốc rất phát triển. Bởi vậy, việc học tập và sử dụng thành thạo kính ngữ đối với ngƣời nƣớc ngoài không phải là một điều dễ dàng. Nếu nhƣ trong tiếng Anh, để hỏi đối phƣơng đã ăn cơm chƣa, thì dù là ngƣời lớn hỏi trẻ con, hay trẻ con hỏi ngƣời lớn đều sử dụng câu”Have you eaten yet ?”thì ngƣời Hàn Quốc, tùy vào vai vế của ngƣời hỏi và đối phƣơng lại sử dụng hai câu khác nhau. 2/ a. 할아버지께서는 진지를 드셨나요 ?: Ông đã xơi cơm chƣa ạ ? b. 너는 밥을 먹었니? Cháu ăn cơm chƣa ? Ở ví dụ trên, 2/(a) là câu cháu dùng để hỏi ông (ngƣời bề dƣới hỏi ngƣời bề trên), trong tiếng Hàn Quốc sử dụng các loại 2 loại kính ngữ: kính ngữ cho chủ thể đƣợc nói đến (kính ngữ tiểu từ chủ ngữ 은/는 -> 께서/께서는/께; kính ngữ danh từ 밥-> 잔지; kính ngữ động 먹다->드시다) và kính ngữ cho ngƣời nghe (đuôi câu 나요?/(으)ㄴ가요? ). Còn ví dụ 2/(b) là câu ông hỏi cháu (ngƣời bề trên hỏi ngƣời bề dƣới ) thì thay vào việc dùng kính ngữ, ngƣời hỏi phải sử dụng 반말 để phù hợp với hoàn cảnh. Nhƣ vậy, trong hệ thống kính ngữ của tiếng Hàn Quốc chia ra thành hai thể: thể kính ngữ(dùng để thể hiện sự kính trọng của ngƣời nói với ngƣời nghe hay của ngƣời nói với chủ thể đƣợc nhắc đến) và lối nói thân mật(hay còn gọi là trống không 반말- dùng để giao tiếp giữa những ngƣời có mối quan hệ thân thiết, và cho những mối quan hệ không cần sự kính trọng nhƣ khi ngƣời bề trên nói chuyện với ngƣời bề dƣới). Đặc biệt, hệ thống kính ngữ còn đƣợc đƣợc quy định chặt chẽ, nghiêm ngặt về đối tƣợng đƣợc phép sử dụng. Ngƣời bề dƣới khi nói chuyện với ngƣời bề trên, hay nói chuyện với ngƣời khác về ngƣời bề trên, nhất định phải sử dụng kính ngữ để thể hiện lễ nghĩa, sự kính trọng của mình dành cho đối tƣợng đƣợc nói đến và ngƣợc lại, khi ngƣời bề trên khi nói chuyện với ngƣời bề dƣới có quyền sử dụng lối nói thân mật- là lối nói trong từng trƣờng hợp thể hiện sự suồng sã, thân mật, trong trƣờng hợp lại mang ý nghĩa không thể hiện lễ nghĩa, sự tôn trọng của ngƣời nói dành cho ngƣời nghe. Chính vì sự quy định nghiêm ngặt về đối tƣợng sử dụng này, ngƣời Hàn Quốc lần đầu tiên gặp nhau nhất định sẽ hỏi tuổi- điều ở xã hội các nƣớc phƣơng Tây là một thất lễ. Ngƣời Hàn Quốc nhất định phải biết tuổi của đối phƣơng để phân định rạch ròi vai vế, lựa chọn sử dụng kính ngữ hay lối nói thân mật khi giao tiếp với nhau cho phù hợp. Vì vậy, việc hỏi tuổi những ngƣời lần đầu tiên gặp mặt với ngƣời Hàn Quốc là một việc làm cần thiết. Trong khi ngƣời phƣơng Tây- những ngƣời theo chủ nghĩa các nhân rất kị việc hỏi tuổi trong lần gặp đầu tiên, vì tuổi tác không ảnh hƣởng đến cách sử dụng ngôn ngữ, thậm chí, việc hỏi tuổi lại là biểu hiện của sự tò mò về đời sống cá nhân.Sự khác biệt văn hóa này chính là nguyên nhân của những cú”shock văn hóa”khi ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hàn Quốc. Nguyên nhân của sự phát triển trong hệ thống kính ngữ cũng nhƣ sự nghiêm ngặt 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 288 trong lối sử dụng bắt nguồn từ chính chủ nghĩa gia đình- tiền thân của văn hóa cộng đồng (nhƣ đã trình bày ở chƣơng I). Trong chủ nghĩa gia đình, chữ Hiếu đƣợc đặt lên hàng đầu, con cái phải hiếu đạo với cha mẹ. Tức là, con cái có nghĩa vụ phải kính trọng, lễ phép, vâng lời cha mẹ. Vƣợt ra khỏi phạm vi gia đình, quan hệ bố mẹ- con cái, chữ Hiếu đƣợc thể hiện ở việc giữ lễ nghi của ngƣời bề dƣới với ngƣời bề trên, ra ngoài xã hội chính là cách đối xử của học sinh với giáo viên, của nhân viên với cấp trên, của hậu bối với tiền bối.. vv.vv. Dấu tích của sụ nghiêm ngặt trong cách cƣ xử này trong hoạt động ngôn ngữ Hàn Quốc chính là hệ thống kính ngữ phát triển và nghiêm ngặt. 2.1.3. Đại từ xƣng hô Trong giao tiếp, ngƣời Hàn Quốc hay dùng những đại từ xƣng hô trong gia đình để xƣng hô trong các mối quan hệ xã hội. Ví dụ giữa quan hệ tiền bối- hậu bối, hậu bối sẽ gọi tiền bối là”anh(오빠, 형)",”chị (언니, 누나)”còn tiền bối sẽ gọi hậu bối là”em (동생)". Hay khi vào quán ăn, tuy không phải quan hệ gia đình họ hàng nhƣng khách vẫn gọi chủ cửa hàng bằng đại từ chỉ mối quan hệ trong gia đình là”chú (아저씨)”,”cô(이모)”.. Hiện tƣợng này cũng xuất phát từ văn hoá cộng đồng của ngƣời Hàn Quốc. Vì văn hóa cộng đồng đã ăn sâu vào tiềm thức nên ngƣời Hàn Quốc luôn có xu hƣớng lôi kéo ngƣời khác gia nhập vào đoàn thể của mình. Khi đã trở thành thành viên của một đoàn thể nào đó, cách cƣ xử giữa các thành viên cũng trở nên khác với cách cƣ xử với ngƣời không thuộc đoàn thể của mình. Họ sẽ thân thiện, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. Cũng nhƣ
Tài liệu liên quan