Assembly là môi trường lắp ráp. Các chi tiết máy được thiết kế trong môi trường Part sẽ được đưa vào lắp ráp trong môi trường Assembly để tạo thành cụm chi tiết máy hay tổ hợp, khi đó các chi tiết này còn được gọi là thành phần của tổ hợp.
Chế độ làm việc Assembly của Solidwork được sử dụng để lắp ghép từng bộ phận của chi tiết lại với nhau nhằm đáp ứng yêu cầu của bản vẽ thiết kế. Từng bộ phận trong môi trường Assembly vẫn duy trì được tính liên kết của nó với các bộ phận riêng biệt của chúng. Do vậy trong chế độ Part nếu có chỉnh sữa thì các chi kích thước đó sẽ được cập nhật trong Assembly và ngược lại.
34 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2654 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Assembly trong Solidwork, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ASSEMBLY TRONG SOLIDWORK
MÔI TRƯỜNG ASSEMBLY
Hình 1. Một cơ cấu đã lắp ráp trong Assembly
Assembly là môi trường lắp ráp. Các chi tiết máy được thiết kế trong môi trường Part sẽ được đưa vào lắp ráp trong môi trường Assembly để tạo thành cụm chi tiết máy hay tổ hợp, khi đó các chi tiết này còn được gọi là thành phần của tổ hợp.
Chế độ làm việc Assembly của Solidwork được sử dụng để lắp ghép từng bộ phận của chi tiết lại với nhau nhằm đáp ứng yêu cầu của bản vẽ thiết kế. Từng bộ phận trong môi trường Assembly vẫn duy trì được tính liên kết của nó với các bộ phận riêng biệt của chúng. Do vậy trong chế độ Part nếu có chỉnh sữa thì các chi kích thước đó sẽ được cập nhật trong Assembly và ngược lại.
Có 2 kiểu lắp trong assembly: lắp dộng va lắp tỉnh.
Lắp động: trong không gian có 6 bậc tự do, trong mặt phẳng có 3 bậc tự do.
Lắp tĩnh: không có bậc tự do, vì khi lắp tĩnh chi tiết không chuyên động được.
TẠO CÁC RÀNG BUỘC TRONG LẮP RÁP (MATE)
Gọi lệnh: Click vào biểu tượng hoặc vào Insert/Mate.
Xuất hiện hôp thoại với các lựa chọn:
Mate Selections: thể hiện các đối tượng được chọn (Surface, Edges, Vertexs, Points) để chỉnh vị trí tương đối.
Mates Standard:
Coincident : ràng buộc trùng nhau.
Parallel : ràng buộc song song.
Perpendicular : ràng buộc vuông góc.
Tangent : ràng buộc tiếp xúc.
Concentric : ràng buộc đồng tâm.
Lock : khóa 2 chi tiết với nhau về khoảng cách.
Distance : ràng buộc về khoảng cách giữa 2 mặt hoặc cạnh.
Angle : ràng buộc về góc giữa 2 mặt hoặc cạnh.
Mate alignment: lắp cùng chiều, ngược chiều
Hình 2. Hộp lệnh Mate
Mechanical Mate
Cam-Follower Mates : ràng buộc trong chuyển động CAM
Gear Mates : ràng buộc trong bánh răng ăn khớp
Hinge Mates : ràng buộc trong bản lề, hạn chế sự di chuyển góc
Rack and Pinion Mates : dịch chuyển tương đối giữa bánh răng và thanh răng
Screw Mate : ràng buộc trong vặn ốc
Universal Joint Mate : Ghép khớp nối cardan, sự quay một thành phần quanh trục của nó được điều khiển bởi sự quay của thành phần khác xung quanh trục của nó.
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LẮP GHÉP TRONG ASSEMBLY
-Tạo môi trường lắp ráp. Vào New-> Assembly
Hình 3. Tạo môi trường Assembly
-Nhấn Insert Components
-Hiện ra bảng, sau đó ấn Browse…, tìm thư mục chứa các chi tiết 3D, chọn chi tiết rồi nhấn Open
Hình 4. Insert Component
Hình 5. Các chi tiết đã lấy ra
-Để lắp ráp trục vào các lỗ ta nhấn Mate.
Hình 6. Bắt đầu lắp
Hình7. Đồng trục (Concetric) cho bu lông và lỗ tròn thanh dẫn, nhấn Concetric và dấu tích để kết thúc lệnh
Hình 8. Đồng trục cho lỗ tròn thanh dẫn trên và thanh dẫn dưới
Hình 9. Đồng trục cho bu lông và thanh dẫn dưới
Hình 10. Phía còn lại đối xứng làm tương tự
Hình 11. Cho tiếp xúc (Coincident) mặt dưới của bu lông và mặt trên của thanh dẫn trên, bằng cách nhấn Mates rồi chọn 2 bề mặt cần tiếp xúc
Hình 11-12. Cho bề mặt dưới của thanh dẫn trên và bề bề trên của thanh dẫn dưới tiếp xúc
Hình 13. Tiếp xúc bề mặt bulông và mặt dưới của thanh dẫn dưới
Hình 14. Sau khi hoàn thành lắp ráp
Hình 15. Chuẩn bị lắp thanh dẫn vào trục
Hình 16. Chọn mặt trong của thanh dẫn trên, hoặc dưới
Hình 17. Chọn mặt cần đồng trục trên trục đà
Hình 18. Sau khi đồng trục
Hình 19. Chọn 2 mặt của thanh dẫn và mặt của trục đà, cho chúng tiếp xúc với nhau
Hình 20. Tiếp tục chuẩn bị lắp píttông vào
Hình 21. Đồng trục lỗ tròn píttông và lỗ tròn trên thanh dẫn
Hình 22. Đồng trục chốt píttông và lỗ tròn trên píttông
Hình 23. Cho tiếp xúc bề mặt của thanh dẫn với bề mặt trong của píttông được xác định bằng mũi tên
Hình 24. Cho tiếp xúc mặt của trục píttông và mặt ngoài của píttông được xác định bằng mũi tên đen
Hình 25. Sau đó ta giữa chuột phải, quay ngược píttông lên như hình
Hình 26. Cho píttông và lỗ của đế xilanh tiếp xúc, 2 bề mặt được chọn như hình
Hình 27. Cho trục đà đồng trục với lỗ được đục của đế xilanh, 2 bề mặt được chọn như hình
Hình 28. Đồng trục cho trục đà và bánh răng nhỏ
Hình 29. Làm song song (Parallel) lỗ của bánh răng lớn và trục đà
Hình 30. Bình thường (Coincident) là tiếp xúc, nhưng ở đây ta có thể hiểu là bề mặt được chọn của 2 bánh trăng đồng phẳng với nhau
Vào View – Temporary Axes để hiện trục tâm của các khối trụ (có thể đặc hoặc rỗng), làm tương tự lại lần nữa đễ ẩn trục tâm đi.
Hình 31. Chọn trục của 2 bánh răng, xác định khoảng cách 5,5in. Có thể chọn khoảng cách khác sao cho phù hợp
Hình 32. Tạo tỉ số truyền, chọn 2 trục của mỗi bánh răng, chọn Mates, kéo xuống phần Mechanical Mates chọn Gear, gõ số như hình (tùy bánh răng mà tỷ số truyền khác nhau). Làm như vậy thì bánh răng nhỏ quay bánh răng lớn quay theo hoặc ngược lại
Hình 33. Khóa (Lock) mặt thanh đà với bánh răng để bánh răng quay thì trục quay theo hoặc ngược lại
Hình 34. Sau khi lắp các phần trên
Hình 35. Đồng trục nữa trục bậc với lỗ tròn của bánh răng lớn
Hình 37. Đồng trục nữa trục bậc và đế
Hình 38. Đồng trục các chi tiết như hình lại
Hình 39. Cho 2 bề mặt tiếp xúc với nhau
Hình 40. Khóa mặt của chốt trục bậc với nữa trục bậc lại, phía bên làm tương tự
Hình 41. Đồng trục cho con trượt và lỗ của cần lại
Hình 42. Cho mặt dưới con trượt tiếp xúc mặt trên của đế
Hình 43. Khóa mặt dưới của đế với mặt phằng ngang Top Plane
Hình 44. Lắp hoàn thành