AutoCAD Bài 2

Pick vào chữ Tools ở MENU dọc, Pick vào chữ Drafting Settings sau đó pick tiếp vào chữ Object Snap, màn hình sẽ xuất hiện 1 bảng danh sách tên các điểm cần truy bắt. . Muốn máy tự động truy bắt điểm nào thì đánh dấu V vào vị trí bên trái chữ đó, sau đó pick vào chữ OK để kết thúc. Chú ý : Có thể đặt chế độ truy bắt tự động cho nhiều điểm, nhưng không nên đặt 2 loại điểm có tính chất gần giống nhau, dễ gây sai sót khi truy bắt nhanh.

ppt10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu AutoCAD Bài 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AutoCAD Bµi 2 Bµi 2 Mét sè lÖnh hç trî vÏ 2-1 Lệnh truy bắt điểm tự động 1)- Đặt chế độ truy bắt điểm tự động: Pick vào chữ Tools ở MENU dọc, Pick vào chữ Drafting Settings sau đó pick tiếp vào chữ Object Snap, màn hình sẽ xuất hiện 1 bảng danh sách tên các điểm cần truy bắt. . Muốn máy tự động truy bắt điểm nào thì đánh dấu V vào vị trí bên trái chữ đó, sau đó pick vào chữ OK để kết thúc. Chú ý : Có thể đặt chế độ truy bắt tự động cho nhiều điểm, nhưng không nên đặt 2 loại điểm có tính chất gần giống nhau, dễ gây sai sót khi truy bắt nhanh. 2) - Dùng phím F3 để đóng mở chế độ truy bắt điểm tự động. Có thể pick đúp vào chữ OSNAP ở thanh chức năng để đóng mở chế độ truy bắt . Bµi 2 Mét sè lÖnh hç trî vÏ (tiÕp1) 2-2 Lệnh “SELECT OBJECT” ( Chọn đối tượng ) 1) - Định nghĩa object ( Đối tượng ): Có 2 loại đối tượng: - Đối tượng đơn là một điểm, một đoạn thẳng, một cung tròn, một êlíp hoặc một đường tròn. - Đối tượng kép là đối tượng được tạo bởi một hoặc nhiều đối tượng đơn như : polyline, spline, rectangle, polygon, block, cụm kích thước, hàng chữ v.v… Khi ta nhập một lệnh có tính chất can thiệp đến đối tượng như: ERASE (xoá), MOVE (dịch chuyển), SCALE (Thay đổi tỷ lệ vẽ), ROTATE (quay), COPY v.v…ở dòng nhắc sẽ xuất hiện chữ SELECT OBJECT: ( Chọn đối tượng ) Khi đó con trỏ trở thành một ô vuông. Ta sẽ dùng 1 trong 4 cách để chọn. Bµi 2 Mét sè lÖnh hç trî vÏ ( tiÕp 2) 2) Các cách chọn đối tượng: Cách 1 : Pick box : Đưa ô vuông con trỏ vào đối tượng cần chọn và nhấn phím trái của chuột. Đối tượng đã được chọn sẽ đổi từ nét liên tục sang nết đứt . Ta có thể liên tục Pick vào các đối tượng cần chọn , khi không muốn chọn nữa ta nhấn phím ENTER. Cách 2 : Gõ chữ ALL và nhấn phím ENTER Cách này cho phép ta chọn tất cả các đối tượng có trên bản vẽ. Cách 3 : Dùng cửa sổ: Pick vào một điểm bất kỳ không thuộc đối tượng nào (điểm này gọi là điểm thứ nhất). Dùng chuột , dịch chuyển con trỏ để tạo thành một cửa sổ hình chữ nhật , sao cho cửa sổ bao trùm hết các đối tượng cần chọn. Pick vào điểm thứ 2 để ấn định cửa sổ vừa tạo ra. Bµi 2 Mét sè lÖnh hç trî vÏ ( tiÕp 3) Khi đó xảy ra 2 trường hợp: - Nếu điểm thứ 2 nằm bên phải của điểm thứ nhất thì các cạnh của hình chữ nhật sẽ là nét liên tục. Đối tượng nào nằm gọn trong cửa sổ sẽ được chọn. Các đối tượng nằm trên cạnh của hình chữ nhật sẽ không được chọn. - Nếu điểm thứ 2 nằm bên trái của điểm thứ nhất thì các cạnh của hình chữ nhật sẽ là nét đứt . Đối tượng nào nằm gọn trong cửa sổ và nằm trên cạnh của hình chữ nhật sẽ được chọn. Cách 4 : Fence ( Dây): Gõ chữ F sau chữ Select Object: và nhấn phím ENTER , sau đó Pick vào một điểm bất kỳ, tiếp tục pick vào điểm thứ 2, thứ 3.v…sao cho các điểm vừa pick tạo thành một đường gấp khúc bằng nét đứt ( đường gấp khúc này gọi là dây). Đối tượng nào bị dây cắt qua, sẽ được chọn. Bµi 2 Mét sè lÖnh hç trî vÏ ( tiÕp 4) 2-3 C¸c phÝm chøc n¨ng (ESC, F1, F2, F3, F6, F7,F8,F9 ) -PhÝm ESC : Dïng ®Ó tho¸t m¸y ra khái c¸c chÕ ®é lµm viÖc bÊt kú, trë vÒ tr¹ng th¸i chê ng­êi sö dông nhËp lÖnh míi ( Dßng lÖnh cuèi cïng lµ ch÷ Command:) -PhÝm F1 : Dïng ®Ó tham kh¶o nh÷ng ®iÒu ch­a râ. -PhÝm F2 : Dïng ®Ó thay ®æi chÕ ®é mµn h×nh (Graphic vµ TEXT) -PhÝm F3 : Dïng ®Ó t¾t më chÕ ®é truy b¾t ®iÓm tù ®éng Osnap). -PhÝm F6 : Dïng ®Ó thay ®æi to¹ ®é §Ò C¸c sang to¹ -Phím ESC : Dùng để thoát máy ra khỏi các chế độ làm việc bất kỳ, trở về trạng thái chờ người sử dụng nhập lệnh mới ( Dòng lệnh cuối cùng là chữ Command:) -Phím F1 : Dùng để tham khảo những điều chưa rõ. -Phím F2 : Dùng để thay đổi chế độ màn hình (Graphic và TEXT) -Phím F3 : Dùng để tắt mở chế độ truy bắt điểm tự động Osnap). -Phím F6 : Dùng để thay đổi toạ độ Đề Các sang toạ độ cực. -Phím F7 : Dùng để tắt mở chế độ mắt lưới (GRID) -Phím F8 : Dùng để tắt mở chế độ vẽ đường thẳng đứng (Ortho). -Phím F9 : Dùng để tắt mở chế độ nhảy vào mắt lưới (Snap). - Bµi 2 Mét sè lÖnh hç trî vÏ (tiÕp 5) 2-4 Lệnh ERASE (E) (Xoá đối tượng) Cú pháp: Command : ERASE Hoặc ( E ) Select Object : Chọn các đối tượng cần xoá hoặc nhấn ENTER. Command : 2-5 Lệnh Zoom (Z) (Phóng to thu nhỏ màn hình). Cú pháp: Command : ZOOM Hoặc ( Z ) ZOOM Specify corner of window, enter a scale factor (nX or nXP), or All / Center / Dynamic / Extents / Previous / Scale (X/XP) / Window / : Pick vào một điểm bất kỳ, dùng chuột dịch chuyển con trỏ để tạo ra một cửa sổ, sao cho nó bao quát hết phần cần phóng to, pick vào điểm cần thiết để ấn đjnh kích thước cửa sổ. Khi đó , cửa sổ vừa tạo ra sẽ được phóng to bằng màn hình, các đối tượng trong cửa sổ cũng được phóng to theo. Bµi 2 Mét sè lÖnh hç trî vÏ ( tiÕp 6) Các lựa chọn khác: All / Center / Dynamic / Extents / Previous / Scale (X/XP) / Window / : All Hoặc ( A ) Màn hình sẽ hiện lên tất cả các đối tượng có trên màn hình. Vì vậy các đối tượng sẽ được thu nhỏ lại để đủ chỗ hiện lên. All / Center / Dynamic / Extents / Previous / Scale (X/XP) / Window / : Previous Hoặc ( P ) Phục hồi lại hình ảnh của lệnh ZOOM trước đó.Chức năng này có thể nhớ và phục hồi tới 10 màn hình trước đó. Chú ý : Lệnh ZOOM thường được thực hiện khi dòng cuối của máy là Command: , ngoài ra nó còn có thể thực hiện được ở vị trí bất kỳ ( trừ khi máy đang ở chế độ TEXT, gõ dòng chữ ) . Muốn thế ta phải gõ dấu phẩy trên ( ‘ ) trước tên lệnh. Ví dụ : Dim : hor Specify first extension line origin or : : ’Z [All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale/Window] : Bµi 2 Mét sè lÖnh hç trî vÏ ( tiÕp 7 ) 2-6 Lệnh Pan (P) ( Dịch chuyển màn hình ). Thường được dùng để dịch chuyển một vùng nào đó của bản vẽ ra giữa màn hình để quan sát mà không làm thay đổi toạ độ của các đối tượng. Cú pháp: Command : Pan Hoặc ( P ) Sau khi nhấn phím ENTER , con trỏ sẽ biến thành hình bàn tay. Dịch chuyển bàn tay con trỏ đến vị trí cần dịch chuyển, vừa nhấn phím trái của chuột , vừa di chuyển bàn tay con trỏ đến vị trí mới , nếu thấy ưng ý thì thả tay khỏi phím trái chuột và nhấn phím ENTER để kết thúc lệnh PAN . Chú ý : Lệnh PAN cũng có thể thực hiện khi máy đang ở vị trí bất kỳ hoặc sau dấu phẩy trên như khi thực hiện lệnh ZOOM. Bµi 2 Mét sè lÖnh hç trî vÏ ( tiÕp 8 ) 2-7 Lệnh Undo (U) ( Lệnh huỷ lệnh vừa thực hiện ) Cú pháp: Command : Undo Hoặc ( U ) Sau khi nhấn phím ENTER , lệnh vừa thực hiện trước đó sẽ bị huỷ bỏ, nếu trước đó đã vẽ thì hình vẽ sẽ bị xoá, nếu trước đó đã xoá đối tượng thì máy sẽ khôi phục lại . Chú ý : Nếu dòng cuối của máy là Command: mà ta thực hiện lệnh UNDO và nhấn phím ENTER liên tục , thì máy sẽ lần lượt huỷ bỏ tất cả các lệnh đã thực hiện trước đó và không thể khôi phục lại được. Vì vậy sau khi thực hiện xong lệnh UNDO, ta phải nhanh chóng thực hiện ngay một lệnh khác, tránh trường hợp nhấn nhầm vào phím ENTER , mất hết các dữ liệu đã vẽ. Bµi 2 Mét sè lÖnh hç trî vÏ ( tiÕp 9 ) 2-8 Thực hành (60 phút): 1) -Khởi động AutoCAD , mở bản vẽ mẫu A3CK.DWT 2) - Dùng lệnh SAVE As… để ghi tên bản vẽ theo ý muốn ( Họ và tên của người vẽ, gõ bằng tiếng Việt không có dấu . Ví dụ : Nguyen Van Thang ). 3) -Dùng các lệnh vẽ LINE,CIRCLE, ARC,ERASE vàà cách truy bắt điểm nhanh để vẽ các hình vẽ theo mẫu, không cần ghi kích thước. 4) - Cứ 10 phút lại dùng lệnh SAVE để cập nhật số liệu sửa đổi . HẾT BÀI 2
Tài liệu liên quan