Bài 2: Dị ứng & quá mẫn

Quá mẫn ■  Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu có vai trò quan trọng trong sự tấn công với các tác nhân xâm nhiễm, nhưng cũng có thể gây nên những tổn thương mô và gây nên bệnh (bệnh tự miễn) ■  Xảy ra khi đáp ứng miễn dịch tấn công lại các tự kháng (self-ag) và cũng từ các đáp ứng quá đáng và không kiểm soát với các kháng nguyên lạ (foreign ag), như microbes và allergens

pdf62 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 2: Dị ứng & quá mẫn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dị Ứng & Quá mẫn Quá mẫn ■  Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu có vai trò quan trọng trong sự tấn công với các tác nhân xâm nhiễm, nhưng cũng có thể gây nên những tổn thương mô và gây nên bệnh (bệnh tự miễn) ■  Xảy ra khi đáp ứng miễn dịch tấn công lại các tự kháng (self-ag) và cũng từ các đáp ứng quá đáng và không kiểm soát với các kháng nguyên lạ (foreign ag), như microbes và allergens Quá mẫn ■  Nguyên nhân phổ biến là thất bại sự tự dung nạp (self-tolerance), đây là cơ chế giúp cơ thể không đáp ứng với kháng nguyên của chính họ. ■  Dẫn đến sự tổn thương mô mà xảy ra trong bệnh tự miễn vì các cơ chế tác động cùng với cơ chế bảo vệ tác nhân xâm nhiễm 4 loại quá mẫn ■  Type I: kháng thể IgE antibodies gắn vào Fc receptors trên tế bào mast. IgE cảm ứng sự phân giải tế bào mast và giải phóng chất gây viêm. ■  Type II: Đáp ứng miễn dịch thông qua Ab chống lại các tự kháng nguyên (self antigen) hay kháng nguyên lạ (foreign antigen) (ie ag on transfused RBC) ■  Type III: Phức hợp miễn dịch tích tụ trong mô. ■  Type IV: Đáp ứng thông qua tế bào T, tế bào T nhạy cảm với Ag sẽ giải phóng lymphokines Tác động của quá mẫn Lọai Số người mắc (triệu) Viêm mũi dị ứng 19.6 Viêm xoang mãn 32.5 Viêm liên da & eczema 5.8 12 Phát ban da Hen suyễn 9-12 Sốc phản vệ 1-2 Các kiểu quá mẫn ! Đáp ứng miễn dịch quá đáng trong các cơ thể nhạy cảm dẫn đến sự hư hại mô !  Các kiểu quá mẫn : !  Types I,II,III------>tức thì, Abs. !  Type IV ------>trễ, T cells. 4 kiểu phản ứng quá mẫn Y IgE Fc recep- tor Histamine Mast cells Type I Type II Type III Type IV Y IgG Killer cell Fc receptor Target cell Y Ab Complement Target cell Y Y Y Y Complement Ag Ab Neutrophils Cytokines Th cell Th Macrophage Activated Macrophage E nd ot he lia l c el ls Ag Ag Kiểu 1 hay quá mẫn tức thì Egg Albumin Repeat Inj. 2 Weeks later Dies from asphyxia Anaphylaxis: Guinea Pig dies from anaphylaxis. Egg albumin IgE Abs Mast cells Histamine • Bronchoconstriction • Vasodilation Lungs Vasodilatation: Loss of intravascular fluid Shock Epinephrine Life saving drug. Endothelial cells Mẫn cảm với chất gây dị ứng và quá mẫn kiểu I B cell Histamine, tryptase, kininegenase, ECFA Leukotriene-B4, C4, D4, prostaglandin D, PAF Newly synthesized mediators TH2 IL13 Mast cells Plasma cell IgE Các con đường khác hoạt hóa tế bào mast Y IgE Histamine Mast cells Fc Receptor Complement C3a, C5a Anaphylotoxins Drugs (calcium ionophore, codeine, morphine, mellitin, In addition to the traditional immunological mechanism of Mast cell activation , they can also be activated through alternative pathways that bypass IgE. The common feature in each case is the influx of Calcium ions which triggers mast cell degranulation and release of mediators. Tóm tắt cơ chế hoạt hóa tế bào mast Y IgE Histamine Mast cells Fc Receptor granule release activated phospholipase A2 arachidonic acid cyclo-oxygenase pathway lipoxygenase pathway prostaglandins leukotrienes Newly Synthesized histamine,proteolytic enzymes, heparin, chemotactic factors Preformed Mediators Tác động của các chất trung gian từ tế bào mast Chemo-attractants Activators spasmogens NCF ECF LTB4 Attract neutrophils, eosinophils, monocytes and basophils Histamine PAF Tryptase Kininogenase vasodilatation & vascular permeability Microthrombi Activation of C Kinins-->vasodilatation Histamine Prostaglandins Leukotrienes Bronchial smooth muscle contraction, mucosal oedema, mucus secretion Y IgE Histamine and other mediators Mast cells Fc Receptor Một số ví dụ lâm sàng !  Sốt và hen suyễn ---- Để phấn hoa, bụi nhà, vật nuôi, vv !  Mày đay (phát ban) --- thuốc, thực phẩm. Đỏ và ngứa da. !  Hệ thống phản vệ --- tiêm Penicillin, côn trùng cắn. Dị ứng trên da eczema Chất gây dị ứng ■ Cỏ / Phấn hoa ■ Cỏ dại ■ Thực phẩm -> Cua, tôm, khoai tây, cá ngừ vv ■ Epidermals -> chó, mèo, chuột ■ Côn trùng cắn ■ Bui6 Nhà ■ Mốc ■ Thuốc Sốc phản vệ với nọc độc của ong Bee venom có Mellitin có thể kích hoạt trực tiếp tế bào mast. Dust mite fecal pellet Các chất trung gian của dị ứng: !  Allergens: !  Proteins or Haptens bound to proteins. !  Trigger IgE !  IL-4, IL-5, IL-13 and Th2 response. IgE Abs !  2) IgE: !  Only Ab that can bind mast cells. !  Cross linking of IgE Fc receptors leads to Mast cell degranulation. Lab test cho chất gây dị ứng Total IgE: Competitive solid phase EIA Or allergen specific IgE Using wells coated with the allergen Test trên da cho chất gây dị ứng Test trên da cho chất gây dị ứng 30 IgE levels in immediate hypersensitivity IgE Helminthic (worm) infections Atopic diseases " allergic asthma " allergic eczema " hay fever Miscellaneous diseases "  Bronchopulmonary "  aspergillosis "  IgE myeloma Immunodeficiency "  hyper-IgE syndrome "  Wiscott-Aldrich syndrome Allergy symptoms and cAMP β-agonist (epinephrine, isoproterenol) α-blocker (phenoxybenzamine) Phosphodiasterase inhibitor (theophylline) α-agonists phenyl epinephrine, nor- epinephrine β-blocker (propanolol) cAMP Relief from symptoms Worsening of symptoms Điều trị dị ứng ➣  Liệu pháp hệ thống Receptor blockers antihistamine, antileukotriene Bronchodialators β-agonists (inhahants) ➣  Ngăn chặn sự phân hủy tế bào mast Ca influx inhibitor (chromolyn sodium) Phosphodiesterase (theophylline) ➣  Liệu pháp miễn dịch ➣ Hyposensitization ➣ Anti-IgE(Fc) Ab Hyposensitization Nguyên lý của liệu pháp miễn dịch Role of IgE in parasitic worm infections Gut Lumen parasitic worm Soluble Ag APC Th cells B cells Y Y Y IgE Histamine & other mediators Mast cells Eosinophils Y Y Y B cells Y gut mucosa Quá mẫn kiểu II vai trò của bổ thể và thực bào Quá mẫn kiểu II được cảm ứng bởi tác nhân ngoại sinh ➣  Hồng cầu: Penicillin, chloropromazine, phenacetin ➣  Bạch cầu hạt: Quinidine, amidopyridine ➣  Tiểu cầu: sulphonamides, thiazides Ví dụ quá mẫn kiểu II được cảm ứng bởi thuốc Kháng nguyên nhómmáu Blood Group Ag Ab A A anti-B B B anti-A AB A&B None O ---- anti-A& anti-B Abs against blood group Ags are naturally present and are IgM type. Phản ứng truyền máu +Complement Fc K Li giải tế bào Result: Sốc phản vệ vì hoạt hóa bổ thể RBC RBC IgM Hiện tượng tán huyết trong nhóm máu Rh RhD-ve mother RhD +ve fetus Anti-RhD Abs RhD +ve fetus ‘A’ blood group mother ‘B’ blood group fetus Anti-B Abs If mother and fetus have different blood groups, hemolytic disease does not occur. Trẻ với bệnh tán huyết !  Mother is Rh- and fetus is Rh+. !  Fetal RBC entering mother, will trigger anti- Rh Abs. !  Such Abs cross placenta and can destroy fetal RBC. Prophylaxis RhD-ve mother RhD +ve fetus Anti-RhD Abs RhD +ve fetus Prophylaxis Inject Anti-RhD Abs mothers immediately after delivery Prevents sensitization Quá mẫn kiểu III Immune complexes not cleared Activation of Complement C3a & C5a Mast cells Inflammation Types of immune complex disease autoimmunity self antigen kidney, joint, arteries, skin persistent infection bacterial, viral, parasitic, etc. infected organ, kidney inhaled antigens mold, plant or animal antigen lung injected material serum kidney, skin, arteries, joint cause antigen site of deposition Serum sickness Lupus ban đỏ hệ thống Cơ chế quá mẫn kiểu III Cơ chế quá mẫn kiểu III Quá mẫn kiểu IV !  Qua trung gian tế bào T !  Chậm, trễ, cần 24-48 h !  ví dụ: !  1) quá mẫn tiếp với: ! Nickel ! Chromate ! Poison Ivy Viêm liên da Phản ứng với Poison Ivy Cơ chế quá mẫn type IV skin poison Ivy APC Th1 Inflammation urushiol serum protein Mo Quá mẫn kiểu Tuberculin !  Bệnh nhân lao !  PPD(Ag từ M.tuberculosis) !  Ban đỏ và chai cứng !  Được sử dụng như là test chẩn đóan !  Không chính xác. Test Tuberculin Role of DTH in Infection: Plays a major role in acute infections caused by intracellular pathogens. Ex: Listeria, Salmonella, Brucella Macrophage Th1 DTH can cause severe damage to the host during chronic intracellular infections. Ex: Tuberculosis Leprosy Leishmaniasis T M cavities Bệnh phong Đáp ứng yếu Đáp ứng Bình thường Đáp ứng Mạnh Fluid filled blebs with bacteria small skin lesion Severe tissue damage Granuloma in a leprosy patient Leprosy: ■  1)Tuberculoid: !  Strong immune response !  +ve skin test !  Few leprae bacilli !  Severe nerve damage ■  2) Lepromatous: !  Weak or no immune response !  -ve skin test !  Large numbers of leprae bacilli !  Less severe nerve damage Immediate hypersens. Delayed hypersens ■  Immediate Delayed ■  Abs(IgE, IgG, IgM) T helper cells(Th1) ■  Histamine, Leuko- Cytokines(IFN-γ, MAF) trienes ■  Inflammation consists Macrophages and T cell mainly of neutrophils ■  Protection: IgE against Protection: Acute intra- parasites cellular pathogens and tumors ■  Quá mẫn tức thì Quá mẫn trễ ■  Most reactions cause Damage during chronic damage to host intracellular infections. Ex: Allergies,immune Ex: granuloma, complex disease contact hypersens. The End
Tài liệu liên quan