Hiểu khái niệm về công việc trên nhiều khía cạnh
Nắm được một số lý thuyết áp dụng cho thiết kế và phân tích công việc
Nắm được khái niệm về thiết kế và phân tích công việc
Nắm được quy trình thiết kế và phân tích công việc
Nắm được các phương pháp thiết kế và phân tích công việc
Biết các tài liệu liên quan đến vị trí, công việc cụ thể
52 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 4602 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 2 thiết kế, phân tích công việc quản trị nhân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2 THIẾT KẾ, PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Th.S Bùi Đình Bắc BÀI 2 Ts. Nguyễn Văn Điền vs. Nguyễn Ngọc Quân, giáo trình QTNNL, NXB Lao động Xã hội- 2004. George T.Milkovic và John W.Boudreau;Ts. Vũ Trọng Hùng dịch Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê -2005 Và một số tài liệu khác có liên quan. TÀI LIỆU THAM KHẢO THIẾT KẾ & PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC MỤC TIÊU CHƯƠNG Hiểu khái niệm về công việc trên nhiều khía cạnh Nắm được một số lý thuyết áp dụng cho thiết kế và phân tích công việc Nắm được khái niệm về thiết kế và phân tích công việc Nắm được quy trình thiết kế và phân tích công việc Nắm được các phương pháp thiết kế và phân tích công việc Biết các tài liệu liên quan đến vị trí, công việc cụ thể KHI NÀO CẦN TK VÀ PT CÔNG VIỆC Khi tổ chức mới thành lập. Khi xuất hiện công việc mới Khi xuất hiện những thay đổi về nội dung trong công việc... Khi áp dụng công nghệ mới, phương pháp mới. Khi tổ chức cần rà soát theo chu kỳ họat động. Khi tổ chức cần cơ cấu lại 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: “Làm sao để công việc có hiệu quả cao, tạo ra sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng cho khác hàng” 1.1 Mục tiêu 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: Cơ cấu tổ chức Dòng công việc Quy trình kinh doanh Công việc do nhóm đảm nhận Công việc do cá nhân đảm nhận 1.1 Công việc được nhìn nhận ở nhiều khía cạnh 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.1 Thiết kế cơ cấu tổ chức CƠ CẤU TỔ CHỨC CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP PHÙ HỢP VỚI 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.1 Công việc trên khía cạch cơ cấu tổ chức Quản lý từ trên xuống dưới Quản lý theo phòng chức năng Phát triển nghề nghiệp theo chiều dọc Nhiều cấp quản lý trung gian Chuyên môn hóa cao Danh giới cứng giữa các phòng ban công việc Mô tả công việc chi tiết Nhân viên làm việc độc lập Cơ cấu tổ chức quan liêu (hình chóp) Chiến lược phòng thủ Chiến lược áp dụng khi doanh nghiệp kinh doanh trong một số ít thị trường sản phẩm ổn định thị trường dự đoán được 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: Phân quyền quản lý Ít cấp quản lý trung gian Phát triển nghề nghiệp theo chiều ngang Quản lý theo nhóm hoặc đơn vị kinh doanh Danh giới mềm giữa các đơn vị kinh doanh Mô tả công việc chung chung Chú trọng làm việc nhóm Chú trọng vào khách hàng Cơ cấu tổ chức bằng (hình chóp bỏ lớp) Chiến lược người tìm kếm Chiến lược doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm sản phẩm mới, cơ hội thị trường chấp nhận rủi ro Chủng loại sản phẩm rộng Thị trường thay đổi nhanh Theo khách hàng 1.1 Công việc trên khía cạch cơ cấu tổ chức 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: Chiến lược tìm kiếm Kinh doanh trong thị trường không ổn định có thể thay đổi đột ngột Liên danh với khách hàng, nhà cung cấp Chú trọng nhóm, thành viên nhóm có thể làm việc vượt qua danh giới của tổ chức mình Chia sẻ các tính chất của cấu trúc ngang Sự nghiệp chủ yếu là trách nhiệm cá nhân Cơ cấu tổ chức mạng/liên kết 1.1 Công việc trên khía cạch cơ cấu tổ chức 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.2 Công viêc trên khía cạnh Phân tích dòng công việc “Dòng công việc là: cách mà công việc được xắp xếp để đạt được mục tiêu về sản phẩm, dịch vụ của tổ chức” Phân tích dòng công việc là: Quá trình tổ chức xem xét đánh giá bằng cách nào công việc tạo ra giá trị gia tăng để tiếp tục quá trình kinh doanh 1.1 Khái niệm 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: Khách hàng (Nhu cầu) Doanh nghiệp (Công nhân tạo ra giá trị gi tăng thông qua rất nhiều bước) Khách hàng (sản phẩm) BẰNG CÁCH NÀO? Tìm cho được Các bước hoặc công việc nào cần loại bỏ bớt Các bước hoặc công việc nào cần kết hợp lại Các bước hoặc công việc nào cần đơn giản thêm ĐểTạo ra giá trị gia tăng 1.2 Công viêc trên khía cạnh Phân tích dòng công việc (phân tích dòng công việc) 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: “Là việc nghiên cứu thiết kế lại triệt để quy trình kinh doanh để đạt được sự cải thiện năng động về chi phí, chất lượng, dịch vụ, tốc độ” 1.1 Khái niệm 1.3 Công việc trên khía cạnh quy trình kinh doanh 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.3 Công việc trên khía cạnh quy trình kinh doanh Đánh giá cách mà tổ chức dùng để kinh doanh Phân tích cốt lõi của quá trình tổ chức tham gia vào sản suất sản phẩm và bán cho khách hàng Ứng dụng lợi thế của công nghệ thông tin Thay đổi cơ cấu nhân sự Sự cải thiện năng động về chi phí, chất lượng, dịch vụ, tốc độ 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.4 Công việc trên khía cạnh nhóm Ví dụ Nhóm phát triển sản phẩm Nhóm bán hàng “Nhóm: Là một số lượng nhỏ người có sự bổ sung kỹ năng cho nhau làm việc cùng nhau với mục đích đạt được các mục tiêu thông thường và họ tự chịu trách nhiệm với nhau ” “Nhóm thường phù hợp với các tổ chức có cơ cấu tổ chức bằng 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: Nhóm tự quản lý Có trách nhiệm sản xuất toàn bộ một sản phẩm, một bộ phận hoăc một dịch vụ Đòi hỏi phải đào tạo thêm kỹ năng , kỹ thuật, quản lý, lam việc nhóm Nhóm giải quyết vấn đề Bao gồm các thành viên tự nguyện từ các bộ phận, phòng ban một tuần họp 1-2 giờ thảo luận để giảm chi phí , nâng cao môi trường làm việc Nhóm mục đích đặc biệt Bao gồm những người kết nối qua danh giới chức năng, tổ chức mục đích khảo sát, nghiên cứu các vấn đề phức tap Giới thiệu công nghệ mới Nâng cao CL quy trình làm việc Nhóm ảo Nhóm dựa vào tương tác công nghệ để làm việc với nhau khi bị chia rẽ bởi khoảng cách địa lý 1.4 Công việc trên khía cạnh nhóm 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.5 công việc trên khía cạnh cá nhân 1.5.1 Lý thuyết về thúc đẩy người lao động làm việc tốt Lý thuyết về 2 nhân tố Làm người LĐ thỏa mãn Nhân tố bên trong của công việc Bản thân công việc Trách nhiệm Thành tích Được công nhận Cơ hội thăng tiến Nhân tố bên ngoàicủa công việc Chính sách của công ty Điều kiện làm việc Sự an toàn của công việc Lương Lợi ích cho người lao động Quan hệ với cấp trên, cấp dưới Quan hệ với đồng nghiệp 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.5 công việc trên khía cạnh cá nhân 1.5.1 Lý thuyết về thúc đẩy người lao động làm việc tốt Lý thuyết về điều chỉnh công việc Làm người LĐ sẽ được thúc đẩy khi Nhu cầu và khả năng của người lao động Các đặc trưng của công việc và của tổ chức PHÙ HỢP VỚI 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.5.1 Lý thuyết về thúc đẩy người lao động làm việc tốt Lý thuyết về đặt các mục tiêu Mục tiêu của người LĐ sẽ thúc đẩy họ làm việc Yêu cầu của mục tiêu Rõ ràng và cụ thể Mục tiêu phải khó và có thách thức Người LĐ phải được tham gia xây dựng mục tiêu Người LĐ phải thường xuyên nhận được phản hòi về kết quả họ đạt đước 1.5 công việc trên khía cạnh cá nhân 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.5.1 Lý thuyết về thúc đẩy người lao động làm việc tốt Lý thuyết về nét đặc trưng của công việc Người LĐ sẽ tích cực làm việc hơn và hài lòng hơn Công việc của họ được kéo dài và chứa đượng một lương nhất định nét đặc trưng cốt lõi NẾU Nét đặc trưng cốt lõi của công việc tạo ra các điều kiện để người lao động trải nghiệm trạng thái tâm lý then chốt có liên quan đến kết quả công việc bao gồm cả việc thúc đẩy cao 1.5 công việc trên khía cạnh cá nhân 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.5.1 Lý thuyết về thúc đẩy người lao động làm việc tốt Lý thuyết về nét đặc trương của công việc Kỹ năng khác nhau Nhận biết nhiệm vụ Tầm ảnh hưởng của công việc Nét đặc trưng cốt lõi Trạng thái tâm lý then chốt Kết quả công việc người LĐ Tự do,Độc lập CHủ động về lịch trình, ra quyết định, Tự quyết định sẽ làm theo cách nào Thường xuyên được thông tin về kết quả công việc Công việc có ý nghĩa Có trách nhiệm đối với hoạt động công việc Biết được kết quả công việc Thúc đẩy công việc từ bên trong cao Hoàn thành công việc vơi chất lượng cao Mức độ hài lòng với công việc cao Tỷ lệ vắng mặt và thay thế người LĐ thấp 1.5 công việc trên khía cạnh cá nhân 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.6 Thiết kế công việc 1.6.1 Khái niệm “Là quá trình xác định các nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể được thực hiện bởi từng người lao động trong tổ chức cũng như các điều kiện cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ, trách nhiệm đó.” 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.6 Thiết kế công việc Dòng công việc Chiến lược của tổ chức Cơ cấu tổ chức 1.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến qua trình thiết kế công việc 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: Kết hợp công việc với mục tiêu của tổ chức Tạo động lực tới mức tối đa cho người lao động Đạt được các tiêu chuẩn thực hiện công việc Phù hợp với các khả năng và kỹ năng của người lao động Các đòi hỏi của công việc 1.6.3 Các giác độ cần xem xét 1.6 Thiết kế công việc 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: Nội dung công việc. Các trách nhiệm đối với tổ chức. Các điều kiện lao động 1.6.4 Các yếu tốc cần xác định 1.6 Thiết kế công việc 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: Đơn giản hóa công việc Mở rộng cộng việc Luân chuyển công việc Làm giàu công việc Thiết kế công việc theo nhóm 1.6.5 Các Phương pháp TK và TK lại 1.6 Thiết kế công việc 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.6 Thiết kế công việc Phương pháp đơn giản hóa công việc Đơn giản hóa công việc cho rằng công việc được phân chia đến mức đơn giản, có đặc trưng lắp lại sẽ tối đa hóa hiệu quả Các công việc có tính suy nghĩ giao cho quản lý và giám sát, giao cho nhân viên một phạm vi hẹp của nhiệm vụ để thực hiện Phù hợp với các doanh ngiêp sản xuất nhiều sản phẩm tiêu chuẩn hóa Phù hợp khi môi trường kinh doanh ổn định Không phù hợp khi môi trường kinh doanh thay đổi khách hàng có nhu cầu tham gia xây dựng sản phẩm có chất lượng cao Sự hài lòng của nhân viên thấp đặc biệt đối với cấp độ chuyên gia 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.6 Thiết kế công việc Mở rộng và luân chuyển công việc Mở rộng và luân chuyển công việc dùng để thiết kế công việc nhằm giảm sự mệt mỏi và buồn chán của những lao động làm các công việc đơn giản và chuyên môn hóa cao Mở rộng công việc: mở rộng nhiệm vụ của công việc “ ví dụ: Một công nhân trong dây chuyền SX ô tô chịu trách nhiệm lắp thảm sàn ô tô có thể được mở rộng công việc bằng cách giao thêm nhiệm vụ lắp ghê ngồi” Luân chuyển công việc: luân chuyển người lao đông giữa các nhiệm vụ hẹp khác nhau nhưng không làm gián đoạn dòng công việc “Ví dụ: trong dây truyền SX ô tô một công nhân lắp thảm sàn ô tô có thể được luân chuyển tới xưởng sản xuất gần đó để lắp đặt ghế” Mở rộng và luân chuyển có những hạn chế vì chỉ chú trọng tới khía cạnh loại trừ việc không thúc đẩu do vậy chỉ làm tăng một trong 5 đặc trưng cốt lõi của công việc thúc đẩy người lao động 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.6 Thiết kế công việc Làm giàu công việc Làm giàu công việc là quá trình gộp các nhiệm vụ chuyên môn hóa lại với nhau để mà một người có trách nhiệm cho việc sản suất toàn bộ sản phẩm hoặc toàn bộ dịch vụ Sử dụng lý thuyết đặc trưng cốt lõi của công việc làm cho công việc thêm thú vị và nâng cao sự thúc đẩy người LĐ làm việc (nhiều trách nhiệm, có quyền quyết định, tự lập kế hoạch, tự quyết định cách làm, nhận được thông tị về kết quả công viêc”) Làm giàu công việc vừa mở rộng công việc về chiều ngang và chiều thẳng đứng Nhược điểm: Tùy thuộc vào sự sẵn có của công nghệ và khả năng của người lao động, không phù hợp với công việc có độ phức tạp cao và yêu cầu quá nhiều bước, quá nhiều kỹ năng của người lao động 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC: 1.6 Thiết kế công việc Thiết kế công việc theo nhóm Chú trọng vào nhóm hơn là cá nhân Các thành viên trong nhóm được trao quyền để quyết định giữa họ với nhau về việc làm thế nào để hoàn thành công việc Các thành viên trong nhóm được đào tạo các kỹ năng khác nhau sau đó được luân chuyển để làm các nhiệm vụ khác nhau trong các nhiệm vụ của nhóm Thiết kế công việc theo nhóm hù hợp với các tổ chức có cơ cấu tổ chức phẳng và danh giới mềm 4.1 Khái niệm 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Phân tích công việc là tiến trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định nhiệm vụ tiến hành, các điều kiện, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng cần thiết mà người lao động cần có để có thể thực hiện tốt công việc. Nhận dạng Tên công việc Mối quan hệ báo cáo Phòng ban Nơi chốn Tóm tắt chung Mô tả những nhiệm vụ và cấu thành của công việc Các chức năng và nhiệm vụ nền tảng Liệt kê các phần việc, nhiệm vụ và trách nhiệm chính Bảng tiêu chuẩn công việc Kiến thức, kỹ năng và khả năng Giáo dục và kinh nghiệm Yêu cầu thể lực 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: 4.2 Lợi ích 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Pháp luật Giúp đảm bảo phù hợp với các quy định quy chế của tổ chức, tránh khỏi thách thức về mặt pháp luật; Hoạch định: Nguồn nhân lực Tuyển mộ: Tổ chức nhận được đơn xin việc của người có chất lượng cao bằng cách đăng báo, giúp người LĐ tìm kiếm công việc phù hợp Lựa chọn: Tổ chức xác định xem cần phải kiểm tra thêm người xin việc hay không Đánh giá: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sử dụng để đánh giá người LĐ phù hợp Trả lương bổng, phúc lợi: Thông tin về công việc giúp so sánh giá trị của các công việc với kết quả công ty mức độ chi trả Đào tạo:Rất quan trong đối với việc xác định cần phải đào tạo thêm kỹ năng nào; An toàn, ý tế: Xây dựng ,Chính sách, kế hoạch, thực hiện, kiểm tra v. 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Tiến hành phân tích 4 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Xác định công việc cần phân tích Công việc nền tảng cho thành công của tổ chức Những công việc mới Công việc có thay đổi về nội dung công việc Công việc còn chưa nắm bắt cách thực hiện Công việc bị ràng buộc bởi các quy định pháp luật Khi tổ chức mới thành lập. Khi tổ chức cần rà soát lại theo chu kỳ họat động Thiết kế lại công việc . Khi áp dụng công nghệ mới, phương pháp mới. Khi xuất hiện công việc mới Khi xuất hiện những thay đổi về nội dung trong công việc... KHI NÀO CẦN PHẦN TÍCH 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Lựa chọn pp thu thập số liệu Phỏng vấn Phỏng vấn một nhóm người( làm (công việc đó và gười giám sát) Dùng một loạt các câu hỏi trả lời hiểu sâu về CV Quan sát Quan sát quá trình làm việc Tính chất cốt lõi của công việc Dùng khi CV gần gũi và diễn ra hàng ngày (Camera) Nhât ký công việc Do người LĐ tự ghi chép các hoạt động của mình đặc trưng công việc Sử dụng các câu hỏi được thiết kế sẵn Do người LĐ trả lời các câu hỏi yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, khả năng trách nhiệm, quyền hạn (CH định tính, CH định lượng) 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Phỏng vấn Hữu ích: Khi mục đích phân tích là xây dựng tiêu chuẩn đánh giá năng lực NV. Xác định nhu cầu đào tạo, gia trị công việc Ưu điểm: Phát hiện ra thông tin về các hoạt động và mối quan hệ mà các PP khác ko làm được; Cho ta cơ hội giải thích các yêu cầu và chức năng của công việc Nhược điểm: NV có thể cung cấp thông tin sai lệch NV thường đề cao trách nhiệm và các khó khăn trong công việc họ đam nhận Tốn nhiều thời gian làm việc với từng nhân viên 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Phỏng vấn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CẦN CHÚ Ý Nghiên cứu công việc trước khi phỏng vấn Chọn nhân viên có khả năng mô tả công việc, quyền hạn, trách nhiệm, cách thức thực hiện công việc Nhanh chóng thiết lập mối quan hệ tốt với người bị phỏng vấn Đặt các câu hỏi rõ ràng, gợi ý để dễ trả lời Cơ cấu thông tin hợp lý tránh bỏ sót thông tin khi phỏng vấn Kiểm tra lại chính sác thông tin với người bị phỏng vấn 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Câu hỏi Ưu điểm: Là phương pháp hữu hiệu nhất, cung cấp thông tin nhanh hơn, dễ thực hiện hơn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CẦN CHÚ Ý Cấu trúc câu hỏi: Bảng câu hỏi nên ngắn, xoay quanh trọng tâm vấn đề cần nghiên cứu Cách thức: Cách đặt câu hỏi phải đơn giản dễ hiểu, dễ trả lời Nơi thực hiện: nên đề nghị thực hiện ngay tại nơi làm việc, tại nhà thường không chính sác 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Quan sát Ưu điểm: Cho phép chỉ ra đầy đủ về thời gian, mức độ thường xuyên, tính phức tạp của nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc, máy móc, hiệu quả làm việc v.v Nhược điểm: Nếu biết bị quan sát NV có thể làm việc với tốc độ và cách thức khác thông tin thiếu chính sác NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CẦN CHÚ Ý Quan sát kết hợp với các phương tiện KT như Quay phim, video Quan sát theo chu kỳ của công việc hoàn chỉnh (thời gian cần thiết để hoàn thành CV) Nói chuyện trực tiếp với NV để tìm hiểu những điều chưa rõ 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Nhật ký Ưu điểm: Tốt cho các công việc khó quan sát, công việc của kỹ sư, nhà khoa học, quản lý cấp cao Nhược điểm: Ngại viết nhật ký trung thực về các lỗi sai do chủ quan trong quá trình làm việc 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Phân tích theo Kiến thức, kỹ năng và khả năng cần thiết để thực hiện công việc (KSA); Phân tích theo hành vi then chốt (CIT) Câu hỏi phân tích vị trí làm việc Phân tích chức năng của công việc 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Công cụ KSA BÀI 2: PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ CÔNG VIỆC Phân tích theo kiến thức, kỹ năng và khả năng cần thiết để thực hiện công việc (KSA); Bước 1: Phỏng vấn (phát triển danh sách các nhiệm vụ = Phỏng vấn người LĐ và cấp Quản lý) Bước 2: Khảo sát (ước lượng các nhiệm vụ theo tầm quan trọng, tính thường xuyên, thời gian đào tạo cần thiết) Bước 3: Trình bày công việc theo ma trận KSA (dùng để ước lượng các kiến thức, kỹ năng, khả năng quan trọng giúp hoàn thành tốt công việc) 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Công cụ phân tích sự kiện then chốt BÀI 2: PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ CÔNG VIỆC Phân tích các hành vi (CIT); Bước 1: Phát hiện các khía cạnh của công việc Bước 2: Phát hiện các sự kiên quan trọng (hành vi làm cho công việc có hiệu quả: cao hoặc vừa hoặc thấp) Bước 3: Diễn giải, phác họa Bước 4: Ấn định những giá trị ấn tượng 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Công cụ câu hỏi phân tích vị trí BÀI 2: PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ CÔNG VIỆC Phân tích xác định mức độ của các yếu tố để hoàn thành một công việc cụ thể, có 194 yếu tố cần phân tích được nhóm thành 6 khía cạnh Thông tin đầu vào (Thông tin cần thu thập) Tiến trình trí tuệ (lập luận, ra quyết định, kế hoach v.v.) Hành động: (hành động vật lý, công cụ, phương pháp) Quan hệ với người khác: Yêu cầu về quan hệ với người khác để hoàn thành công việc; Bối cảnh công việc: Bối cảnh xã hội, vật chất công việc được thực hiện; Các khía cạnh khác: các điều kiện khác liên quan tới công việc Máy tính sẽ trợ giúp phân tích để tìm ra cốt lõi của công việc 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: Công cụ phân tích theo chức năng công việc BÀI 2: PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ CÔNG VIỆC Sử dụng trong lĩnh vực công (Doanh nghiệp trong lĩnh vực công) Được thực hiện thông qua phỏng vấn hoặc câu hỏi Thu thập thông tin về các khía cạnh sau của công việc: Người LĐ tương tác cái gì tới mọi người: dữ liệu, dụng cụ Những phương pháp và kỹ năng gì người LĐ sử dụng để thực hiện công việc Các máy móc, công cụ, thiết bị sử dụng bởi người LĐ Sản phẩm, dịch vụ gìđược sản xuất bởi người LĐ 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: BÀI 2: PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ CÔNG VIỆC Bảng mô tả công việc Định nghĩa: Bảng mô tả công việc liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra, giám sát và các tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc. Bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc Định nghĩa: Bảng yêu cầu về năng lực cá nhân như trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp cho công việc. 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: BÀI 2: PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ CÔNG VIỆC Bảng mô tả công việc chi tiết Định nghĩa: Liệt kê chi tiết các nhiệm vụ quyền hạnh, trách nhiệm; Phù hợp với các tổ chức có cơ cấu tổ chức quan liêu, xác định rõ gianh giới và chức năng của các cấp quản lý Bảng mô tả công việc chung chung Định nghĩa: Chỉ những nhiệm vụ , quyền hạn, trách nhiệm chung được mổ tả trong phần mô tả công việc Phù hợp với các tổ chức có cơ cấu tổ chức bằng hoặc mạng, khi đó danh giới giữa các cấp quản lý và các phòng chức năng mềm, để phản ứng nhanh với thịtrường 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: VỊ TRÍ Trợ lý bán hàng PHÒNG Sản phẩm Y MỐI QUAN HỆ Báo cáo với trưởng phòng kinh doanh Giám sát nhân viên mới MỤC ĐÍCH CHÍNH Cung cấp dịch vụ khách hàng phù hợp với chính sách và thủ tục của của hàng, vì vậy đạt được mục tiêu bán hàng. NHIỆM VỤ CHÍNH Dịch vụ khách hàng và bán hàng Quản trị tồn kho và đặt hàng Trông coi của hàng Trưng bày hàng hóa Đóng và mở cửa hàng theo phân công NHIỆM VỤ KHÁC Thực hiện vai trò quản trị cần thiết Liên lạc với các đại diện thương mại Đào tạo nhân viên bán thời gian khi cần thiết NƠI LÀM ViỆC : Khu Công Nghiệp Long Thành, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai. Công ty có xe đưa rước cho nhân viên ở TP. Hồ Chí Minh,TP.Biên Hòa 4. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC: BẰNG CẤP Chứng chỉ về hoạt động bán lẻ, có thể chứng chỉ thương mại. Giấy phép lái xe A1 KINH NGHIỆM Ưu tiên có kinh nghiệm về ngành bán lẻ ở các của hàng có quy mô trung bình. Kiến thức về sản phẩm thể thao, đặc biệt là sản phẩm Y Giám sát nhóm làm việc LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN Kinh nghiệm bán hàng Kiến thức sản phẩm Kiế