1890: thí nghiệm CTP đầu tiên thành công trên thỏ, sau đó là dê, chuột cống, cừu.
1959: từ 1 phôi thỏ nhân lên thành 4 phôi
1970: thành công trong bảo quản phôi đông lạnh
1978: em bé ra đời trong ống nghiệm và CTP
1983; nghe đầu tiên ra đời từ CTP tại Mỹ
1984: cấy phôi chia hai thành công trên bò
15 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2362 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 27 Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 27ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CÔNG TÁC GIỐNG Lê Thị Huệ SPKT – K52 NỘI DUNG 1. Khái niệm 2. cơ sở khoa học 3. Quy trình công nghệ cấy truyền phôi 4. Ý nghĩa Lịch sử công nghệ cấy truyền phôi 1890: thí nghiệm CTP đầu tiên thành công trên thỏ, sau đó là dê, chuột cống, cừu... 1959: từ 1 phôi thỏ nhân lên thành 4 phôi 1970: thành công trong bảo quản phôi đông lạnh 1978: em bé ra đời trong ống nghiệm và CTP 1983; nghe đầu tiên ra đời từ CTP tại Mỹ 1984: cấy phôi chia hai thành công trên bò I. Khái niệm cấy truyền phôi Cấy truyền phôi Bò nhận phôi Bê con sinh ra từ bò mẹ cho phôi Phôi của bò cho phôi Bò cho phôi Quan sát sơ đồ em hãy cho biết công nghệ cấy truyền phôi là gì? I. Khái niệm cấy truyền phôi - Quá trình đưa phôi được tạo ra từ cơ thể bò mẹ này (bò cho phôi) vào cơ thể bò mẹ khác (bò nhận phôi) - Phôi vẫn sống và phát triển tốt, tạo thành cá thể mới và được sinh ra bình thường II. Cơ sở khoa học - Phôi có thể coi là 1 cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển - Nếu được chuyển vào cơ thể khác có trạng thái sinh lý sinh dục phù hợp với trạng thái của cá thể cho phôi thì nó vẫn sống và phát triển bình thường - Hoạt động sinh dục của vật nuôi do các hormon sinh dục điều tiết - Con người có thể điều khiển sinh sản của vật nuôi theo ý muốn bằng các chế phẩm sinh học Vì sao có thể chuyển phôi từ cơ thể này sang cơ thể khác? Điều kiện để phôi phát triển trong cơ thể bò mẹ khác là gì? Hoạt động sinh dục của vật nuôi được điều tiết bằng yếu tố nào? Dựa vào đâu con người có thể điều khiển sinh sản của vật nuôi III. Quy trình công nghệ cấy truyền phôi Quan sát sơ đồ em hãy cho biết các bước của công nghệ cấy truyền phôi III. Quy trình công nghệ cấy truyền phôi - B1. Chọn bò cho phôi - B2. Chọn bò nhận phôi - B3. Gây động dục đồng loạt - B4. Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi - B5. Bò nhận phôi động dục - B6. Phối giống bò cho phôi với đực giống tốt - B7. Thu hoạch phôi - B8. Cấy phôi cho bò nhận - B9. Bò cho phôi trở lại trạng thái bình thường - B10. Bò nhận phôi có chửa - B11. Đàn con mang tiềm năng di truyền tốt của bò cho phôi Chọn bò cho phôi Theo em chọn bò cho phôi như thế nào? - Đặc tính di truyền tốt Năng suất cao Phẩm chất tốt Chọn bò nhận phôi Theo em chọn bò nhận phôi dựa vào những tiêu chí nào? Sức khoẻ tốt Sinh trưởng phát dục bình thường Sinh sản bình thường Gây động dục đồng loạt Theo em tại sao phải gây động dục đồng pha? - Tạo môi trường thích hợp cho phôi khi chuyển từ bò cho phôi sang bò nhận phôi Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi Theo em tại sao chỉ gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi? Để khai thác tiềm năng ở bò cho phôi Bò nhận phôi chỉ có vai trò mang thai hộ Thu hoạch phôi - Thu hoạch vào giai đoạn phôi có 8 tế bào Ý nghĩa của cấy truyền phôi Phổ biến và nhân nhanh các giống tốt, quí, hiếm ra thực tế SX trên cơ sở khai thác triệt để tiềm năng di truyền của những cá thể cái cao sản thông qua lấy phôi và cấy truyền những phôi của chúng (tận dụng được đồng thời đặc tính tốt ở cả con bố và con mẹ) Hạn chế mức tối thiểu số lượng gia súc làm giống, từ đó giảm các chi phí khác đi kèm ( chuồng trại, vật tư, nhân lực...) - Tạo ra số lượng lớn trong thời gian ngắn