v Để đảm bảo độ chính xác của các kết quả phân tích, các mẫu nước được bảo quản trong thùng đá chuyên dụng có lớp cách nhiệt. Trong thùng được xếp một lớp nước đá để duy trì nhiệt độ trong thùng ở khoảng 40C. Sau khi lấy mẫu, mẫu nước được xếp vào thùng và được bảo quản trong suốt quá trình vận chuyển về PTN (thông thường từ 24 – 48h).
v Các nhóm thí nghiệm trực thuộc PTN cũng có thiết bị lưu trữ mẫu, bảo đảm chất lượng mẫu không thay đổi trong suốt thời gian tiến hành phân tích tại PTN. Các mẫu được phân tích ngay sau khi vận chuyển về phòng trong vòng 24h
54 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2574 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 3: Cơ sở khoa học thiết kế mạng lưới giám sát môi trường nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT MễI TRƯỜNG NƯỚC SOẠN: THÁI VŨ BèNH NỘI DUNG PHÂN LOẠI TRẠM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỂ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT NGUYấN TẮC THIẾT LẬP TRẠM GIÁM SÁT MễI TRƯỜNG NƯỚC LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN VỊ TRÍ TRẠM GIÁM SÁT YấU CẦU CẦN THIẾT CHO MỘT TRẠM GIÁM SÁT NƯỚC SễNG YấU CẦU CẦN THIẾT CHO TRẠM GIÁM SÁT NƯỚC HỒ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC 1. PHÂN LOẠI TRẠM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỂ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT Xỏc định chất lượng nước thiờn nhiờn khi khụng cú nguồn thải gia nhập đỏng kể. Xỏc định xu thế dài hạn của cỏc chỉ thị cơ bản về ụ nhiễm mụi trường nhất là đối với nguồn nước ngọt. Xỏc định thụng lượng độc chất của cỏc chất húa học, dinh dưỡng, và chất lơ lửng từ thủy vực cửa sụng. Hệ thống trạm giỏm sỏt chất lượng nước cơ bản Vị trớ: Trạm được đặt tại khu vực khụng bị ảnh hưởng trực tiếp sự khuếch tỏn hay nguồn điểm xả thải. (Thụng thường đặt ở hồ chớnh hoặc đầu nguồn sụng khi sụng chưa bị phõn nhỏnh) Mục tiờu: Thiết lập hiện trạng chất lượng nước tự nhiờn. Cung cấp cơ cở để so sỏnh chất lượng nước của những nơi khụng cú nguồn thải gia nhập trực tiếp và trạm cú tỏc động của nguồn thải. Xỏc định mức độ ảnh hưởng của vận chuyển xa cỏc chất gõy ụ nhiễm hoặc của biến đổi khớ hậu. Hệ thống trạm giỏm sỏt xu thế chất lượng nước Vị trớ: đặt ở hồ hoặc sụng, hoặc tầng chứa nước lớn Theo dừi dài hạn chất lượng nước cú liờn quan đến cỏc nguồn ụ nhiễm và sử dụng đất. Cung cấp cơ sở để xỏc định nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hiện trạng chất lượng nước đó đo lường hoặc xu thế đó tớnh toỏn được. Hệ thống trạm giỏm sỏt thụng lượng nước Gồm cỏc trạm đặt ở cửa sụng Nhiệm vụ: Xỏc định tổng thể thụng lượng cỏc chất ụ nhiễm cơ bản từ thủy vực sụng đến biển. Cỏc chỉ tiờu cú thể theo dỏi: hữu cơ, vụ cơ, cacbon, nitơ, phospho…được bổ sung vào nước do cỏc yếu tố địa húa 2. NGUYấN TẮC THIẾT LẬP TRẠM GIÁM SÁT MễI TRƯỜNG NƯỚC 1. Nguyờn tắc chung thiết lập hệ thống mạng lưới trạm giỏm sỏt 2. Cỏc yờu cầu chung cho đặt vị trớ điểm đo chất lượng mụi trường nước 1. Nguyờn tắc chung thiết lập hệ thống mạng lưới trạm giỏm sỏt. Thủy vực lớn: Thời gian lưu từ 0.5-2 năm Vị trớ đặt trạm nền cơ bản cần phải: Ở những thủy vực ớt cú biến động. Khụng cú nguồn thải gia nhõp trực triếp. Khụng cú hoạt đụng trực tiếp của con người. Trỏnh những thủy vực cú khoỏng kim loại cao. Cỏch xa cỏc trung tõm đụ thị và cụng nghiệp cú nguồn thải khớ lớn. 1. Nguyờn tắc chung thiết lập hệ thống mạng lưới trạm giỏm sỏt Thủy vực trung bỡnh. Thời gian lưu từ 1-3 năm. Vị trớ: Đặt trạm nền theo dừi xu thế cần phải: Ở những thủy vực cú kớch thước trung bỡnh. Độ nhạy cảm trung bỡnh về ụ nhiễm và sử dụng đất. Mức độ ụ nhiễm từ nguồn cú thể kiểm soỏt được. 1. Nguyờn tắc chung thiết lập hệ thống mạng lưới trạm giỏm sỏt Cỏc loại sụng Vị trớ: Đặt trạm nền theo dừi thụng lượng nước cần phải: Ở những thủy vực ưu tiờn cho thoỏt nước, khu dõn cư, cỏc hoạt động của con người,… Nếu đặt ở hạ lưu thỡ khụng đặt ở vị trớ cú ảnh hưởng triều. Trạm cần phải đại diện cho vựng sụng. Phải cú sẵn số liệu dũng chảy tại cỏc trạm giỏm sỏt chất lượng nước. 2. Cỏc yờu cầu chung cho đặt vị trớ điểm đo chất lượng mụi trường nước 1.Cỏc vấn đề về chất lượng nước 2. Sử dụng số liệu 1.Cỏc vấn đề về chất lượng nước .Vị trớ:Phụ thuộc vào loại hỡnh ụ nhiễm cần giỏm sỏt Chất thải hữu cơ từ hệ thống thoỏt nước thải đụ thị và cụng nghiệp húa nụng nghiệp. Sự phỳ dưỡng của cỏc loại nước mặt. Sự đe dọa mặn húa và ụ nhiễm nước. Chất thải cụng nghiệp cú chứa cỏc chất độc hữu cơ và vụ cơ. Nước thải và nước rũ rỉ từ khai thỏc mỏ. Sử dụng húa chất nụng nghiệp, phõn húa học, thuốc trừ sõu. Sự axit húa cỏc hồ và sụng thậm chớ cả nước ngầm. Tiờu chớ và mục đớch sử dụng nước 2. Sử dụng số liệu Số liệu vận hành – kiểm soỏt Xỏc định khu vực cần thiết phải tăng cường và đỏnh giỏ khi cú khẩn cấp. Bảo vệ sử dụng nước bằng cỏch xỏc định hiệu quả cỏc biện phỏp kiểm soỏt. Đo lường cỏc xu thế biến đổi chất lượng nước. Đỏnh giỏ cỏc tỏc động làm biến đổi chất lượng nước. Đỏnh giỏ tải lượng chất ụ nhiễm. 2. Sử dụng số liệu Lập kế hoạch: Cung cấp thụng tin về chất lượng nước phục vụ yờu cầu sử dụng nước trong tương lai. Dự bỏo cỏc biến đổi chất lượng nước. Trợ giỳp việc ước tớnh cú thay đổi về thủy lực trong chế độ nước. Xem xột sử dụng mụ hỡnh toỏn học. Thụng bỏo phạm vi và xu thế của cỏc chất nguy hại đặc biệt. 3. LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN VỊ TRÍ TRẠM GIÁM SÁT Xem xột vị trớ trạm Tổ hợp cỏc thụng tin Thẩm định cỏc số liệu Khảo sỏt sơ bộ Đỏnh giỏ số liệu Lưu trữ số liệu tại trạm Xem xột vị trớ trạm Nờn cú khảo sỏt sơ bộ để xem xột cẩn trọng vị trớ trạm Xộm xột vị trớ trạm cú thuận lợi cho việc triển khai cỏc kỹ thuật lấy mẫu khụng? Vận chuyển mẫu? Chi phớ?... Nờn tiến hành xem xột thụng tin về chất lượng nước trước đõy Điều kiện tự nhiờn, KTXH cũng cần tổ hợp thụng tin Cỏc nguồn thải dự là nguồn điểm hay nguồn phỏt tỏn. Cỏc đặc điểm địa lý, địa hỡnh,thời tiết, thủy văn,… Cỏc đặc điểm về sử dụng đất, ĐTH, CNH và nụng thụn. Thu thập và thống kờ cỏc số liệu cú sẵn. Nguồn ụ nhiễm tiềm năng trong tương lai cần phải liệt kờ và mụ tả kỹ. Thu thập cỏc số liệu về chất lượng nước. Sử dụng bản đồ để minh họa cỏc khớa cạnh quan trọng liờn quan đến chất lượng nước hiện tại và tương lai. Tổ hợp cỏc thụng tin Thẩm định cỏc số liệu Thẩm định tầm quan trọng liờn quan giữa cỏc loại ụ nhiễm và sử dụng đất. Thẩm định giữa cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước và sử dụng nước. Quyết định cỏc thụng tin đỏp ứng được yờu cầu kiểm soỏt, lập kế hoạch giỏm sỏt. Lựa chọn vị trớ trạm cú tiềm năng cung cấp cỏc thụng tin đó kiểm định. 3. LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN VỊ TRÍ TRẠM GIÁM SÁT. Khảo sỏt sơ bộ. Xỏc minh rừ cỏc vị trớ dự định cú thỏa món hay khụng hệ thống thụng tin cần thiết của từng trạm Đỏnh giỏ số liệu. Số liệu này cần được thẩm tra xem chỳng cú cũn đỏp ứng yờu cầu sử dụng hay khụng. Lưu trữ số liệu tại trạm. Cỏc thụng tin cơ bản yờu cầu cho hệ thống sụng, hồ là rất quan trọng cho từng trạm. Do đú, chỳng được tổ hợp thành một hồ sơ cho từng trạm. 4.YấU CẦU CẦN THIẾT CHO MỘT TRẠM GIÁM SÁT NƯỚC SễNG. 1. Tớnh đại diện. Mẫu phải được đại diện cho vị trớ lấy mẫu. Bảng: Vị trớ lấy mẫu cỏc mặt cắt sụng 4.YấU CẦU CẦN THIẾT CHO MỘT TRẠM GIÁM SÁT NƯỚC SễNG. 2. Tốc độ dũng chảy. 3. Điều kiện làm việc của quan trắc viờn. 4. Khoảng cỏch từ trạm đến phũng thớ nghiệm. 5. Tớnh an toàn. 6. Tiện nghi cho người lấy mẫu. 7. Dữ liệu cơ sở cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước sụng. Dữ liệu cơ sở cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước sụng 1. Thụng tin cơ sở Tờn trạm Vị trớ địa lý Tọa độ Độ cao so với mực nước biển Cảnh quan xung quanh vị trớ lấy mẫu Khoảng cỏch theo độ dài sụng Thủy vực chớnh tiờu thoỏt nước của sụng Cỏc quốc gia cú sụng chảy qua Loại trạm, mó số trạm Dữ liệu cơ sở cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước sụng 2. Thụng tin sụng. Chiều rộng của khỳc sụng tại vị trớ lấy mẫu. Độ sõu của khỳc sụng tại vị trớ lấy mẫu. Đặc điểm của bờ sụng. Bản chất của đỏy sụng. Thủy thực vật. Tốc độ sụng (tại giữa sụng) Trạm đo tốc dộ dũng chảy gần nhất. Tốc độ dũng. Tốc độ dũng khi tràn bờ (đỉnh lũ) Phạm vi và tớnh qui tắc theo mựa của sự biến thiờn dũng Thành phần nước (độ cứng, pH, chất lơ lửng,…) Dữ liệu cơ sở cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước sụng 3. Lưu vực thoỏt nước. Diện tớch lưu vực thoỏt nước thượng lưu (km2) Đặc điểm khớ hậu. Đặc điểm địa chất. Đặc điểm đất, lưu vực thượng lưu. Dõn số trong khu vực thượng lưu. Những thành phố chớnh nằm ở thượng lưu của vị trớ lấy mẫu. Dữ liệu cơ sở cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước sụng 4. Những nhõn tố ảnh hưởng đến con người. Sự sử dụng nước chớnh (uống và sinh hoạt,…) Nguồn ụ nhiễm lớn gần nhất. Cỏc kiểu ụ nhiễm khỏc, tớnh chất, xu hướng và biện phỏp kiểm soỏt. Sự lấy nước. Điều kiện tự nhiờn ảnh hưởng đến chất lương nước. Cỏc thụng tin giải thớch cú liờn quan khỏc. Dữ liệu cơ sở cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước sụng 5. Lấy mẫu và phõn tớch. Sự biến động của chất lượng nước trờn mặt cắt. Vị trớ của điểm lấy mẫu trờn sụng. Độ sõu và vị trớ lấy mẫu trờn sụng. Phương phỏp lấy mẫu. Thiết bị lấy mẫu. Sự khú khăn trong lấy mẫu do dũng chảy quỏ lớn. Sự dễ bị ảnh hưởng của trạm lấy mẫu. Tần số của việc lấy mẫu thường xuyờn. Dữ liệu cơ sở cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước sụng PTN tiến hành phõn tớch. Khoảng cỏch đến PTN, phương tiện và thời gian lấy mẫu. Thời gian trung bỡnh giữa lỳc lấy mẫu và bắt đầu phõn tớch trong PTN. Điều kiện bảo quản mẫu. Danh sỏch cỏc yếu tố được phõn tớch thường xuyờn và phương phỏp sử dụng. Danh sỏch cỏc yếu tố khụng được phõn tớch thường xuyờn và phương phỏp sử dụng. Người thực hiện lấy mẫu. Ngày, thỏng, năm lấy mẫu và phõn tớch. Cỏc xu hướng và thay đổi quan trọng của cỏc thụng số chất lượng nước trong năm qua. 5.YấU CẦU CẦN THIẾT CHO TRẠM GIÁM SÁT NƯỚC HỒ 1. Cỏc đặc điểm chung. 2. Trữ lượng nước. 3. Phõn loại về mặt dinh dưỡng của cỏc hồ 4. Sự phõn tầng và độ xỏo trộn nước 5. Sự biến động theo mựa và theo hướng thẳng đứng 6. Lựa chọn vị trớ 7. Lấy mẫu theo độ sõu của mặt cắt tại hồ 8. Thụng tin cơ bản cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước hồ Phõn loại về mặt dinh dưỡng của cỏc hồ Cú thể chia hồ làm 4 loại sau: Nghốo dinh dưỡng. Dinh dưỡng trung bỡnh. Giàu dinh dưỡng. Rất giàu dinh dưỡng 4. Sự phõn tầng và độ xỏo trộn nước Một đặc tớnh của hồ cần quan tõm khi lấy mẫu là sự phõn tầng nhiệt do ảnh hưởng của nhiệt và khối lượng riờng của nước.(KLR max ở 40C). Nước hồ chia làm 3 tầng: Tầng mặt, giữa và đỏy Sự phõn tầng nhiệt thường khụng xảy ra với cỏc hồ lớn trừ khi độ sõu của hồ lớn hơn 10m. Nú cũng khụng thường xuyờn xuất hiện với cỏc hồ nhỏ, nụng đặc biệt ở nơi cú tốc độ dũng mạnh. 5. Sự biến động theo mựa và theo hướng thẳng đứng của cỏc hoạt động sinh học Sự quang hợp, chủ yếu do sinh vật trụi nổi tự dưỡng trờn lớp nước phớa trờn của hồ. Ở cỏc chu kỳ nghịch đảo, chất lượng nước của hồ là đồng nhất từ đỏy tới bề mặt hồ. 6. Lựa chọn vị trớ. Vị trớ lấy mẫu nờn đặt gần với điểm vào và ra cỏc chất thải của hồ. Nếu hồ được chia thành nhiều vịnh hay lưu vực thỡ cần nhiều vị trớ hơn. Số lượng cỏc điểm lấy mẫu sẽ bằng với giỏ trị làm trũn của logarit diện tớch hồ (theo km2). 7. Lấy mẫu theo độ sõu của mặt cắt tại hồ Vị trớ lấy mẫu thường được xỏc định từ sự kết hợp của cỏc mốc trờn bờ và độ sõu của mặt cắt. Tại mỗi mặt cắt, mẫu nước sẽ được lấy ở những khoảng cỏch khỏc nhau và theo chiều thẳng đứng (độ sõu). Hai độ sõu nếu độ sõu hồ nhỏ hơn 10m. Ba độ sõu nếu độ sõu hồ nhỏ hơn 30m. Bốn độ sõu nếu độ sõu hồ nhỏ hơn 100m. Nếu hồ sõu lớn hơn 100m, cỏc độ sõu thờm nữa sẽ được xem xột. 8. Thụng tin cơ bản cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước hồ. 1. Thụng tin cơ sở. Tờn trạm. Vị trớ địa lý. tọa độ (kinh độ vĩ độ) Độ cao so với mực nước biển. Cảnh quan xung quanh vị trớ lấy mẫu. Cỏc vựng tiếp giỏp với hồ. Hồ thuộc lưu vực sụng Loại trạm, mó số trạm. 8. Thụng tin cơ bản cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước hồ. 2. Thụng tin hồ chứa. Diện tớch bề mặt (km2). Chiều dài, rộng, độ sõu lớn nhất. Độ sõu trung bỡnh Chu vi, thể tớch hồ Thời giam đổ đầy lý thuyết Dao động mực nước trong năm Kiểu và chu trỡnh phõn tầng Đặc điểm của nước. Tớnh trong suốt. Đặc điểm dinh dưỡng. Số lượng nước ở thượng lưu và hạ lưu. 8. Thụng tin cơ bản cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước hồ 3. Lưu vực thoỏt nước Diện tớch lưu vực thoỏt nước. Độ cao lớn nhất. Độ cao trung bỡnh. Đặc điểm khớ hậu. Đặc điểm địa chất. Đặc điểm đất. Dõn số trong khu vực. Cỏc thành phố chớnh gần hồ. 8. Thụng tin cơ bản cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước hồ 4. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến con người. Sự sử dụng nước chớnh (uống, sinh hoạt,…) Kiểu ụ nhiễm và biện phỏp kiểm soỏt. Mục đớch sử dụng nước. Cỏc thụng tin giải thớch liờn quan khỏc. 8. Thụng tin cơ bản cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước hồ 5. Lấy mẫu và phõn tớch. Cỏc độ sõu đó lấy. Phương phỏp lấy. Thiết bị sử dụng lấy mẫu. Sự khú khăn khi lấy mẫu. Sự khú khăn trong lấy mẫu (do thời tiết, …). Sự dễ bị ảnh hưởng của trạm lấy mẫu. Tần số của việc lấy mẫu thường xuyờn. Phũng thớ nghiệm tiến hành phõn tớch. Khoảng cỏch đến PTN, phương tiện và thời gian lấy mẫu. Thời gian trung bỡnh giữa lỳc lấy mẫu và bắt đầu phõn tớch trong PTN. Tần số của việc lấy mẫu thường xuyờn. Phũng thớ nghiệm tiến hành phõn tớch. 8. Thụng tin cơ bản cho một trạm giỏm sỏt chất lượng nước hồ Khoảng cỏch đến PTN, phương tiện và thời gian lấy mẫu. Thời gian trung bỡnh giữa lỳc lấy mẫu và bắt đầu phõn tớch trong PTN. Điều kiện bảo quản mẫu. Danh sỏch cỏc yếu tố được phõn tớch thường xuyờn và phương phỏp sử dụng. Danh sỏch cỏc yếu tố khụng được phõn tớch thường xuyờn và phương phỏp sử dụng. Người thực hiện lấy mẫu. Ngày, thỏng, năm lấy mẫu và phõn tớch. Cỏc xu hướng và thay đổi quan trọng của cỏc thụng số chất lượng nước trong năm qua. 6. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH RỎ KIỂU, LOẠI QUAN TRẮC BƯỚC 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUAN TRẮC BƯỚC 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN LẤY MẪU NƯỚC ĐẠI DIỆN BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH VÀ LẬP BẢNG CÁC THÀNH PHẦN CẦN QUAN TRẮC BƯỚC 5: PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC VÀ BẢO QUẢN MẪU BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH RỎ KIỂU, LOẠI QUAN TRẮC Quan trắc chất lượng nước là quá trình theo dõi một cách có hệ thống sự biến đổi chất lượng nước theo thời gian và không gian, nhằm đánh giá diễn biến chất lượng nước, cho nên đối tượng quan trắc trực tiếp của hệ thống quan trắc chất lượng nước bao gồm trưước hết là một số nguồn nước có tính biến đổi rõ rệt theo thời gian và không gian BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH RỎ KIỂU, LOẠI QUAN TRẮC Chương trình quan trắc chất lượng nước phải xác định được những điểm quan trắc thuộc quan trắc tác động (quan trắc tại những nguồn nước bị tác động trực tiếp bởi các loại nguồn nước thải, dẫn đến sự tác động của chất lượng nước) và những điểm quan trắc thuộc quan trắc tuân thủ (quan trắc đánh giá mức độ tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường về nước thải, quy định pháp luật về môi trường) BƯỚC 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUAN TRẮC Xác định các nguồn phát thải gây ảnh hưởng đến chất lượng nước: Nước mặt lục địa Các vùng đất ngập nước ven biển Nước biển ven bờ Nước mặt lục địa - Các dòng sông đi qua thành phố, thị trấn: Ô nhiễm do nước thải đổ vào lưu vực sông, bao gồm: nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, từ môi trường đất ... - Các kênh dẫn nước đi qua thành phố, thị trấn: Ô nhiễm do nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt... - Các hồ chính của thành phố, thị trấn: Ô nhiễm do nước thải Các vùng đất ngập nước ven biển Ô nhiễm từ các dòng sông, kênh dẫn nước qua các khu công nghiệp, các khu dân cư; ô nhiễm từ các cống xả thải trực tiếp xuống ven biển Nước biển ven bờ + Ô nhiễm từ các dòng sông, kênh dẫn nước qua các khu công nghiệp, các khu dân cư, các đầm nước lợ đã bị ô nhiễm + Ô nhiễm từ các cống xả thải trực tiếp xuống biển. + Ô nhiễm do nước thải từ các hoạt động kinh tế - xã hội ven biển: Công nghiệp ven biển, khai thác cảng biển, du lịch ven biển, nuôi trồng thủy sản ven biển, khai thác khoáng sản ven biển, phát triển các khu đô thị ven biển... BƯỚC 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN LẤY MẪU NƯỚC ĐẠI DIỆN Các điểm ưu tiên lựa chọn - Các sông và lưu vực sông lớn trong địa ban cung cấp nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, công nghiệp đồng thời là nơi tiếp nhận các nguồn thải từ đất liền. - Các vùng cửa sông lớn, nơi chuyển nguồn ô nhiễm từ đất liền vào vùng biển gần bờ. - Nguồn thải của các Khu công nghiệp, nhà máy lớn, đô thị, khu thương mại ... BƯỚC 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN LẤY MẪU NƯỚC ĐẠI DIỆN - Các đầm, hồ lớn trong vùng, Đầm nước lợ; vùng nhạy cảm, giàu ĐDSH; phát triển NTTS; một số điểm là nơi tiếp nhận các nguồn thải. - Vùng biển gần bờ: Ô nhiễm từ các dòng sông, kênh dẫn nước qua các KCN, các KDC; ô nhiễm từ các cống xả thải trực tiếp xuống biển. Ô nhiễm do nước thải từ các hoạt động KTXH ven biển: Công nghiệp ven biển, khai thác cảng biển, du lịch ven biển, NTTS ven biển, khai thác khoáng sản ven biển, phát triển các KĐT ven biển ... BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH VÀ LẬP BẢNG CÁC THÀNH PHẦN CẦN QUAN TRẮC Các thành phần môi trường nước và các thông số chất lượng nước cần quan trắc, phương pháp lấy mẫu và phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm được trình bày dưới đây. (1). Thông số quan trắc: Các thông số quan trắc môi trường nước bao gồm: nhiệt độ, pH, độ đục, TDS, DO, độ dẫn điện, BOD5, COD, SS, N-NO3, N-NH3, N hữu cơ, P hữu cơ, Cl-, tổng Coliform, tổng Fe, Pb, dầu mỡ. (2). Tần suất quan trắc: Tựy thuộc mục tiờu quan trắc, đặc điểm hoạt động của vựng, tớnh chất khớ hậu, kinh phớ cho phộp…mà lựa chọn tần suất quan trắc cho thớch hợp BƯỚC 5: PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC VÀ BẢO QUẢN MẪU Việc phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm được thực hiện theo Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (trước đây) ban hành, đồng thời tham khảo thêm các tài liệu của GEMS/Water, Standard Examination Method APHA. Phương pháp lấy và bảo quản mẫu được tiến hành theo TCVN 5992 – 1995, TCVN 5993 - 1995. Dụng cụ lấy mẫu nước Phương pháp lấy mẫu được tiến hành theo TCVN 5992-1995, TCVN 5993-1995 và TCVN 5996-1995. Mẫu được lấy bằng gàu nhựa rồi đổ vào can nhựa có dung tích 1-2lít hoặc lấy trực tiếp bằng can nhựa nhúng xuống sông ở độ sâu 0,2 – 0,4m Công tác lấy mẫu Việc lấy mẫu được thực hiện đúng thời gian quy định, bảo quản và đem về nơi lưu trữ tại PTN. Các can nhựa đựng mẫu rửa sạch, tráng bằng axit và nước sạch trước khi tiến hành lấy mẫu. Riêng chai thu mẫu để xét nghiệm vi sinh được khử trùng trước đó theo đúng qui tắc. Khi tiến hành lấy mẫu, các can mẫu được tráng 03 lần bằng chính mẫu nước sông đó, sau đó mới đổ đầy và nút chặt lại. Các chỉ tiêu DO, nhiệt độ, pH, độ dẫn điện của tất cả các mẫu nước đều được đo ngay tại hiện trường. Nhật ký thu mẫu được thực hiện trong suốt thời gian quan trắc lấy mẫu Bảo quản mẫu nước Để đảm bảo độ chính xác của các kết quả phân tích, các mẫu nước được bảo quản trong thùng đá chuyên dụng có lớp cách nhiệt. Trong thùng được xếp một lớp nước đá để duy trì nhiệt độ trong thùng ở khoảng 40C. Sau khi lấy mẫu, mẫu nước được xếp vào thùng và được bảo quản trong suốt quá trình vận chuyển về PTN (thông thường từ 24 – 48h). Các nhóm thí nghiệm trực thuộc PTN cũng có thiết bị lưu trữ mẫu, bảo đảm chất lượng mẫu không thay đổi trong suốt thời gian tiến hành phân tích tại PTN. Các mẫu được phân tích ngay sau khi vận chuyển về phòng trong vòng 24h CHÚC CÁC BẠN THÀNH CễNG