Lưu ý
• Hạn chế tối đa thời gian tiếp xúc của enzyme phân tách với tế bào
• Chọn nồng độ tối thiểu enzyme phân tách tuỳ loại tế bào
• Sử dụng các chất ức chế hoạt tính enzym ngay sau khi phân tách (FBS, protease inhibitor)
36 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 6: Kỹ thuật cấy chuyền và tạo dòng tế bào động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật cấy chuyền và tạo dòng
tế bào động vật
ThS. Phan Lữ Chính Nhân
Nội dung
Nhắc lại
Kỹ thuật
cấy
chuyền
Tạo
dòng tế
bào
Các ứng
dụng
THU NHẬN MẪU MÔ
CẮT NHỎ (chọn lọc mẫu mô quan tâm, cắt bỏ phần mô chết)
Cắt nhỏ
(mảnh nhỏ
để nuôi)
Nuôi mẫu
mô sơ cấp
Thu nhận
tế bào mới
Thu mảnh
mô thứ
cấp
Tách tế bào
bằng cơ học
(nghiền, ép)
NUÔI SƠ
CẤP
Cấy chuyền
DÒNG TẾ
BÀO
Tách tế
bào bằng
enzym
(ủ)
Trypsin
lạnh
Trypsin ấm
Ly tâm
Collagenas
e
Tái huyền
phù
4Thu nhận
cơ quan
Cell line
Cấy chuyền
Cấy chuyền
Nuôi sơ cấp
Nuôi mô
Cắt
nhỏ
Thành
tế bào
đơn
Nuôi sơ cấp
5
Tách rời tế bào
Tách bằng tác
nhân khác
(EDTA)
Tách bằng
enzym
Trypsin
Trypsin ấm
Trypsin lạnh
Collagenase Papain Elastas
Tách bằng enzyme
MỘT SỐ ENZYME PHÂN CẮT THƯỜNG DÙNG
Trypsin: Chymotrypsin Collagenase Papain Elastase
• pH6-9, tối ưu 8-9
• Nồng độ dùng:
0,01%-0,5%
• Ca2+ được xem như
chất bảo vệ Trypsin
• Bị kìm hãm bởi FBS
hoặc Di-Isopropyl-
Fluorophosphat(DFP)
• Không đặc hiệu cho
loại protein: Cắt liên
kết –COOH của
lysin/arginin và –NH2
có thể gây hư hai
cho tế bào
• pH 7-9, thích
hợp 8-9
• Cắt liên kết
peptide tạo bởi
–COOH acid
amin thơm với –
NH2
• Tính đặc hiệu
kém hơn trypsin
• Bị ức chế bởi
DFB
•
• Hoạt động
tốt: pH7-8,
< 450C
• Cắt liên kết
peptide
dạng poly-L
prolin; gồm
4 loại đặc
trưng tắt
từng loại
mô chuyên
biệt ít
làm hư hại
tế bào
• pH
4,5-8,5
• Bị kìm
hãm
bởi
chất
oxy
hoá
• Phân huỷ
elastin
• Sử dụng
kết hợp
với
enzyme
khác
Tế bào bám dính
8
Tế bào không bám dính
Sau nuôi sơ cấp, tế
bào bám vào bề mặt
đĩa nuôi
Sau 1 thời gian, tế bào
tăng sinh, bao phủ đầy
bề mặt đĩa nuôi
Thêm enzym (trypsin,
collagenase)
Tế bào tách khỏi bề
mặt đĩa nuôi, chuyển
qua các đĩa nuôi khác
Sau cấy chuyền, tế bào tiếp tục tăng sinh
1
23
1. Huyền phù
để tách rời cụm
tế bào thành tế
bào đơn
2. Pha loãng mật
độ tế bào,
chuyển sang các
đĩa nuôi mới
3. Tế bào đơn với
mật độ thưa trong
đĩa nuôi mới
Cụm tế bào nuôi sơ cấp
Puck và Marcus (1955)
Lưu ý
• Hạn chế tối đa thời gian tiếp xúc của enzyme
phân tách với tế bào
• Chọn nồng độ tối thiểu enzyme phân tách tuỳ
loại tế bào
• Sử dụng các chất ức chế hoạt tính enzym ngay
sau khi phân tách (FBS, protease inhibitor)
TẠO DÒNG TẾ BÀO
KHÁI NIỆM- ĐẶC TÍNH
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
XÂY DỰNG ĐƯỜNG
CONG TĂNG TRƯỞNG
VÀ ĐO SỰ PHÁT TRIỂN
11
12
(Regenerative Medicine, 2006)
13
Tăng sinh
14
Tiêu chí lựa chọn dòng tế bào cho thí nghiệm
• Loài
• Đặc điểm chức năng
• Hữu hạn hay liên tục
• Bình thường hay chuyển dạng
• Điều kiện và đặc tính tăng trưởng
• Cùng kiểu
gen, hình
thái
• quần thể tế
bào như
nhau ở đặc
điểm quan
tâm.
16
Mô
Phân tách
Tế bào đơn
Nuôi sơ cấp
Pha loãng tới hạn
Vòng nhẫn Tách tế bào tự động
Clone phát triển
Douglas C. McFarland
Methods in Cell Science 22: 63–66 (2000).
17
Giếng tế bào gốc
C
h
u
ỗ
ip
h
a
Lo
ãn
g
lầ
n
1
Chuỗi pha Loãng lần 2
19
Nhuộm crystal violet
21
• Sử dụng đĩa 96 giếng; 100 ul/giếng
• Mật độ tế bào ban đầu: 200 - 4000 tế bào/giếng
gốc
• Giảm dần mật độ tế bào trong mỗi giếng
• Nên cấy chuyền sang đĩa 24 12 6 giếng (đĩa
35 mm) flask 25 flask 75
VÒNG NHẪN (Cloning ring)
23
Phân lập Clones (Huyền phù)
25
Xây dựng đường cong-đo sự phát triển
Máy đếm tế bào tự động
(Nucleocouter)
Buồng đếm hồng cầu
Đường cong tăng trưởng
Xác định số lượng tế bào sau mỗi 24 giờ vẽ biểu đồ, xác
định thời gian nhân đôi quần thể
Thiết bị: máy đếm tế bào tự động, buồng đếm hồng cầu
27
28
In vivo
In vitro: biệt hóa tế bào,
nhuộm kiểm tra
Phân tích flowcytometry
29
• dòng tế bào bị thoái hóa: Clone ko phát triển
mãi, có thể biến đổi, đặc điểm mong muốn
thay đổi
• 1 tế bào khó sốngmôi trường đặc biệt, bổ
sung GF, đồng nuôi cấy
• Dòng tế bào có vòng đời (thời gian phân chia)
giới hạn, sau vài lần cấy chuyền sẽ lão suy
• Đại thực bào và tế bào thần kinh không phân
chia in vitro --> có thể dùng như nuôi sơ cấp
30
31
32
• TBG được thu nhận và cấy ghép vào 1 phần mô người, hỗ trợ sự
phát triển cơ quan
Cloning from adults
• Tiến bộ trong hiểu biết về ung thư
• Tiến bộ trong sinh học tế bào
• Công nghệ máu cuống rốn, bệnh leukemia,
thải loại trong cấy ghép
• Công nghệ chuyển nhân tế bào sinh dưỡng
(SCNT)
• Sản xuất tế bào đột biến
• Phát hiện thuốc và quá trình biến dưỡng
35
• Cải tiến di truyền: tăng năng suất tạo sản
phẩm sinh học
• Dòng tế bào ung thư: thử nghiệm chất kháng
phân bào
• Dòng fibroblast: thử nghiệm tính gây kích
thích của mỹ phẩm
36