Bài giảng Bài 16: Quản trị rủi ro trong kinh doanh thương mại

Các loại rủi ro trong KDTM Phương pháp phòng ngừa rủi ro trong KDTM Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro cực kỳ nguy hiểm

ppt11 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2672 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 16: Quản trị rủi ro trong kinh doanh thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 16: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠICác loại rủi ro trong KDTMPhương pháp phòng ngừa rủi ro trong KDTMQuản trị rủi roQuản trị rủi ro cực kỳ nguy hiểm1. Các loại rủi ro trong KDTMRủi ro (RR) trong KDTM là một hoàn cảnh trong đó có thể xảy ra một sự sai lệch, trái nghịch với kết quả mong muốn, gây mất mát về tài sản và thua lỗ trong kinh doanh* Theo khả năng tính toán xác suất của rủi ro- RR có thể tính toán được- RR không thể tình toán được* Theo tính chất rủi ro- RR suy tính- RR thuần túy* Theo phạm vi tác động- RR cơ bản ( RR chung)- RR riêng biệt1. Các loại rủi ro trong KDTM* Theo nguyên nhân: hỏa hoạn, lừa đảo, trộm cắp* Theo tác động của môi trường gây ra RR- RR kinh tế- RR pháp lý- RR môi trường cạnh tranh- RR từ nguồn thông tin môi trường KD* Theo hoạt động bảo hiểm- RR được bảo hiểm - RR không được bảo hiểm( do chủ quan/ không HĐồng)1. Các loại rủi ro trong KDTM* Theo nguồn gốc tổn thất, mất mát:- RR về thị trường- RR về tài sản- RR nhân viên- RR do khách hàng* Theo hoàn cảnh tác động- RR khách quan- RR từ chủ quan2.Phương pháp phòng, ngừa RR trong KDTM2.1.Phân tích MTKD và HĐKD và HĐKD né tránh, hạn chế rủi ro* MTKD bên ngoài: chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, thông tin, điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng* Từ hoạt động nghiệp vụ của doanh nghiệp: giao dịch, đàm phán, ký hợp đồng, thực hiện, HĐKT, thanh toán2.2.Chủ động phòng ngừa hạn chế thiệt hại* Loại trừ hoàn cảnh phát sinh RR nghiên cứu thường xuyên MTKD?* Né tránh RR lựa chọn KD?* Chuyển RR , tổn thất M-B nhanh; bảo hiểm; thanh toán.2.Phương pháp phòng, ngừa RR trong KDTM2.3.Lập quỹ dự phòng tài chính quỹ bảo toàn vốn kinh doan QV = DSbán x hhoàn vốn (%)2.4.Đa dạng hóa kinh doanh2.5.Sử dụng phương pháp hedging2.6.Bảo hiểm hàng hóa và tài sản trong HĐKD3.Quản trị RR3. Quản trị RRCác hoạt động quản trị thông qua:3.1. Nhận dạng, phân tích và đo lường rủi roNhận dạng rủi roĐo lường rủi roKiểm soát rủi roCác biện pháp phòng ngừaĐảm bảo sự phát triển của Doanh NghiệpNhận dạng RR, nguồn gốc RR, đối tượng RR, tổn thấtBảng câu hỏi; phân tích báo cáo; phân tích lưu đồ; thanh tra hiện trường; phân tích hiện trường; hợp đồng, xem xét báo cáo của các bộ phận trong DN; làm việc với các cán bộ quản lýTheo dõi, thống kê, dự báo RR đề ra các biện pháp kiểm soát, tài trợ RR thích hợp* Phân tích RR+ Tìm nguyên nhân: trực tiếp, gián tiếp, bên trong , bên ngoài, gần, xa...+ Biện pháp tích cực, hữu hiệu phòng ngừa* Đo lường RRXác định tần suất xuất hiện rủi ro- Thống kê kinh nghiệm- Xác suất thống kê- Phân phối xác định đại lượng ngẫu nhiên- Quy luật PPXS chuẩn, QLPP nhị thứcĐo lường tác hại RR- Trực tiếp, tổng hợp- Suy diễn- Chọn mẫu- Chuyên giaXác định thái đọ kiểm soát RR3.2.Kiểm Soát, phòng ngừa RRSử dụng các biện pháp kỹ thuật, công cụ, chiến lược, chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh, giảm thiểu tổn thất, đa dạng hóa kinh doanh chuyển giao RR3.3.Tài trở RRTự khắc phục RR( dự trữ tài chính= vốn tự có, vốn vay)Chuyển giao RR (đòi bồi thường hợp pháp)- Tổn thất riêng: thông báo CQ BH giám định kịp thời- Nghi ngờ: yêu cầu CQ giám định mức độ tổn thất- Tổn thất chung: làm thủ tục gửi CQ BH- Tổn thất toàn bộ: thông báo và cùng CQ BH làm thủ tục4. Quản trị RR cực kỳ nguy hiểm4.1.Các loại RR cực kỳ nguy hiểmDo thiên tai, tai nạn bất ngờ, sự cố,bị phá hoại, khủng bố, các vấn đề nội bộ DN4.2.Dấu hiệu nhận biếtGây ra thiệt hại nghiêm trọng; thông tin rầm rộ;RR có tính lan truyền; đòi hỏi có sự ngăn chặn quyết liệt, kịp thời4.3.Quản trị RR, tổn thất thất cực kỳ nguy hiểm* Phát hiện RR thông tin, hiểu biết, kinh nghiệm, linh nghiệm* Đánh giá tính chất nguy hiểm loại gì? Hậu quả? Tính lây lan?* Xây dựng KD phòng ngừa- Danh mục RR nguy hiểm- Bộ máy- Chính sách, biện pháp áp dụng- Thông tin và hợp tác với các cơ quan liên quan- Dự tính về các điều kiện thực hiện* Thực hiện các biện pháp khắc phục, phòng ngừa RR gnuy hiểm- Thông tin kịp thời chính xác, đúng đối tượng nhận tin- Tính thuyết phục, kiên quyết, nhanh chóng, dứt điểm của các biện pháp* Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm
Tài liệu liên quan