BÀI 2
LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Mục tiêu :
Lý giải sự hình thành đường cầu thị trường của sản phẩm, trên cơ sở phân tích cách ứng sử hợp lý
của người tiêu dùng.
Cách ứng xử hợp lý của người tiêu dùng: với thu nhập bằng tiền nhất định, người tiêu dùng sẽ phân
phối thu nhập của họ như thế nào cho các sản phẩm để đạt mức thỏa mãn tối đa
46 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 2 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 1
BÀI 2
LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Mục tiêu :
Lý giải sự hình thành đường cầu thị trường của
sản phẩm, trên cơ sở phân tích cách ứng sử hợp lý
của người tiêu dùng.
Cách ứng xử hợp lý của người tiêu dùng: với thu
nhập bằng tiền nhất định, người tiêu dùng sẽ phân
phối thu nhập của họ như thế nào cho các sản phẩm
để đạt mức thỏa mãn tối đa.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 2
I. SỰ ƯA THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. Khái niệm hữu dụng (
Ích lợi, thỏa dụng -
Utility)
Q U
0
1
2
3
4
5
6
7
8
6
4
2
0
-2
-4
8
6
4
2
0
1 2 3 4
5 6 7
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 3
2. Tổng hữu dụng
TU (Total
Utility).
TU = f(Q)
Ví dụ : Biểu tổng hữu
dụng của một sinh
viên khi đi xem ca
nhạc trong tuần
như sau:
Q (soá buoåi
xem ca
nhaïc/tuaàn)
TU (ñvhd)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
14
18
20
20
18
14
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 4
Đồ thị đường tổng hữu dụng:
0
8
14
18
20 20
18
14
0
5
10
15
20
25
0 2 4 6 8 Q
T
u
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 5
3. Hữu dụng biên : Marginal Utility (MU)
Biểu tổng hữu dụng và hữu dụng biên của
một sinh viên khi đi xem ca nhạc trong tuần
Q (soá buoåi xem
ca nhaïc/tuaàn)
TU (ñvhd) MU (ñvhd)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
14
18
20
20
18
14
8
6
4
2
0
- 2
- 4
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 6
0
8
14
18
20 20
18
14
0
5
10
15
20
25
0 2 4 6 8 Q
T
u
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 7
Nếu TU liên tục thì : dTU
MUx = -----------
dQx
Hay: MUx = (TU)’x
Trên đồ thị MU chính là độ dốc của TU.
• Quy luật hữu dụng biên giảm dần : Khi sử dụng
ngày càng nhiều sản phẩm X, trong khi số lượng các
sản phẩm khác được giữ nguyên trong mỗi đơn vị
thời gian, thì hữu dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm
dần.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 8
II>. SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG.
1>. Sở thích của người tiêu dùng.
a>. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của
người tiêu dùng:
• Giả thiết thứ nhất : sự ưa thích là hoàn
chỉnh.
• Ví dụ:
Túi hàng A gồm: 0,5 kg thịt và 1,5 kg cá.
Túi hàng B gồm : 1,5 kg thịt và 0,5 kg cá.
.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 9
• Nếu một người tiêu dùng thích ăn cá thì
mức ưa thích đối với túi hàng A cao hơn túi
hàng B, cô ta xếp loại mức ưa thích A > B.
Ngược lại, người tiêu dùng này thích thịt
hơn thì mức ưa thích đồi với túi hàng B cao
hơn túi hàng A, cô ta xếp loại A< B. Và
nếu, người tiêu dùng này ưa thích cá và thịt
như nhau thì cô ta xếp loại mức ưa thích A
= B
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 10
• Giả thiết thứ hai : sự ưa thích có tính bắc cầu.
Ví dụ : Nước ngọt được ưa thích hơn cafe và cafe
được ưa thích hơn trà đá thì nước ngọt được ưa
thích hơn trà đá.
• Giả thiết thứ ba : tất cả mọi thứ hàng hoá đều
tốt .
Những giả thiết này áp dụng cho hầu hết mọi
người trong mọi trường hợp, là cơ sở cho mô hình
lý thuyết tiêu dùng; và nó không giải thích sự ưu
thích của người tiêu dùng – mà chỉ mô tả những
sự ưa thích đó.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 11
Người tiêu dùng ưa
thích túi hàng A
hơn các túi hàng
năm ở ô màu xanh.
Trong khi đó, các
túi hàng nằm ở ô
màu hồng lại được
ưa thích hơn túi
hàng A.
Thực phẩm
(Đơn vị tính theo tuần)
10
20
30
40
10 20 30 40
Quần áo
(Đơn vị tính theo tuần)
50
G
A
EH
B
D
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 12
U1
Các túi hàng B,A, & D
Có mức độ thỏa mãn như nhau
•E được ưa thích hơn U1
•U1 được ưa thích hơn H & G
Thực phẩm
(Đơn vị tính theo tuần)
10
20
30
40
10 20 30 40
Quần áo
(Đơn vị tính theo tuần)
50
G
D
A
E
H
B
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 13
b . Các đường bàng quan:
Đường bàng quan thể hiện tất cả sự kết hợp các túi
hàng thị trường và các túi hàng này tạo nên mức thoả mãn
như nhau cho một người tiêu dùng
0
10
20
30
40
50
60
0 10 20 30 40 50
A
B
C
U1E
D
Biểu diễn
các túi
hàng A,
B, C, D,
E trên
đồ thị:
Các đường bàng quan
(Indifference curve)
X
Y
0
C
B
A
D
U1
U2
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 15
b . Các đường bàng quan (indifference
curve):
Đặc điểm của đường bàng quan :
- Dốc xuống về bên phải
- Các đường bàng quan không cắt nhau.
- Lồi về gốc O
Tỷ lệ thay thế biên MRS (Marginal Rate of
Substitution)
Tỷ lệ thay thế biên của thực phẩm F cho quần áo C
(MRSFC) là số lượng quần áo C giảm xuống để sử
dụng tăng thêm một đơn vị thực phẩm F.
MRSFC = - C / F = MUf/ MUc (1)
1
MRS = 1
8
3
Indifference
curve
A
Hệ số góc - Tỷ lệ thay thế biên
của đường bàng quan
X0
14
2
3
7
B
1
MRS = 6
4
6
Y
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 17
ª Đặc điểm của các đường bàng quan
– Đường bàng quan dốc xuống từ trái
sang phải.
• Nếu đường bàng quang dốc lên sẽ ngược
lại với giả thiết cho rằng có nhiều hàng
hóa thì tốt hơn là có ít hàng hóa.
• Tuy nhiên có những hình dạng đặc biệt
của đường bàng quan.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 18
Những người tiêu dùng này sẵn sàng
bỏ qua nhiều về kiểu dáng để có một xe
ô tô có hiệu quả hoạt động tốt hơn.
Kiểu dáng
Hiệu suất
Sự ưa thích của
người tiêu dùng A
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 19
Những người tiêu dùng này
sẵng sàng từ bỏ qua nhiều về
hiệu quả hoạt động để có
kiểu dáng mới.
Kiểu dáng
Hiệu quả hoạt động
Nhóm người tiêu dùng B:
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 20
Kiểu dáng
Hiệu quả hoạt động
Nhóm người tiêu dùng C: chỉ ưa thích
Hiệu quả họat động
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 21
Kiểu dáng
Hiệu quả hoạt động
Nhóm người tiêu dùng D:
Chỉ thích kiểu dáng
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 22
• * Thay thế hoàn hảo (Perfect
substitutes)
Hai hàng hóa được gọi là thay thế
hoàn hảo khi tỷ lệ thay thế biên
của một hàng hóa này đối với một
hàng hóa khác là không đổi.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 23
Nước cam
(Ly)
Nước trái cây
(ly)
2 3 41
1
2
3
4
0
Hàng thay thế hoàn hảo
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 24
• Bổ sung (Bổ sung hòan hảo –
Perfect comlements)
– Hai hàng hóa được gọi là thay thế bổ
sung khi các đường bàng quan có
dạng vuông góc.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 25
Giầy phải
Giầy trái
2 3 41
1
2
3
4
0
Hàng bổ sung
hoan hao
2. Sự ràng buộc về ngân sách:
a. Các cơ hội của người tiêu dùng
Lon
Pepsi (y)
Số bánh
Pizzas(x)
Chi tiêu
cho Pepsi
Chi tiêu
cho Pizza
Tổng
Chi tiêu
0 100 $ 0 $1,000 $1,000
50 90 100 900 1,000
100 80 200 800 1,000
150 70 300 700 1,000
200 60 400 600 1,000
250 50 500 500 1,000
300 40 600 400 1,000
350 30 700 300 1,000
400 20 800 200 1,000
450 10 900 100 1,000
500 0 1,000 0 1,000
Copyright © 2001 by Harcourt, Inc. All rights
reserved
b.Giới hạn ngân sách của người
tiêu dùng (Đường ngân sách)
X (baùnh)
Y- - Pepsi
0
250
50 100
500
B
C
A
Giới hạn ngân sách của người
Tiêu dùng
D
E
(I/ Py)
(I/ Px)
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 28
Khái niệm: đường ngân sách là tập hợp các phối hợp
khác nhau giữa X và Y mà người tiêu dùng mua được
với cùng một mức thu nhập và gía sản phẩm đã cho.
Phương trình đường ngân sách :
X.Px + Y.Py = I
Hay : Y = I/Py – X. Px/Py
I : thu nhập của người tiêu dùng.
X : lượng bánh được mua.
Y : lượng pepsi được mua.
Px : Giá của X
Py : Giá của Y
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 29
c. Đặc điểm của đường ngân sách
Đường ngân sách là đường tuyến tính, dốc
xuống về phía phải.
Độ dốc = - dY/ dX , thể hiện tỷ lệ phải đánh đổi
giữa X và Y trên thị trường, muốn tăng mua một X
phải giảm xuống tương ứng bao nhiêu Y khi thu
nhập không thay đổi.
I/ Px : sản lượng X tối đa mà người tiêu dùng
mua được.
I/ Py : sản lượng Y tối đa mà người tiêu dùng
mua được.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 30
d. Các tác động của sự thay đổi về thu
nhập và giá cả
Sự thay đổi về thu nhập
• Một sự gia tăng về thu nhập làm cho đường
ngân sách dịch chuyển ra phía ngoài, song
song với đường ngân sách ban đầu (giá cả
vẫn không thay đổi).
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 31
b. Các tác động của sự thay đổi về thu
nhập và giá cả
Sự thay đổi về thu nhập
• Sự giảm thu nhập làm cho đường ngân sách
dịch chuyển vào trong, song song với đường
ngân sách ban đầu (giá cả vẫn không thay
đổi).
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 32
X
Y
0
Thu nhập tăng làm đường ngân sách
dịch chuyển ra ngoài
I2I1
I3
Thu nhập giảm làm đường ngân sách
dịch chuyển vào trong
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 33
b. Các tác động của sự thay đổi về thu
nhập và giá cả
. Sự thay đổi về giá cả
– Nếu giá cả của một loại hàng hóa tăng,
đường ngân sách dịch chuyển vào trong,
xoay quanh điểm chặn của hàng hóa kia.
– Nếu giá của một hàng hóa giảm, đường
ngân sách dịch chuyển ra ngoài, quay
quanh điểm chặn của hàng hóa kia.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 34
X
Y
(PF = 1)
I1
Nếu giá hàng hĩa y tăng sẽ làm
đường ngân sách thay đổi độ dốc và
quay vào trong.
I3 I2
Nếu giá hàng hĩa x giảm sẽ làm
đường ngân sách thay đổi độ dốc
và quay ra ngoài.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 35
3>. Nguyên tắc lựa chọn của người
tiêu dùng.
Sự lựa chọn túi hàng phải thoả mãn hai điều
kiện:
Một là, túi hàng đó phải là một sự phối hợp nằm
trên đường bàng quan.
Hai là, túi hàng hoá được lựa chọn là một sự
phối hợp mang lại sự tối đa hoá mức thoả mãn
mà người tiêu dùng đạt ứng với ngân sách tiêu
dùng.
3. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
X
Y
0
U1
U2
U3
Giới hạn ngân sách
A
B
Tối ưu
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 37
3>. Nguyên tắc lựa chọn của người tiêu dùng
A: là sự lựa chọn tối ưu.
Như vậy, sự lựa chọn túi hàng tối ưu là tại
điểm tiếp tuyến giữa đường ngân sách và
đường bàng quan.
Tại A : MRSFC = Py/ Px = -C/ F (2)
Như vậy, từ (1) và (2), ta có:
MUx
MUy
=
Py
Px
hay
MUx
Px
MUy
Py
=
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 38
III>. Sự điều chỉnh tương ứng vơi những thay
đổi trong thu nhập và giá cả.
1. Sự điều chỉnh tương ứng với những thay đổi trong
thu nhập và đường Engel.
A1
A2
U1
U2
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 39
Đường tiêu dùng theo thu nhập: tập hợp các phối
hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi thu nhập thay đổi,
trong khi giá các sản phẩm không đổi.
Đường Engel: Phản ánh mối quan hệ giữa sự thay
đổi lượng cầu sản phẩm với sự thay đổi thu nhập,
trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Hình dạng đường Engel cho ta biết tính chất của
sản phẩm là : thiết yếu, cao cấp hay thứ cấp.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 40
2. Sự điều chỉnh tương ứng với những thay
đổi trong giá cả
Y Y
x
F
U1
U2
A1A2
U1
U2
A1
A2
0 0I/Px1I/Px2
I/Py1
I/Py2
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 41
3. Tác động thay thế, tác động thu nhập và hiện
tượng Giffen.
Tác động thay thế: là sự điều chỉnh lượng cầu
tương ứng với sự thay đổi trong giá tương đối.
Tác động thu nhập: là sự điều chỉnh lượng cầu
tương ứng với sự thay đổi trong th nhập thực.
Hiện tượng Giffen:
Phân tích trên, ta thấy nếu X là sản phẩm thông
thường thì tác động thay thế và tác động thu nhập
là cùng chiều, đều giảm khi giá sản phẩm tăng.
Nếu sản phẩm là cấp thấp thì tác động thay thế và
tác động thu nhập là ngược chiều nhau.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 42
IV>. Sự hình thành đường cầu thị
trường :
1. Đường cầu cá nhân:
X1X2
X1
I/P2
P1
P2
X
Y
p
D
Đường tiêu dùng theo giá
X2
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 43
2>. Đường cầu thị trường:
P
QF
DTT
DA DB DC
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 44
Tình huống
• Moät ngöôøi tieâu duøng coù haøm toång
thoûa duïng khi tieâu duøng hai haøng
hoùa x vaø y nhö sau: TU = ( 2X+1) Y. Cho bieát Px
= Py = 2$ vaø = $I 200
– a. Xaùc ñònh söï phoái hôïp ñeå toái öu hoùa
tieâu duøng.
– b. Tính toång thoûa duïng toái ña.
– c. Khi giaù caû haøng hoùa y laø Py = 4$. Tìm
söï phoái hôïp toái öu môùi.
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 45
Bài tập vận dụng
• Trung bình thu nhập
của một người
36.000đ/ngày và chi
tiêu cho 3 lọai sản
phẩm A, B, C với:
pa = pb = pc = 3.000đ/sp.
Sở thích của người
tiêu dùng được thể
hiện qua bảng sau:
Soá löôïng
Saûn phaåm
aTU bTU cTU
1
2
3
4
5
6
7
75
147
207
252
289
310
320
68
118
155
180
195
205
209
62
116
164
203
239
259
269
4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 46
Yêu cầu:
a. Để tối đa hóa hữu dụng, NTD kết hợp 3 hàng
hóa trên như thế nào? Tính TU?
b. Thu nhập như cũ nhưng pb = 6.000đ/sp. Xác
định sự kết hợp mới?
c. Vẽ đường cầu cá nhân sản phẩm B