Khách hàng là yếu tố quyết định qui mô và lọai
hình của nguồn vốn mà ngân hàng có thể huy
động.
- Các quyết định then chốt của ngân hàng chỉ giới
hạn trong quản lý tài sản: ngân hàng chỉ tiến
hành quản lý quá trình phân bổ
- Phù hợp với giai đọan chưa nới lỏng các qui định
quản lý ngành ngân hàng, khi ngân hàng còn hạn
chế trong khả năng tái cấu trúc nguồn vốn của
mình.
29 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2576 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 6: Quản lý tài sản-Nợ xác định và kiểm soát khe hở nhạy cảm lãi suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI 6
QUẢN LÝ TÀI SẢN-NỢ
Xác định và kiểm soát khe hở
nhạy cảm lãi suất
Giảng viên phụ trách: PGS. TS Trương Quang Thông
Khoa Ngân hàng – Đại học Kinh tế TP.HCM
2Chiến lược quản lý tài sản
- Khách hàng là yếu tố quyết định qui mô và lọai
hình của nguồn vốn mà ngân hàng có thể huy
động.
- Các quyết định then chốt của ngân hàng chỉ giới
hạn trong quản lý tài sản: ngân hàng chỉ tiến
hành quản lý quá trình phân bổ
- Phù hợp với giai đọan chưa nới lỏng các qui định
quản lý ngành ngân hàng, khi ngân hàng còn hạn
chế trong khả năng tái cấu trúc nguồn vốn của
mình.
3Chiến lược quản lý nợ
- Để đương đầu với xu hướng gia tăng lãi suất và
cạnh tranh gay gắt về nguồn vốn
- Các ngân hàng do đó quan tâm nhiều hơn đến
việc khơi mở nguồn vốn mới, cấu trúc của nguồn
vốn, chi phí của nguồn vốn
- Mục tiêu của quản lý là tăng cường quản lý
nguồn vốn: chi phí, qui mô, cấu trúc
4Chiến lược quản lý hỗn hợp
- Được sử dụng phổ biến hiện nay: dung hòa hai
chiến lược
- Hoạt động ngân hàng cần kiểm sóat chặt chẽ về
qui mô, cấu trúc và chi phí của cả hai bên tài sản
và nợ.
- Quản lý tài sản và nợ phải là một quá trình thống
nhất, hỗ trợ lẫn nhau nhằm tối đa hóa thu nhập và
kiểm soát chặt chẽ chi phí
- Thu nhập và chi phí có thể phát sinh từ hai phía
của bảng cân đối kế toán.
5KHÁI NIỆM RỦI RO LÃI SUẤT
- Rủi ro lãi suất là sự thay đổi tiềm tàng về thu nhập lãi
ròng và giá thị trường của vốn ngân hàng xuất phát từ
sự thay đổi của mức lãi suất. (Timothy W. Koch).
- Rủi ro lãi suất là rủi ro khi thay đổi lãi suất thị trường
sẽ dẫn đến tài sản sinh lời giảm giá trị (Thomas
P.Fitch).
6KHÁI NIỆM RỦI RO LÃI SUẤT
- Rủi ro lãi suất : một trong những thách thức lớn nhất
của họat động quản lý tài sản-nợ của ngân hàng.
- Khi lãi suất thay đổi:
- Nguồn thu chính từ danh mục cho vay và đầu tư cũng như
chi phí tiền gửi, các nguồn vay đều bị tác động.
- Ảnh hưởng đến giá thị trường của tài sản và nợ / làm thay
đổi giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
7- Rủi ro lãi suất gắn liền với cấu trúc thời hạn khác nhau
giữa tài sản và nợ (huy động vốn và cho vay) và sự
biến động của lãi suất thị trường.
- Rủi ro lãi suất xảy ra trong 2 trường hợp sau đây:
+ Thời hạn cho vay với lãi suất cố định dài hơn đi vay với lãi
suất cố định, rủi ro lãi suất xảy ra khi lãi suất thị trường tăng.
Đây là rủi ro về giá (Price Risk): lãi suất thị trường tăng làm
giảm giá trị của hầu hết trái phiếu và cho vay với lãi suất cố
định mà ngân hàng nắm giữ
+ Thời hạn cho vay với lãi suất cố định ngắn hơn đi vay với
lãi suất cố định, rủi ro lãi suất xảy ra khi lãi suất thị trường
giảm. Đâ là rủi ro tái đầu tư (Re-Investment Risk): ngân hàng
phải chấp nhậđầu tư các nguồn vốn của mìnhvào nưững tài sản
có sinh lợi thấp hơn.
RỦI RO LÃI SUẤT
8MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO
LÃI SUẤT
- Mục tiêu của quản trị rủi ro lãi suất là nhằm hạn chế
tối đa tổn thất về thu nhập do sự thay đổi của lãi suất
thị trường.
- Các nhà quản trị dùng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên
(NIM) để đo lường và so sánh sự thay đổi của thu
nhập khi có biến động của lãi suất thị trường.
Thu nhaäp laõi - chi phí laõi
Tyû le äthu nhaäp laõi caän bieân =
Toång taøi saûn
9Các yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên
- Những thay đổi trong lãi suất nói chung.
- Những thay đổi trong mức chênh lệch giữa lãi thu từ tài sản và
chi phí phải trả cho vốn huy động.
- Những thay đổi về giá trị tài sản NCLS mà ngân hàng nắm giữ
khi mở rộng hay thu hẹp họat động.
- Những thay đổi về giá trị nợ NCLS mà ngân hàng sử dụng để
tài trợ cho danh mục tài sản sinh lời khi mở rộng hay thu hẹp
họat động.
- Những thay đổi trong cấu trúc của tài sản và nợ mà ngân hàng
thực hiện khi tiến hành chuyển đổi tài sản, nợ giữa lãi suất cố
định và lãi suất thả nổi, giữa kỳ hạn ngắn và kỳ hạn dài, giữa
tài sản mang mức thu nhập thấp và tài sản có thu nhập cao.
10
Các chú ý
- Thu từ lãi của ngân hàng có xu hướng tăng chậm
hơn chi phí trả lãi trong giai đọan kinh tế tăng
trưởng.
- Chi phí trả lãi có xu hướng giảm nhanh hơn thu từ
lãi trong giai đọan kinh tế suy thoái.
11
KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
- Tất cả các tài sản và nợ được phân thành hai nhóm:
+ Tài sản hoặc nợ nhạy cảm lãi suất
+ Tài sản hoặc nợ không nhạy cảm lãi suất.
- Tiêu chí để phân loại nhạy cảm và không nhạy cảm:
tùy thuộc thu nhập lãi (đối với tài sản) và chi phí lãi
(đối với nợ) của chúng có biến đổi hay không khi lãi
suất thị trường biến động.
12
KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
Taøi saûn nhaïy
caûm laõi suaát
Nôï nhaïy
caûm laõi
suaát
Taøi saûn
khoâng nhaïy
caûm laõi
suaát
Nôï khoâng
nhaïy caûm
laõi suaát
Chöùng khoùan
ngaén haïn
cuûa CP
vaø tö
nhaân (saép
maõn haïn).
Caùc khoûan
cho vay
ngaén haïn
(saép maõn
haïn).
Caùc khoûan
cho vay vôùi
Vay töø thò
tröôøng tieàn
teä, vay theo
hôïp ñoàng mua
laïi.
Tieát kieäm
ngaén haïn.
Vay treân thò
tröôøng tieàn
teä vôùi laõi
suaát thaû noåi.
Tieàn göûi vôùi
laõi suaát thaû
Tieàn maët taïi
quyõ ngaân
haøng.
Cho vay daøi
haïn vôùi laõi
suaát coá ñònh.
Chöùng khoùan
daøi haïn vôùi
laõi suaát coá
ñònh.
Taøi saûn coá
ñònh, caùc taøi
Tieàn göûi giao
dòch.
Tieàn göûi tieát
kieäm daøi
haïn.
Voán chuû sôû
höõu
13
- Khe hở (GAP) là sự khác biệt giữa tài sản nhạy cảm
lãi suất (TSNCLS) và nợ nhạy cảm lãi suất (NNCLS).
- TNCLS và NNCLS là các khoản mục tài sản và nợ
đến hạn thanh toán hoặc đến thời điểm tái định giá
trong một khoản thời gian lựa chọn.
GAP = TNCLS - NNCLS
KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
14
- Đây là chiến lược phổ biến nhất trong việc ngăn ngừa
và kiềm chế rủi ro lãi suất.
- Yêu cầu của kỹ thuật quản lý: phải tiến hành phân
tích kỳ hạn, định giá các cơ hội gắn với những tài sản
sinh lợi của ngân hàng, của những khỏan tiền gửi
cũng như các khỏan vay trên thị trường.
KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
15
- Nếu nhà quản lý cảm thấy rằng mức rủi ro của ngân
hàng là quá lớn, thì họ phải thực hiện một số điều
chỉnh sao cho giá trị của các tài sản nhạy cảm lãi suất
trở nên phù hợp với mức tối đa với giá trị của vốn
tiền gửi và vốn vay nhạy cảm lãi suất.
- Do đó, tại bất kỳ thời điểm nào, một ngân hàng có thể
tự bảo vệ trước những thay đổi của lãi suất, dù nó vận
động theo chiều hướng nào, bằng cách bảo đảm cân
bằng như sau:
Giá trị TSNCLS = Giá trị NNCLS
KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
16
1. Lựa chọn “Thời kỳ mục tiêu” cho việc quản lý NIM: 6
tháng, 12 tháng để làm cơ sở cho việc xác định những
giá trị kỳ vọng và độ dài của những giai đọan, thành phần
cấu thành ‘Thời kỳ mục tiêu”.
2. Lựa chọn tỷ lệ thu nhập lãi cận biên mục tiêu.
3. Xác định những tài sản NCLS và nợ NCLS mà ngân hàng
sẽ nắm giữ.
KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
Kỹ thuật quản lý tổng quát
17
GAP = 0 , không rủi ro.
GAP > 0 , rủi ro khi lãi suất giảm.
GAP < 0 , rủi ro khi lãi suất tăng.
GAP
Khe hôû töông ñoái
Toång taøi saûn
NNCLS
TNCLS
NCLS soá Heä
18
CÁC NHẬN XÉT
- Tài sản nhạy cảm lãi suất và nợ nhạy cảm lãi suất
được tính theo kỳ hạn kỳ hạn càng dài thì sai số
càng lớn trong tính toán.
- Muốn nắm bắt toàn bộ ảnh hưởng của biến động lãi
suất đối với thu nhập lãi ròng, cần phải rút ngắn mốc
thời gian thành kỳ hạn theo ngày khó khăn cho các
ngân hàng chưa có hệ thống thông tin hiện đại, đặc
biệt là các ngân hàng nhỏ.
19
Giả sử, hệ số tương quan giữa biến động lãi suất
thị trường và thu nhập cũng như chi phí về lãi của
ngân hàng có trị số bằng 1.
Điều này có nghĩa là khi lãi suất thị trường tăng
(hoặc giảm) 10%, thì thu nhập về tài sản của tài
sản nhạy cảm lãi suất và chi phí về lãi của nợ nhạy
cảm lãi suất cũng sẽ tăng (hoặc giảm) đúng 10%.
20
Từ giả thuyết trên, ta xây dựng công thức như sau:
TNi = it (TNCLS) - in (NNCLS)
TNi: là mức biến động của thu nhập lãi ròng
it : là biến động của lãi suất tài sản
in : là biến động của lãi suất nợ.
Trong trường hợp biến động của lãi suất tài sản và
biến động của lãi suất nợ bằng nhau.
TNi = i (TNCLS - NNCLS)
= i (GAP).
21
Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất.
Caùc khoaûn muïc taøi
saûn
vaø nôï
1
Tuaà
n
8-30
ngaø
y
31-60
Ngaø
y
61-90
Ngaø
y
91-180
Ngaøy
181-365
ngaøy
Treân
1 naêm
Khoaûn muïc
khoâng nhaïy
caûm laõi suaát
Toå
ng
coä
ng
Taøi saûn coù
Ngaân quyõ vaø tieàn
göûi
- - - - - - - 150 150
Chöùng khoaùn thò
tröôøng
250 60 30 80 120 20 580
Cho vay thöông maïi 940 190 150 110 80 120 260
Cho vay baát ñoäng
saûn
620 100 20 70 50 40 210
Cho vay tieâu duøng 130 30 20 20 40 50 110
Cho vay noâng nghieäp 60 10 30 10 50 30 50
Truï sôû NH vaø thieát
bò
- - - - - - - 300 300
Toång taøi saûn 2.000 390 250 290 340 260 1.210 300 5.19
0
22
Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất.
Caùc khoaûn muïc taøi
saûn
vaø nôï
1
Tuaà
n
8-30
ngaø
y
31-60
Ngaø
y
61-90
Ngaø
y
91-180
Ngaøy
181-365
ngaøy
Treân
1 naêm
Khoaûn muïc
khoâng nhaïy
caûm laõi suaát
Toå
ng
coä
ng
Nôï vaø voán
Tieàn göûi seùc - - - - - - - 1.200 1.20
0
Tieàn göûi tieát kieäm 80 80 - - - - - - 160
Tieàn göûi thò tröôøng
tieàn teä
800 200 - - - - - - 1.00
0
Tieàn göûi coù kyø haïn
daøi
120 250 600 80 120 80 100 - 1.35
0
Ñi vay ngaén haïn 420 130 - - - - - - 550
Taøi saûn nôï khaùc - - - - - - 130 - 130
Voán - - - - - - - 800 800
Toång nôï vaø voán 1.420 660 600 80 120 80 230 2.000 5.19
0
23
Độ lệch nhạy cảm lãi suất +580 -270 -350 +210 +220 +180 +980 -1300
Độ lệch luỹ kế +580 +310 -40 +170 +390 +570 +1550 0
Hệ số độ lệch +140% -59% -42% +363% +283% +325% +526% -
Giả sử tỷ suất lợi tức của tài sản là 11% và nợ là 9%.
Nếu dự đoán lãi suất thị trường không thay đổi thì:
1 Tuaàn
8-30
ngaø
y
31-60
ngaøy
61-
90
ngaø
y
91-180
ngaøy
181-365
ngaøy
Treân
1
naêm
Khoâng
nhaïy caûm
laõi suaát
Toång thu nhaäp
laõi
Toång chi phí laõi
Thu nhaäp laõi
roøng
Heä soá cheânh
leäch laõi roøng
0,11 x 5.190 =570,9
0,09 x 5.190 = 467,1
103,8
103,8 : 5.190 =
2,00%
24
Giả sử lãi suất tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất giảm lên cùng 1% đến 10% tài sản và 8% nợ
1 Tuaàn 8-30
ngaø
y
31-60
ngaø
y
61-90
ngaø
y
91-180
ngaøy
181-365
ngaøy
Treân
1
naêm
Khoâng
nhaïy caûm
laõi suaát
Thu nhaäp
Laõi roøng
Heä soá
cheânh
leäch laõi
roøng
0,10 x 2.000 + 0,11 x
[5.190 – 2.000] – 0,08
x1.420 -0,09 x [5.190
– 1.420] = 98
98 : 5.190 = 1,89%
25
Từ ví dụ trên ta có:
TNi = 0,01 x 580 = -5,8
TNi = 103,8 -5,8 = 98
26
CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ
KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
- Khi lãi suất tăng, tất cả tài sản sinh lời theo giá cố
định sẽ gây tổn thất cho ngân hàng “rủi ro về giá”.
- Khi lãi suất giảm, ngân hàng phải đầu tư nguồn vốn
của mình với lãi suất thấp, trong khi đó vẫn phải trả
lãi cao để huy động vốn “rủi ro tái đầu tư”.
27
CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ
- Tập trung vào việc xử lý GAP để kiểm soát rủi ro lãi
suất.
- Hai bước:
(i) Tiên đoán chiều hướng của lãi suất
(ii) Thực hiện điều chỉnh theo tính nhạy cảm của tài
sản và nợ để giành lợi thế khi dự kiến lãi suất biến
động.
28
LÃI SUẤT TĂNG
- Khi lãi suất tăng và ngân hàng đang ở trạng thái khe
hở dương thì hệ số chênh lệch lãi sẽ tăng. Vì thu nhập
tài sản nhạy cảm lãi suất sẽ tăng hơn chi phí nhạy
cảm lãi suất.
- Ngân hàng cần phải điều chỉnh lại danh mục của
mình nếu tin rằng lãi suất sẽ tăng trong khi ngân hàng
đang ở khe hở âm.
+ Giảm kỳ hạn của tài sản
+ Cho vay với lãi suất thả nổi nhiều hơn.
+ Kéo dài kỳ hạn các khoản mục nợ của ngân hàng.
29
LÃI SUẤT GIẢM
- Việc điều chỉnh danh mục sẽ thực hiện ngược lại
trong chiến lược quản trị .
- Nhà quản trị đưa ra các giải pháp để chuyển sang
trạng thái khe hở âm để bảo đảm có lợi khi lãi suất
giảm.