Bài giảng Bảo vệ môi trường và ứng phó với biển đổi khí hậu

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Chất lượng môi trường Chất lượng môi trường là tính chất của thành phần môi trường đảm bảo cuộc sống an toàn cho con người và các hệ sinh thái Tiêu chuẩn chất lượng môi trường - Để đánh giá chất lượng môi trường phải có tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường có thể khác nhau ở từng vùng và thay đổi theo thời gian Ô nhiễm môi trường Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.

ppt37 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bảo vệ môi trường và ứng phó với biển đổi khí hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGCÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VN 1.Trong sản xuất và sinh hoạt hàng ngày, anh/chị thường thấy thải ra những chất thải gì ? Những chất thải đó có hại không ? Tại sao ?(Câu hỏi trước lớp) 2. Tại nơi làm việc, anh/chị thấy chất thải nào ảnh hưởng đến sức khoẻ của anh chị nhất ?(Câu hỏi bìa phiếu) 2. Anh/chị hiểu như thế nào về ô nhiễm môi trường ?(Câu hỏi thảo luận nhóm)CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNKHÁI NIỆMKhái niệm: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.Môi trường gồm các yếu tố: - Môi trường vật lý: không khí, đất, nước - Môi trường sinh học: thực vật, động vật - Môi trường xã hội: dân tộc, văn hoá CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNMÔI TRƯỜNGKhông khíÂm thanhSinh vậtĐấtÁnh sángNướcÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNGChất lượng môi trường Chất lượng môi trường là tính chất của thành phần môi trường đảm bảo cuộc sống an toàn cho con người và các hệ sinh tháiTiêu chuẩn chất lượng môi trường - Để đánh giá chất lượng môi trường phải có tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường có thể khác nhau ở từng vùng và thay đổi theo thời gianÔ nhiễm môi trường Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNÔ NHIỄM DO CHẤT THẢIChất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khácKHÔNG KHÍCó chất lạ hoặc biến đổi có hại trong thành phần không khí NƯỚCBiến đổi chất lượng, giảm các chức năng của nướcCHẤT THẢI RẮNDạng rắn hay nhão, phát sinh từ sản xuất, dịch vụ, sinh hoạtCHẤT THẢI NGUY HẠIChưa các yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm TÁC ĐỘNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍTÁC ĐỘNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚCTÁC ĐỘNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤTTÁC ĐỘNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG SINH HỌCTÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG SỨC KHOẺ: ô nhiễm làm giảnm chất lượng môi trường tức là giảm chất lượng cuộc sống, đe doạ sự an toàn của của các cơ thể sống KINH TẾ: Chi phí cho xử lý môi trường là gánh nặng cho bất cứ nền kinh tế nào và đều do người dân gánh chịuVĂN HOÁ: Ô nhiễm làm giảm cái đẹp của tự nhiên, giảm giá trị các khu văn hoá, phá huỷ giá trị vật chất và tinh thần CHÍNH TRỊ: đe doạ nguồn sống của quốc gia và ảnh hoởng đến các quốc gia trong khu vực và trên thế giớiCÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNCÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNMỗi năm con người thải vào trái đất900 tấn coban1 triệu tấn niken20 tỷ tấn CO2700 triệu tấn bụi1,53 triệu tấn SiO2600.000 tấn khí độc1,5 triệu tấn sasen20 tỷ tấn CO2CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNBẢO VỆ MÔI TRƯỜNGMỤC ĐÍCHCÔNG CỤHOẠT ĐỘNG Giữ gìn chất lượng môi trường sống Tiết kiệm tài nguyên Phát triển bền vững Ngăn ngừa ô nhiễm Kiểm soát ô nhiễm Luật và các quy chuẩn, tiêu chuẩn Nâng cao nhận thức của mọi người Sử dụng công nghệ tiên tiếnBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUCÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNKHÁI NIỆM Khí hậu là trạng thái khí quyển ở một vùng, miền xác định, được đặc trưng bởi các trị số trung bình nhiều năm về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc thoát hơi nước, mây, gió... thường có tính chất ổn định, ít thay đổi. Thời tiết là thể hiện các yếu tố khí hậu ở thời điểm hiện tại hoặc tương lai gần. Biến đối khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm: khí quyển, hệ thống sông ngòi, hệ sinh thái. Sự thay đổi trong thời điểm hiện tại và tương lai KHÁI NIỆM Biến đổi khí hậu ám chỉ “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”. (Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu) Biến đổi khí hậu đã và đang xảy ra và là một trong những mối đe dọa môi trường, kinh tế và xã hội lớn nhất mà trái đất đang phải đối mặt.NGUYÊN NHÂN DO TỰ NHIÊNNguyên nhân gây BĐKH do tự nhiên gồm: thay đổi cường độ sáng của Mặt trời, xuất hiện điểm đen Mặt trời (Sunspots), hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay của trái đất, thay đổi trong thành phần khí quyển Lịch sử địa chất của trái đất, sự biến đổi khí hậu đã từng nhiều lần xảy ra (thời kỳ băng hà hay gian băng) Có thể thấy nguyên nhân do các yếu tố tự nhiên đóng góp một phần rất nhỏ vào sự BĐKH và có tính chu kỳ kể từ quá khứ đến hiện nay. NGUYÊN NHÂN DO CON NGƯỜIGây tác động nghiêm trọng tới đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiênNguyên nhân chính là do thải vào khí quyển nhiều chất khí gây hiệu ứng nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. 6 loại khí nhà kính chủ yếu:CO2 (dioxitcacbon) phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, từ các hoạt động công nghiệpCH4 (metan) sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác thanN2O (oxit nitơ) phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệpHFCS (hydro fluoro cacbon) siêu khí nhà kínhPFCS sinh ra từ quá trình sản xuất nhômSF6 sử dụng trong vật liệu cách điện, quá trình sản xuất magiêCÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNHiệu ứng nhà kính, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sángCÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNTrước đâyHiện nayCÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNVới nhiệt độ không khí và nước biển dâng cao, các sông băng núi tiếp tục thu hẹp lại. Hình ở đây là Careser Glacier (Ý) vào năm 1933 (trên) và 2012 (dưới).CÁC BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái đất.Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơđe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người.Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.HIỆN TƯỢNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thế giới đối mặt với nguy cơ thảm họa hai lần đó là nguy cơ trước mắt đối với phát triển con người và những thảm họa sinh thái đe dọa hành tinh.Biến đối khí hậu cho các hệ thống nông nghiệp bị phá vỡ do ngày càng phải hứng chịu hạn hán, lượng mưa càng thất thườngLũ lụt hoặc các cơn bão nhiệt đới.Nước biển dângVề khí hậu, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1 độ C/ thập kỷ..THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUCác hệ sinh thái bị phá hủyMất đa dạng sinh họcChiến tranh và xung độtCác tác hại đến kinh tếDịch bệnhHạn hánBão lụtNhững đợt nắng nóng gay gắtCác núi băng và sông băng đang teo nhỏMực nước biển đang dâng lênNGUY CƠ VỚI THẾ GIỚIThêm 600 triệu người nữa sẽ phải đối mặt với nạn suy dinh dưỡng.Thêm 1,8 tỷ người phải đối mặt với sự khan hiếm nước tính đến năm 2080332 triệu người sống ở các khu vực ven biển và đất trũng sẽ bị mất nhà ở do lũ lụt hoặc các cơn bão nhiệt đớiThêm 400 triệu người phải đối mặt với nguy cơ bị sốt rét.Khu vực châu Phi cận Sahara, với tỉ lệ nghèo đói vào loại cao nhất thế giới, sẽ phải đối mặt với nguy cơ năng suất sụt giảm tới 26% vào năm 2060Khu vực rộng lớn ở Nam Á và miền Bắc Trung Quốc sẽ phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng sinh thái hết sức nghiêm trọng do mất dần các dòng sông băng và thay đổi về lượng mưa.CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNNGUY CƠ Ở VIỆT NAMNước biển dâng sẽ khiến 22 triệu người mất nhà cửa, 45% diện tích đất đồng bằng sông Cửu Long nhiễm mặn cự độ vào năm 2030, năng suất lúa giảm 9% Thiệt hại lên tới 10% GDP.Lượng mưa sẽ gia tăng và sẽ đối mặt với những trận bão nhiệt đới mạnh hơn Mực nước biển dự kiến sẽ dâng cao 33 cm vào năm 2050 và 1 m vào năm 2100.Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1 độ C / thập kỷ. Trong một số tháng mùa hè, nhiệt độ tăng khoảng 0,1 – 0,3 độ C / thập kỷTác động lớn đối với phát triển con người, sụt giảm về thu nhập, việc làm, đói nghèo gây hậu quả nghiêm trọng đối với dinh dưỡng, sức khỏe và giáo dục.CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNCHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNCHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Các quốc gia trên thế giới đã họp tại New York ngày 9/5/1992 và đã thông qua Công ước Khung về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc. Công ước này đặt ra mục tiêu ổn định các nồng độ khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được sự can thiệp của con người đối với hệ thống khí hậu. Mức phải đạt nằm trong một khung thời gian đủ để các hệ sinh thái thích nghi một cách tự nhiên với sự thay đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe doạ và tạo khả năng cho sự phát triển kinh tế tiến triển một cách bền vữngCHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thực hiện giảm nhẹ và thích nghiGiảm nhẹ: nỗ lực nhằm giảm bớt KTNK để giảm bớt sự lan rộng của biến đổi khí hậu, giảm nhiệt độ đã tăng và mực nước biển cao vv sử dụng ít năng lượng, chuyển năng lượng hóa thạch sang năng lượng mặt trời và gió, và bảo vệ các rừng hiện có hoặc tái trồng lại các rừng đã bị phá hủy Thích nghi: có nghĩa là có điều chỉnh thích hợp theo tình hình khí hậu trong tương lai để không những giảm bớt các tác động có hại mà còn có thể tận dụng được nó. Mục đích của việc thích nghi là để duy trì và xây dựng khả năng phục hồi, đó là khả năng hấp thu và đồng thời thải hồi căng thẳng và thay đổi  VIỆT NAMNQ 7 BCH TW khóa XI xác định: Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ tác động qua lại, cùng quyết định sự phát triển bền vững của đất nước.Các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể nên nhanh chóng đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình công tác, kể cả đưa vào chương trình giáo dục học sinh, sinh viên; chương trình đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấpĐẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng, sử dụng hiệu quả tài nguyên, ít chất thải và các-bon thấp. Đồng thời thúc đẩy nghiên cứu phát triển và tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến cho ứng phó với biến đổi khí hậuCÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNCHÍNH PHỦChiến lược Quốc gia về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tới năm 2020 được phê chuẩn năm 2007Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu được ban hành năm 2008 (theo Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007).Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30/8/2012 về Phê duyệt Chương tình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 về Phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanhTính từ năm 2012 đến năm 2015, dự kiến cả nước có 22 dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015. CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VNGiai đoạn khởi động(đến cuối năm 2010)Giai đoạn triển khai (đến năm 2015) Giai đoạn phát triển (sau 2015)Nhiệm vụ 1Tuyên truyền nâng cao nhận thứcNhiệm vụ 2Đánh giá tác độngNhiệm vụ 3Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơ chế, chính sách về BĐKH Nhiệm vụ 4Thực hiện dự án thí điểm về ứng phó với BĐKH3 giai đoạn4 nhiệm vụQuyết định 4103/QĐ – BCT ngày 3/8/2010 của Bộ Công ThươngBỘ CÔNG THƯƠNGCâu hỏi thảo luận 1. Trong quá trình sản xuất tại đơn vị, công ty, anh/chị thấy có những yếu tố ô nhiễm môi trường nào ảnh hưởng đến sức khoẻ con người ? Anh/ chị đề xuất gì nhằm cải thiện môi trường tại nơi làm việc ? 2. Biết về biến đổi khí hậu và ảnh hưởng xấu của nó, theo anh/chi cần phải làm gì để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu ? CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VN