Các giai đoạn hòa tan chất khí vào chất
lỏng:
Khuếch tán đến bề mặt chất lỏng hấp thụ;
Hòa tan chất khí vào bề mặt chất hấp thụ;
Khuếch tán chất khí đã hòa tan vào khối
chất lỏng
Yêu cầu đối với dung môi:
Có tính chất hòa tan chọn lọc;
Có độ nhớt thấp;
Không tạo thành kết tủa
Không gây ăn mòn thiết bị;
Ít độc hại đối với người
Hiệu quả của quá trình hấp thụ phụ thuộc vào
các yếu tố:
Ái lực hoá học của chất phản ứng.
Tốc độ và thời gian dòng khí đi qua thiết bị.
Tổng diện tích bề mặt tiếp xúc của khí thải với
dung dịch phun www.themegallery.com Company Logo
Quá trình trao đổi thực hiện qua lớp biên;
Các phân tử đi qua lớp biên từ hai phía:
Từ pha khí lớp biên pha lỏng;
Từ pha lỏng lớp biên pha khí.
Cường độ trao đổi phụ thuộc t, p, nồng độ và độ hòa
tan.
Quá trình khuếch tán bao gồm khuếch tán phân tử và
rối.
KT rối: san bằng nồng độ phân tử trong khối khí;
KTPT: đẩy phân tử khí chuyển động vào lớp
biên.
45 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quá trình hấp thụ - Phần 1 - Lê Thị Thái Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
QUÁ TRÌNH HẤP THỤ
GVGD: LÊ THỊ THÁI HÀ
www.themegallery.com Company Logo
MỤC TIÊU:
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của quá trình hấp
thụ;
Ứng dụng quá trình hấp thụ vào xử lý ô
nhiễm khí;
Các ưu và nhược điểm của phương pháp hấp
thụ.
www.themegallery.com Company Logo
Định nghĩa
Quy trình hấp thụ hơi khí độc là quá trình xảy
ra phản ứng hóa học giữa hơi khí độc với chất
hấp thụ khác pha để có chất mới với thuộc tính
mới.
Ví dụ : Quá trình hấp thụ SO2 bằng nước vôi.
SO2 + Ca ( OH )2 = CaSO3 + H2O
www.themegallery.com Company Logo
Chất hấp thụ hơi khí độc đa phần là ở thể lỏng
được phun thành giọt nhỏ vào dòng khí thải
hay chảy tràn trên bề mặt lớp vật liệu rỗng của
lớp đệm.
www.themegallery.com Company Logo
Các giai đoạn hòa tan chất khí vào chất
lỏng:
Khuếch tán đến bề mặt chất lỏng hấp thụ;
Hòa tan chất khí vào bề mặt chất hấp thụ;
Khuếch tán chất khí đã hòa tan vào khối
chất lỏng.
www.themegallery.com Company Logo
Yêu cầu đối với dung môi:
Có tính chất hòa tan chọn lọc;
Có độ nhớt thấp;
Không tạo thành kết tủa
Không gây ăn mòn thiết bị;
Ít độc hại đối với người.
www.themegallery.com Company Logo
Hiệu quả của quá trình hấp thụ phụ thuộc vào
các yếu tố:
Ái lực hoá học của chất phản ứng.
Tốc độ và thời gian dòng khí đi qua thiết bị.
Tổng diện tích bề mặt tiếp xúc của khí thải với
dung dịch phun
www.themegallery.com Company Logo
Quá trình trao đổi thực hiện qua lớp biên;
Các phân tử đi qua lớp biên từ hai phía:
Từ pha khí lớp biên pha lỏng;
Từ pha lỏng lớp biên pha khí.
Cường độ trao đổi phụ thuộc t, p, nồng độ và độ hòa
tan.
Quá trình khuếch tán bao gồm khuếch tán phân tử và
rối.
KT rối: san bằng nồng độ phân tử trong khối khí;
KTPT: đẩy phân tử khí chuyển động vào lớp
biên.
www.themegallery.com Company Logo
Trong pha lỏng cũng xảy ra tương tự như pha
khí:
KT rối: san bằng nồng độ phân tử trong
chất lỏng;
KT chất lỏng: di chuyển phân tử đến lớp
biên hay từ lớp biên vào pha khí.
Nếu có phản ứng hóa học thì phân tử không
quay về pha khí được cường độ trao đổi sẽ
tăng lên.
www.themegallery.com Company Logo
Một số kết luận:
Hấp thụ chất khí dễ hòa tan thì sức cản của
lớp biên khí có thể bỏ qua, sức cản lớp biên
lỏng đóng vai trò quan trọng.
Hấp thụ chất khí có độ hòa tan thấp thì sức
cản lớp biên khí quyết định cường độ hấp thu.
www.themegallery.com Company Logo
Nguyên tắc sử dụng chất hấp thụ
Có đủ khả năng hấp thụ cao.
Có tính chọn lọc cao theo quan hệ với thành phần cần
được tách ra.
Có thể có tính bốc hơi nhỏ.
Có những tính chất động học tốt.
Có khả năng hòan nguyên tốt.
Có tính ổn định nhiệt hóa học.
Không có tác động ăn mòn nhiều đến thiết bị.
Có giá thành rẻ và dễ kiếm trong sản xuất công
nghiệp.
www.themegallery.com Company Logo
THIẾT BỊ LỌC HƠI KHÍ ĐỘC THƯỜNG DÙNG
www.themegallery.com Company Logo
Buồng phun được sử dụng để kết hợp lọc
sạch bụi và hơi khí độc bằng dung dịch
phun.
Người ta đưa dòng khí thải có lẫn bụi và hơi
khí độc vào một đầu buồng phun qua một
thiết bị có thể phân đều dòng khí thải theo
toàn bộ tiết diện ngang của buồng.
www.themegallery.com Company Logo
Trong không gian buồng phun có bố trí 1, 2
hay 3 giàn mũi phun để phun dung dịch
thành chùm các hạt nước nhỏ ngược chiều
dòng khí thải.
Hơi khí độc bị dung dịch hấp thụ qua bề
mặt các hạt dung dịch, không khí sạch qua
khỏi buồng phun được dẫn vào Cyclon ướt
để thu lại các hạt nước phun.
www.themegallery.com Company Logo
Sau đó khí thải có thể được thải thẳng vào
khí quyển hay đưa qua bộ sấy nóng trước khi
thải để giảm độ ẩm tương đối của dòng khí.
Dung dịch nước phun được thu hồi đưa qua
thiết bị lắng cặn và xử lý hóa trước khi được
phun trở lại. Sau một khoảng thời gian làm
việc, dung dịch phun được thải vào hệ thống
xử lý nước thải.
www.themegallery.com Company Logo
Tháp đệm
www.themegallery.com Company Logo
Tháp đệm thường là một tháp chứa lớp vật liệu
rỗng như các loại khâu bằng sứ, kim loại hay
plastic.
Khí thải được dẫn vào ở đáy tháp và thoát ra ở
đỉnh tháp.
www.themegallery.com Company Logo
Dung dịch hấp thụ được tưới đều lên đỉnh lớp
đệm và chảy dọc theo các bề mặt vật liệu.
Phản ứng hấp thụ xảy ra trên bề mặt ướt của lớp
đệm.
Hiệu quả lọc phụ thuộc vào vận tốc dòng khí trong
lớp vật liệu và tổng diện tích bề mặt tiếp xúc lớp
đệm.
www.themegallery.com Company Logo
Tháp đệm được dùng để lọc hơi khí độc có lẫn rất
ít bụi để tránh nghẹt lớp đệm.
Tốc độ dòng khí qua lớp đệm được cấu tạo sao cho
tránh hiện tượng sặc trong lớp đệm.
www.themegallery.com Company Logo
Trong thực tế, người ta thường kết hợp buồng
phun và tháp đệm để tiến hành lọc hơi khí độc.
Thiết bị loại này có một buồng phun ở phía trên
và một tháp đệm ở phía dưới. Khi thải đi từ dưới
lên qua tháp đệm và qua buồng phun, sau đó được
đưa qua một lớp vật liệu rỗng khác để tách lại các
hạt nước phun.
www.themegallery.com Company Logo
Tháp bọt
www.themegallery.com Company Logo
Trong tháp bọt, người ta đưa không khí đi
qua một tấm phẳng đục lỗ, phía trên có
nước hay dung dịch hấp thụ.
Khí thải đi qua lớp nước dưới dạng các bọt
khí và nổ vỡ ở mặt trên của mặt nước.
Quá trình thu bắt hạt bụi và hấp thụ hơi
khí độc xảy ra trên bề mặt các bọt khí.
www.themegallery.com Company Logo
Mặt sàng thường làm bằng kim loại có
chiều dày từ 4 - 6mm có các lỗ hình tròn
đường kính d = 4 ~ 8mm. Tổng diện tích lỗ
chiếm 20 ~ 25% diện tích mặt sàng.
Lượng nước trên lưới đươc tính hay cấu tạo
máng tràn sao cho lớp bọt có chiều cao
80 ~ 120mm.
www.themegallery.com Company Logo
Tốc độ khí đi qua lỗ giới hạn trong khoảng
6 ~ 10m/s là vận tốc tốt nhất để có lớp bọt
ổn định.
Tốc độ khí đi qua thiết diện ngang của thiết
bị trong khoảng 1,5 ~ 2,5 m/s.
Thiết bị thường có nhiều lớp mặt sàng để
nâng cao hiệu quả của thiết bị.
www.themegallery.com Company Logo
XỬ LÝ MỘT SỐ KHÍ ĐỘC HẠI TIÊU BIỂU
a. Xử lý SO2:
Nguồn gốc phát sinh:
Các trung tâm nhiệt điện, các lò nung.
Lò hơi khí đốt nhiên liệu than, dầu và khí đốt có chứa
lưu huỳnh hoặc hợp chất của lưu huỳnh.
Các công đoạn sản xuất trong công nghiệp hóa chất,
luyện kim.
Hấp thụ SO2 bằng nước, các dung dịch kiềm:
Na2CO3, NaOH, Ca(OH)2, dung dịch NH3
Hỗn hợp các huyền phù: MgO, ZnO, CaCO3.
www.themegallery.com Company Logo
Hấp thụ khí SO2 bằng nước:
Đây là phương pháp đơn giản được áp dụng
để loại bỏ khí SO2 trong khí thải, nhất là
trong khói các loại lò công nghiệp.
Mức độ hoà tan của khí SO2 trong nước
giảm khi nhiệt độ nước tăng cao, do đó
nhiệt độ nước cấp vào hệ thống hấp thụ khí
SO2 phải đủ thấp.
www.themegallery.com Company Logo
Nếu dùng phương pháp phun nước để lọc
SO2 trong khói lò đốt có nhiệt độ cao (từ
180 ~ 200OC) thì cần phải làm nguội khí và
nước phun sao cho dung dịch phun luôn có
nhiệt độ trong khoảng 25~30OC.
www.themegallery.com Company Logo
Xử lý khí SO2 bằng bột đá vôi (CaCO3)
Đây là phương pháp được áp dụng phổ biến
trong công nghiệp vì hiệu quả xử lý cao,
nguyên liệu rẻ tiền và sẵn có.
Phương trình phản ứng như sau:
CaCO3 + SO2 = CaSO3 +CO2
2CaSO3 + O2 = 2 CaSO4
(Phản ứng xảy ra chậm).
www.themegallery.com Company Logo
www.themegallery.com Company Logo
Hấp thụ khí SO2 bằng dung dịch sữa vôi:
Sữa vôi là dung dịch quá bão hoà của vôi
(Ca(OH)2) với nước (với hàm lượng vôi 100 ~ 110
g/lít). Khi phun vào tháp phun hay tháp đệm, khí
SO2 bị dung dịch hấp thụ và xảy ra phản ứng:
Ca(OH)2 + SO2 => CaSO3 + H2O
Sunfit canxi ít tan trong nước và bị oxi hoá dần
thành sufat canxi, lắng xuống theo phản ứng:
2CaSO3 + O2 => 2CaSO4
www.themegallery.com Company Logo
Trong khói lò đốt ngoài khí SO2 ra còn có
CO2 với hàm lượng cao. Lương khí này sẽ phản
ứng với dung dịch nước vôi theo phản ứng sau:
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
Phản ứng không mong muốn này làm tiêu tốn
thêm hoá chất trong hệ thống. Đồng thời,
CaCO3 sẽ lắng đọng trên bề mặt lớp đệm, làm dày
lên và làm tắc lớp đệm. Chúng còn đóng trên hệ
thống phun dung dịch làm tắc nghẽn hệ thống
này.
www.themegallery.com Company Logo
Hấp thụ khí SO2 bằng dung dịch Xút
Có một vài ứng dụng trong nước dùng tháp phun
kết hợp tháp đệm lọc SO2 bằng dung dịch xút 0,5~
1% thay cho dung dịch vôi. Hạ được nồng độ
SO2 trong khí thải lò đốt dầu F.O khoảng 85 ~
90%. Phản ứng trong quá trình như sau:
NaOH + SO2 =NaHSO3
NaOH + NaHSO3 = Na2SO3 +H2O
www.themegallery.com Company Logo
Dung dịch này tránh được nhược điểm của dùng
vôi là ít bị nghẹt hệ thống phun dung dịch và chỉ
hấp thu SO2 . Phản ứng phụ của xút với CO2 nếu
có xảy ra thì một phần của cacbonat natri được
hình thành sẽ phản ứng với khí SO2 để tạo thành
sunfit và bisunfit natri:
NaOH + H2CO3 = NaHCO3 + H2O
2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + SO2 = Na2SO3 +CO2
NaHCO3 + SO2 = NaHSO3 + CO2
Na2SO3 + SO2 + H2O = 2NaHSO3
www.themegallery.com Company Logo
Nhược điểm:
Tiêu tốn nhiều xút ;
Khí thải phải được làm nguội trước khi xử lý
Nước thải đã không được xử lý khi thải bỏ, vì nếu
cộng thêm phần xử lý nước thì giá thành hệ thống
rất cao.
Ngoài ra hệ thống này cần làm bằng vật liệu chịu
được môi trường kiềm cao như INOX;
COMPOSITE
www.themegallery.com Company Logo
Hấp thụ khí SO2 bằng dung dịch sođa:
Có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch soda
để hấp thụ khí SO2 . Phản ứng xảy ra như sau:
Na2CO3 + SO2 => Na2SO3 +CO2
Na2SO3 + SO2 + H2O = >2NaHSO3
Natri bisunfit có thể lấy ra khỏi nước bằng cách
cho phản ứng với oxit kẽm :
NaHSO3 + ZnO => ZnSO3 + NaOH
Sunfit kẽm không hoà tan nên lấy ra khỏi dung
dịch trong các thùng lắng.
www.themegallery.com Company Logo
b. Xử lý NOx:
Nguồn gốc:
Quá trình đốt nhiên liệu.
Thành phần của khí cốc.
Tỏa ra trong công nghệ sản xuất axit nitric.
Tẩy kim loại bằng axit trong phân xưởng mạ
điện.
www.themegallery.com Company Logo
Khí thải có chứa NOX nồng độ thấp thường
được xử lý bằng phương pháp dùng nước để
rửa khí trong các thiết bị như tháp phun, tháp
đệm, tháp bọt...
Quá trình hấp thu NOx phụ thuộc:
Nồng độ ban đầu của NOx.
Kiểu thiết bị hấp thụ.
Loại vật liệu đệm và cường độ tưới.
www.themegallery.com Company Logo
c. Xử lý H2S:
Pp cacbonat
Trong pp này, H2S được hấp thu bởi dung dịch
Na2CO3 hoặc K2CO3. Sau đó, dung dịch được phục
hồi bằng đun nóng trong tháp chân không, làm
nguội và quay lại hấp thụ H2S.
Pp photphat
Để hấp thụ H2S bằng pp photphat người ta sử dụng
dung dịch chứa 40-50% photphat kali (K3PO4).
Ưu điểm: chỉ hấp thụ H2S.
www.themegallery.com Company Logo
Pp Kiềm – Arsen
Pp soda - sắt
Pp hydroquinon-kiềm
Pp hấp thụ bằng etanolamin
www.themegallery.com Company Logo
d. Xử lý các halogen và các hợp chất:
Để hấp thụ các khí flo có thể sử dụng nước, dung dịch
kiềm, dung dịch muối và các loại huyền phù (Na2CO3,
NH4OH, NH4F, Ca(OH)2, NaCl, K2SO4...).
Clo, HCl là chất thải đặc trưng của nhiều ngành sản xuất:
điều chế clo và kiềm bằng phương pháp điện phân muối,
sản xuất Mg kim loại bằng pp điện phân muối clorua
magiê, sản xuất axit clohydric, các hợp chất hữu cơ và vô
cơ có chứa clo.
Để hấp thụ clo và các hợp chất chứa clo, người ta sử dụng
nước, dung dịch kiềm và dung dịch các chất hữu cơ,
huyền phù và các dung môi hữu cơ.
www.themegallery.com Company Logo
Phương pháp xử lý khí clo bằng sữa vôi:
Sữa vôi là huyền phù Ca(OH)2 có dư vôi với hàm
lượng vôi 100~110 g/lít. Khí thải sau khi được làm
nguội đến 700C đi vào tháp phun hay tháp đệm,
tại đây các khí clo, HCl và CO2 bị sữa vôi hấp thụ
và làm nguội đến 30 - 40OC trước khi thải ra môi
trường bên ngoài. Phương trình phản ứng như
sau:
2Ca(OH)2 + 2Cl2 = Ca(OCl)2 + CaCl2 + 2H2O.
Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + HCl = CaCl2 + 2H2O.
www.themegallery.com Company Logo
Ưu điểm của phưng pháp này là hiệu quả
cao (80-90%), đơn giản, nguyên liệu sẵn có
và rẻ tiền.
Nhược điểm của phương pháp là sự hình
thành canxi hypoclorit đòi hỏi phải xử lý
trước khi thải ra hệ thống thoát nước và
tiêu hao nhiều sữa vôi, nhất là khi trong khí
thải có chứa CO2.
www.themegallery.com Company Logo
Thiết bị lọc khí rỗng tốc độ cao
1 - Đường ống dẫn chung;
2 - Quạt gió;
3 - Thiết bị lọc;
4 - Ống góp có các vòi phun;
5 - Đường vòng;
6 - Bộ ngăn nước;
7 - Ống thải;
8 - Bể tuần hòan;
9 - Bơm;
10 - Thóat dịch lọai bỏ;
11 - Phễu nạp dung dịch mới.
Hình 1: Sơ đồ làm sạch khí thải trong thiết bị rỗng
www.themegallery.com Company Logo
Thiết bị rửa khí có lớp đệm
1 - Lưới đỡ;
2 - Lớp vật
liệu;
3 - Thiết bị
tưới;
4 - Lớp tách
nước.
Hình 3.1 – Thiết bị rửa khí đứng có lớp đệm
www.themegallery.com Company Logo
Thiết bị khử khí kiểu sủi bọt
1 - Thiết bị tách nước;
2 - Bộ tạo xoáy;
3 - Ống thóat dịch;
4 - Đơn nguyên trên;
5 - Đơn nguyên giữa;
6 - Bộ phận ổn định;
7 - Đơn nguyên dưới;
8 - Đĩa;
9 - Thiết bị tưới;
10 - Vòi phun chu kỳ
Hình 4- Thiết bị lọc sủi bọt
Năng suất của dòng khí có thể trong
khoảng 3000 ÷ 90000m3/h.
Hiệu suất làm sạch khí Chromic Anhydric
và hỗn hợp khí Cyanua đạt trên dưới 85%.