Bài giảng Bộ máy quản lý NNL trong tổ chức

Vaitrò củaBộphậnquảnlý nhânsự Chứcnăngvàhoạtđộng chủyếucủabộphậnquảnlý nhânsự Cơcấubộmáyquảnlý nhânsự Nhàquảnlý nhânsự

pdf24 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bộ máy quản lý NNL trong tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG  Vai trò của Bộ phận quản lý nhân sự  Chức năng và hoạt động chủ yếu của bộ phận quản lý nhân sự  Cơ cấu bộ máy quản lý nhân sự  Nhà quản lý nhân sự 1.VAI TRÒ CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ NHÂN SỰ 1. Chính sách, thể chế: - nắm vững pháp luật, chính sách của nhà nước liên quan đến người lao động; - xây dựng các quy định về nguồn nhân lực và nhân sự của tổ chức; - lập kế hoạch và chiến lược phát triển nguồn nhân lực. 2. Tham mưu, tư vấn: - Chỉ dẫn xử lý vụ việc, tình huống liên quan đến người lao động - Tham mưu đường lối, chính sách về nguồn nhân lực và nhân sự cho lãnh đạo tổ chức VAI TRÒ... 3. Dịch vụ: - Tổ chức thực hiện việc tuyển dụng, tiền lương và phúc lợi, đào tạo phát triển và các chính sách khác - Quản lý hồ sơ nhân sự, quỹ lương, bảo hiểm XH, khen thưởng và kỷ luật, an toàn lao động; 4. Kiểm tra: - Theo dõi việc thực hiện các chính sách và quy định; - Tham mưu các biện pháp xử lý, điều chỉnh, giải quyết khiếu nại, tố cáo. 2. CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN NHÂN SỰ 1. Nghiên cứu 2. Hoạch định 3. Tuyển dụng 4. Hội nhập vào môi trường làm việc 5. Đào tạo và phát triển 6. Quản trị tiền lương 7. Quản lý quan hệ lao động 8. Dịch vụ và phúc lợ 9. Y tế và an toàn. 3. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN NHÂN SỰ 1. Lập kế hoạch 2. Phân tích công việc 3. Mô tả công việc 4. Phỏng vấn 5. Trắc nghiệm 6. Lưu trữ hồ sơ nhân viên 7. Định hướng công việc 8. Đào tạo, huấn luyện 9. Đính mức, đánh giá công việc 10. Bình bầu, đánh giá thi đua 11. Quản lý tiền lương, tiền công 12. Tiền thưởng 13. Quản lý phúc lợi 14. Thu hút người lao động tham gia quản lý tổ chức HOẠT ĐỘNG 15. Ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể 16. Giải quyết khiếu tố, tranh chấp lao động 17. Giao tiếp nhân sự 18. Thực hiện các thủ tục thu hút, thuyên chuyển lao động, nghỉ việc, nghỉ hưu 19. Thực hiện thủ tục nghỉ phép, nghỉ không lương 20. Kỷ luật và khen thưởng 21. Công đoàn 22. Các chương trình thúc đẩy sáng kiến 23. Chương trình chăm sóc sức khỏe, y tế 24. Chương trình quan hệ lao động quốc tế 25. Điều tra về quan điểm của nhân viên 4. CƠ CẤU CỦA BỘ PHẬN NHÂN SỰ Cơ cấu của Bộ phận nhân sự tùy thuộc vào điều kiện cụ thể (quy mô, cơ cấu tổ chức) và đặc điểm của tổ chức: - Quy mô nhỏ: Lãnh đạo tổ chức kiêm công tác nhân sự hoặc có thể có trợ lý giúp việc về nhân sự - Quy mô vừa: Có bộ phận nhân sự đặt dưới phòng hành chính –quản trị - Quy mô lớn: Bộ phận nhân sự do một phó giám đốc nhân sự phụ trách; bao gồm nhiều phòng ban thực hiện các chức năng nhân sự khác nhau - Quy mô cực lớn: Bộ phận nhân sự do một Phó Tổng giám đốc nhân sự phụ trách; dưới là các Giám đốc phụ trách các ban chức năng; dưới cùng là đội ngũ nhân viên thực hiện từng chức năng. 5. NHÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ Tính chuyên nghiệp: Đây là một nghề. Do đó, đòi hỏi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc và đạo đức nghề nghiệp - Chuyên môn: Quan hệ lao động, quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự, lao động và tiền lương - Kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp bằng chữ viết và lời nói, kỹ năng phân tích, kỹ năng điều hành và quản lý, kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng lập kế hoach, kỹ năng sử dụng máy tính... - Phẩm chất: coi trọng con người, công bằng, dân chủ, vị tha, tư cách, - Đạo đức nghề nghiệp: Công bằng Bài tập  Với tư cách là một nhà quản lý nhân sự,anh/chị hãy chia sẻ quan niệm của mình về sự công bằng khi tuyển dụng người lao động. NỘI DUNG  Việc làm và các điều kiện làm việc  Quyền lợi cá nhân và lương bổng  Cơ hội thăng tiến Nhu cầu cơ bản của con người Tự hoàn thiện Sự kính mến và lòng tự trọng Quyền sở hữu và tình cảm An toàn và an ninh Thể chất và sinh lý 1. VIỆC LÀM VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC  An toàn  Hứng thú  Sử dụng chuyên môn nghiệp vụ  Khung cảnh làm việc phù hợp  Cơ sở vật chất phù hợp  Giờ giấc hợp lý  Ổn định 2. QUYỀN LỢI CÁ NHÂN VÀ LƯƠNG BỔNG  Phẩm giá con người  Được thấy mình quan trọng và cần thiết  Quan hệ con người (human relation)  Được lắng nghe  Được tham gia  Được đánh giá khách quan và công bằng  Lương bổng hợp lý  Phúc lợi hợp lý 3.CƠ HỘI  Cơ hội học tập  Cơ hội thăng thưởng  Cơ hội phát triển  Cơ hội được ghi nhận thành tích quá khứ  Cơ hội tương lai NỘI DUNG i. Cơ cấu và tổ chức lao động ii. Giá trị và đạo đức iii. Trao trách nhiệm, chất lượng công việc và đánh giá iv. Học tập thường xuyên và đào tạo bồi dưỡng v. Cơ hội và thách thức đối với QLNNL i. Cơ cấu & tổ chức lao động  Phân cấp các chức năng QL NNL ngày càng sâu sắc hơn  Bản chất và tầm quan trọng mang tính tương đối của công việc không còn như xưa nữa  Các khái niệm về nhóm làm việc và quan hệ đối tác đóng vai trò quan trọng ii. Giá trị và đạo đức  Các thông số về giá trị thay đổi: có thông số mới xuất hiện, có thông số nảy sinh, có thông số biến đổi  Hành xử của các cá nhân phụ thuộc vào khả năng gây ảnh hướng đối với các giá trị  Đạo đức chịu những thử thách nghiệt ngã. iii. Trao trách nhiệm, chất lượng công việc, & đánh giá Cần trao nhiều trách nhiệm hơn cho các cá nhân Quản lý theo kết quả đầu ra ngày càng trở nên quan trọng trong QLNNL Người ta sẽ đánh giá ngày càng nhiều hơn hiệu quả và hiệu suất của chức năng quản lý NNL iv. Học tập thường xuyên và ĐTBD Phát triển năng lực sẽ là thử thách lớn của các tổ chức Quản lý tri thức sẽ thành thử thách lớn v. Cơ hội & thách thức trong quản lý NNL  Quản lý NNL sẽ mang tính cá nhân hóa cao hơn  Tuyển chọn và tuyển dụng người LĐ sẽ đặt ra những yêu cầu mới  Hành động “quản lý” trong quản lý NNL không còn như trước nữa  QL NNL ngày càng chiếm vị trí mang tính chiến lược cao hơn trong tổ chức , và do đó, nó phải được đổi mới  Lập kế hoach/hoạch định NNL giữ vai trò sống còn.
Tài liệu liên quan