Bài giảng Các điều kiện ngang giá quốc tế và Dự báo tỉ giá

Giải thích các học thuyết về cân bằng sức mua (purchasing power parity -PPP), Ảnh hưởng Fisher quốc tế (International Fisher effect - IFE)  Ý nghĩa các học thuyết đối với biến động của TG  So sánh PPP, IFE và học thuyết cân bằng lãi suất (interest rate parity - IRP)

pdf43 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các điều kiện ngang giá quốc tế và Dự báo tỉ giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các điều kiện ngang giá quốc tế và Dự báo tỉ giá Môn Tài chính công ty quốc tế TS. Nguyễn Thu Hiền 1Nội dung chương  Qui luật ngang giá sức mua (PPP)  Ảnh hưởng Fisher quốc tế (IFE) 2Các điều kiện cân bằng quốc tế  Giải thích các học thuyết về cân bằng sức mua (purchasing power parity - PPP), Ảnh hưởng Fisher quốc tế (International Fisher effect - IFE)  Ý nghĩa các học thuyết đối với biến động của TG  So sánh PPP, IFE và học thuyết cân bằng lãi suất (interest rate parity - IRP). 3Cân bằng sức mua Purchasing Power Parity (PPP) Khi lạm phát một quốc gia tăng lên tương đối so với quốc gia khác, giảm XK và tăng NK làm giảm giá đồng bản tệ Qui luật Cân bằng sức mua định lượng mối quan hệ giữa lạm phát và tỉ giá 4Giải thích PPP PPP tuyệt đối (absolute form of PPP) -(“qui luật một giá” - law of one price): cùng một loại hàng hóa được bán ở các qgia khác nhau phải được định giá ngang nhau theo cùng một loại tiền tệ  PPP tương đối (relative form of PPP): được điều chỉnh cho các điều kiện khiếm khuyết của thị trường như phí vận chuyển, thuế, hạn ngạch. Phát biểu: mức thay đổi giá giữa hai qgia phải bằng nhau 5Giải thích PPP Giả sử LP Mỹ > LP Anh ⇒Mỹ ↑ NK từ Anh, và Mỹ ↓ XK sang Anh, vì vậy £ lên giá. Dịch chuyển trong tiêu dùng và tăng giá £ sẽ tiếp diễn cho đến khi  tại Mỹ, giáHH Anh ≥ giáHH Mỹ , &  tại Anh, giáHH Mỹ ≤ giáHH Anh. 6Phát triển PPP  Giả sử chỉ số giá trong nước (Ph) = chỉ số giá nước ngoài (Pf) thời điểm đầu  Khi có lạm phát, tỉ giá sẽ điều chỉnh để duy trì PPP: Ta có cân bằng sau đây sau một năm: Pf (1 + If ) (1 + ef ) = Ph (1 + Ih ) Trong đóIh = Tỉ lệ LP trong nước trong 1 năm If = Tỉ lệ LP nước ngoài trong 1 năm ef = % ∆ =% thay đổi giá trị ngoại tệ 7 Vì Ph = Pf , suy ra ef là: ef = (1 + Ih ) – 1 (1 + If ) ⇒ Nếu Ih > If , ef > 0 (ngoại tệ tăng giá) If Ih < If , ef < 0 (ngoại tệ giảm giá) Nếu Ih = 5% & If = 3%, ef = 1.05/1.03 – 1 = 1.94% ⇒ Theo quan điểm trong nước, chỉ số giá hai nước tăng 5% Phát triển PPP 8Đơn giản hóa PPP  Khi chênh lệch LP hai qgia không đáng kể, PPP có thể được đơn giản hóa thành ef ≈ Ih _ If  Giả sử IU.S. = 9%, IU.K. = 5%. Khi đó theo PPP thì e£ ≈ 4%. sau 1 năm, HH Anh sẽ có giá tăng 5+4=9% đối với dân Mỹ; và HH Mỹ sẽ có giá tăng 9-4=5% đối với dân Anh sau 1 năm (do lạm phát) Phân tích PPP dùng hình ảnh Chênh lệch lạm phát (%) LP trong nước – LP nước ngòai %∆ trong tỉ giá giao ngay -2 -4 2 4 1 3-1-3 Đường PPP 10 Phân tích PPP dùng hình ảnh Chênh lệch lạm phát (%) LP trong nước – LP nước ngòai %∆ trong tỉ giá giao ngay -2 -4 2 4 1 3-1-3 Đường PPP Tăng sức mua hàng hóa nước ngoài Giảm sức mua HH nước ngoài 11 Kiểm chứng học thuyết PPP Kiểm chứng hình ảnh (Conceptual Test)  Vẽ đồ thị các điểm xác định bởi chênh lệch lạm phát và tỉ lệ thay đổi tỉ giá giữa hai hoặc nhiều quốc gia trên biểu đồ  Nếu các điểm lệch đáng kể so với đường PPP theo các thời điểm khác nhau thì PPP không tồn tại 12 Kiểm chứng thống kê (Statistical Test) Dùng phân tích hồi qui tỉ giá và chênh lệch lạm phát trong quá khứ: ef = a0 + a1 { (1+Ih)/(1+If) - 1 } + µ  Kiểm chứng t-test đối với a0 và a1 (được giả thiết là bằng các giá trị 0 và 1) Kiểm chứng học thuyết PPP 13  Tỉ lệ lạm phát được đo bằng chỉ số giá hàng tiêu dùng (Consumer Price Index - CPI), thường được cục thống kê công bố. Tìm hiểu 14  Thay đổi lạm phát cũng có thể được thu thập từ bộ cơ sở dữ liệu của IMF’s World Economic Outlook tại: /ft/weo/2001/02/data/index.htm,  Tỉ giá hối đoái lịch sử có thể lấy từ . Tìm hiểu 15  Các nghiên cứu kiểm chứng (empirical test) chỉ ra rằng quan hệ giữa chênh lệch lạm phát và tỉ giá không hoàn hảo như PPP trong dài hạn Kiểm chứng học thuyết PPP 16 Kết quả kiểm chứng PPP đối với một số tiền tệ Dựa trên dữ liệu năm cho gđoạn 1971-2000 -4 -2 0 2 4 6 8 10 -20 -10 0 10 20 30 40 -8 -6 -4 -2 0 2 4 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 -20 -15 -10 -5 0 5 -20 -10 0 10 20 IU.S.– IU.K. -15 -10 -5 0 5 10 -20 -10 0 10 20 30 40 50 e£ IU.S.– ICanada eC$ IU.S.– IJapan e¥ IU.S.– IGermany eDEM 17  Xem các nghiên cứu của The Economist: PPP-based Big Mac index of currencies tại s/Bigmac/index.cfm.  Và của OECD và Eurostat về PPP tại m. Tìm hiểu 18 Tại sao PPP không xảy ra PPP không tồn tại một cách liện tục có thể vì: Các tác động khác  Tỉ giá cũng bị ảnh hưởng bởi các chênh lệch trong lãi suất, mức thu nhập, và rủi ro, cũng như các can thiệp của chính phủ Tính không hoàn toàn thay thế được (lack of substitutes) của các mặt hàng. 19 PPP trong dài hạn  PPP có thể được kiểm chứng bằng cách sử dụng tỉ giá hối đoái “thực” trong quá khứ (“real” exchange rate).  TG thực là tỉ giá sau khi được điều chỉnh cho các tác động lạm phát trong hai quốc gia đang xem xét  Nếu tỉ giá thực này qui tụ về một giá trị trung bình nào đó theo thời gian thì điều này có nghĩa là tỉ giá không đổi trong dài hạn, và PPP được duy trì 20 Tỉ lệ tăng trưởng tỉ giá thực hàng quí 21 Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)  Theo hiệu ứng Fisher (Fisher effect), lãi suất phi rủi ro danh nghĩa bao gồm lãi suất thực và lạm phát kỳ vọng  Theo IFE: Nếu suất sinh lợi thực là như nhau, thì chênh lệch lãi suất (giữa 2 qg) là do chênh lệch lạm phát kỳ vọng  Theo PPP, chuyển động của tỉ giá gây ra bởi chênh lệch tỉ lệ lạm phát 22 Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)  IFE cho rằng: các loại tiền có lãi suất cao hơn sẽ giảm giá vì lãi suất cao phản ánh kỳ vọng lạm phát cao  Vì vậy, nhà đầu tư muốn hưởng lợi từ lãi suất cao ở nước ngoài sẽ không sinh lợi tốt hơn mức mà họ có được từ trong nước (vì tỉ giá) Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Japan U.S. Canada Japan U.S. Canada Japan U.S. Canada Nhà đtư sống ở Thực hiện đtư vào ih SSL bằng nội tệ SSL Thực, rif ef Ih Japan U.S. Canada 5 5 5 8 8 8 13 13 13 5 8 13 5 8 13 5 8 13 0 - 3 - 8 3 0 - 5 8 5 0 5 5 5 8 8 8 13 13 13 3 3 3 6 6 6 11 11 11 2 2 2 2 2 2 2 2 2 % % % % % % 24  Theo IFE, SSL hiệu dụng kỳ vọng từ đầu tư thị trường tiền tệ nước ngoài E(rf ) sẽ bằng với SSL hiệu dụng của đầu tư trong nước rh  E(rf )= (1 + if )(1 + ef ) – 1 if = lãi suất ở nước ngoài ef = % thay đổi giá trị ngoại tệ  E(rh)= ih = lãi suất ở trong nước Phát triển IFE 25  Động cơ kd TG sẽ ngừng khi: E( rf )= E(rh): tức (1 + if ) (1 + ef ) – 1 = ih  Suy ra ef : ef = (1 + ih ) _ 1(1 + if ) ⇒ nếu ih > if , ef > 0 (ngoại tệ lên giá) Nếu ih < if , ef < 0 (ngoại tệ giảm giá) Vdu: Nếu ih = 8% & if = 9%, ef = 1.08/1.09 – 1 = - .92% ⇒ Điều này làm SSL của cơ hội đầu tư nước ngoài bằng SSL trong nước Phát triển IFE 26  Khi chênh lệch lãi suất nhỏ thì quan hệ IFE có thể được đơn giản thành ef ≈ ih _ if  Nếu lãi suất tiền gửi 6 tháng ở Anh cao hơn ở Mỹ là 2%, thì đồng £ sẽ giảm giá tương ứng khoảng 2% trong 6 tháng. Khi đó các nhà đầu tư Mỹ sẽ kiếm lời thực từ gửi tiền trong nước bằng mức với gửi tiền ở Anh Phát triển IFE Phân tích đồ thị IFE Chênh lệch lãi suất (%) LS trong nước – LS nước ngoài -2 -4 2 4 1 3-1-3 IFE %∆ tỉ giá giao ngay của ngoại tệ SSL cao hơn từ gửi tiền nước ngoài SSL cao hơn từ gửi tiền trong nước 28 Phân tích đồ thị IFE  Theo IFE, nếu một cty hàng kỳ đầu tư hưởng SSL nước ngoài cao hơn, thì sẽ đôi khi kiếm được lợi suất cao hơn, đôi khi thấp hơn SSL nội địa.  Bình quân thì cty sẽ hưởng SSL tương đương với SSL mà cty có thể hưởng khi đầu tư trong nước. 29 Kiểm chứng IFE  Nếu các điểm xác định bởi lãi suất và tỉ giá được vẽ lên đồ thị, ta có thể thấy liệu các điểm này có phân bố đều hai bên của đường IFE không  Các nghiên cứu kiểm chứng chỉ ra rằng IFE được duy trì trong một số giai đoạn thời gian. Tuy nhiên cũng có chứng cứ rằng IFE không tồn tại liên tục. 30 Kiểm chứng thống kê có thể được thực hiện bằng phân tích hồi qui tỉ giá và chênh lệch lãi suất danh nghĩa: ef = a0 + a1 { (1+ih)/(1+if) – 1 } + µ  Kiểm chứng t-test đối với a0 và a1 (được giả thiết là bằng các giá trị 0 và 1) Kiểm chứng IFE 31 Tại sao IFE không tồn tại  Vì IFE là dựa trên PPP, nó ko tồn tại nếu PPP không tồn tại  Ví dụ, nếu có các yếu tố ngoài lạm phát tác động lên tỉ giá thì lãi suất sẽ không điều chỉnh theo chênh lệch của lạm phát IFE gthích khủng hoảng tiền tệ châu Á  Theo IFE, lãi suất cao tại các quốc gia ĐNA trước khủng hoảng c.Á đáng lẽ không hấp dẫn đầu tư nước ngoài vì những kỳ vọng về tỉ giá hối đoái  Tuy nhiên, vì một số NHTW đã cố duy trì biên độ dao động hẹp của giá trị tiền bản tệ của họ, nên vẫn hấp dẫn đầu tư nước ngoài 33 IFE gthích khủng hoảng tiền tệ châu Á  Không may cho các nhà đầu tư nước ngoài, các nỗ lực can thiệp của các NHTW đã bị kiệt sức bởi các thế lực thị trường  Khi tiền tệ của ĐNA giảm giá trị thì toàn bộ lợi tức của nhà đầu tư nước ngoài bị bốc hơi Giá trị các đồng tiền c.Á: $/unit (Dec 1996 = 1.00) Thai bhat Korean won Indonesian rupiah Thailand Korea Indonesia Giá trị thị trường CK C.Á (Dec 1996 = 1.00) 36  Các số liệu dự báo tỉ giá, lãi suất, lạm phát các quốc gia có tại Tìm hiểu So sánh các học thuyết IRP, PPP, và IFE Tăng giảm tỉ giá giao sau (Forward Rate) Kỳ vọng tỉ giá Chênh lệch lạm phátChênh lệch lãi suất Interest Rate Parity (IRP) Fisher Effect International Fisher Effect (IFE) Purchasing Power Parity (PPP) 38 Tác động của lạm phát lên giá trị MNC ( ) ( )[ ] ( )∑ ∑               + × = n t t m j tjtj k1= 1 , , 1 ER ECF E = Value E (CFj,t ) = ngân lưu kỳ vọng theo đồng tiền j được nhận bởi cty mẹ ở Mỹ vào cuối kỳ t E (ERj,t ) = tỉ giá kỳ vọng tại mức đó tiền j có thể chuyển đổi thành đồng đôla vào cuối kỳ t k = chi phí vốn bình quân trọng số của cty mẹ Ảnh hưởng của LP 39 Tóm tắt IFE If the Fisher effect holds in the U.S. i$ = ρ$ + E(pi$) and the Fisher effect holds in Japan, i¥ = ρ¥ + E(pi¥) and if the real rates are the same in each country ρ$ = ρ¥ then we get the International Fisher Effect E(e) = i$ - i¥ . 40 Tóm tắt IFE If the International Fisher Effect holds, E(e) = i$ - i¥ and if IRP also holds S (F - S) E(e) = S (F- S) -ii ¥ =$ then forward parity holds. 41 Các quan hệ cân bằng tỉ giá (Equilibrium Exchange Rate Relationships) S (F - S) E(e) )-i(i ¥$ pi$ - pi£ IRP PPP FE FRPPP IFE FP 42 Kết thúc chương
Tài liệu liên quan