Bài giảng Các phương pháp phân tích nguyên nhân

Là những yếu tố tham gia, làm phát sinh, làm ảnh hưởng đến sự cố, hư hỏng hoặc hậu quả không mong muốn.

pdf34 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2754 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các phương pháp phân tích nguyên nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN Là những yếu tố tham gia, làm phát sinh, làm ảnh hưởng đến sự cố, hư hỏng hoặc hậu quả không mong muốn. Các yếu tố ảnh hưởng • Nhóm yếu tố liên quan đến máy móc, thiết bị:  Thời gian sử dụng máy.  Tình trạng bảo trì.  Trình độ tự động hóa.  .. Các yếu tố ảnh hưởng • Nhóm yếu tố liên quan đến vật liệu:  Vật liệu không đạt chất lượng.  Vật liệu không phù hợp.  .. Các yếu tố ảnh hưởng • Nhóm yếu tố liên quan đến môi trường làm việc. Các yếu tố ảnh hưởng • Nhóm yếu tố liên quan đến con người. • Nhóm yếu tố liên quan đến qui trình. • Nhóm yếu tố liên quan đến sản phẩm. 6Được thực hiện bằng cách nhắc đi nhắc lại những câu hỏi bắt đầu bằng những từ như: Who - Ai What – Cái gì Where – Ở đâu When – Khi nào Why – Tại sao How – Như thế nào How many – Bao nhiêu How long – Bao lâu Phương pháp này làm cho việc phân tích sự việc một cách rõ ràng, có thể dẫn tới một giải pháp đầy đủ nhất. Phương pháp 5W và 3H PHƯƠNG PHÁP “FIVE WHYS” (HỎI 5 LẦN TẠI SAO?)  “Five Whys” là một phương pháp thông dụng được dùng để tìm nguyên nhân/kết quả của một vấn đề.  Từ những dấu hiệu bề nổi, bằng cách hỏi tại sao trong 5 lần hay hơn nữa sẽ, những nguyên nhân trực tiếp có thể tìm ra được nguyên nhân sâu xa, thực sự của mỗi vấn đề và tìm đến các nguyên nhân thực thụ, có tính gốc rễ.  Câu hỏi có thể không dừng ở 5 mà có thể là 4, 6 hay 7 Why ... thậm chí nhiều hơn cho đến khi tìm ra nguyên nhân cuối, gốc rễ nhất.  Con số 5 chỉ có tính ước định rằng cần có nhiều bước truy vấn, nhiều bước tìm hiểu để đi đến nguyên nhân thực thụ, không dừng ở các nguyên nhân bề mặt.  Phương pháp này do Sakichi Toyoda đưa ra và đã được sử dụng phổ biến tại Toyota Motor Corporation trong quá trình tìm hiểu và cải tiến hệ thống sản xuất của hãng.  “Five Whys” có thể được xem là một công cụ đầy hữu hiệu của các nhà quản lý kỹ thuật để tìm nguyên nhân của một vấn đề. Một số hạn chế của phương pháp 5 WHY:  Thường dừng lại ở các triệu chứng thay vì đi vào sâu đến tận căn nguyên.  Thiếu hỗ trợ cho các điều tra viên, nhà chuyên môn để tìm ra đúng câu hỏi "vì sao".  Kết quả không bao giờ cũng giống nhau. Mỗi người dùng 5 Why để phân tích một vấn đề có thể cho ra những kết quả khác nhau. Vì vậy khi điều tra nguyên nhân gốc rễ cần phải dùng thêm nhiều công cụ khác để hỗ trợ. Do nguồn điện của máy bị mất Do máy phát điện không hoạt động Do dây đai của máy phát điện bị đứt Do lâu ngày không được thay thế Do không được bảo trì và không có kế hoạch bảo trì. TẠI SAO? TẠI SAO? TẠI SAO? TẠI SAO? Nguyên nhân gốc rễ Xe ô tô không khởi động được Những lợi ích mang lại từ phương pháp 5 Why • Đơn giản: dễ dàng sử dụng và đạt được kết quả mà không cần đến dụng cụ hay phương pháp tiên tiến. • Hiệu quả: giúp xác định nhanh chóng triệu chứng từ những nguyên nhân và nguyên nhân gốc rễ. • Mang tính toàn diện: giúp xác định mối quan hệ giữa các nguyên nhân khác nhau. • Linh động: thực hiện độc lập và có thể kết hợp với nhiều máy móc và thiết bị tiên tiến khác. • Hợp tác: thúc đẩy hình thành những đội nhóm cùng nhau giải quyết vấn đề. • Chi phí hợp lý: hình thành khuôn khổ cho nhóm thực hiện và không mất thêm một chi phí nào. Brainstorming (động não) •  Là một kỹ thuật ban đầu được tạo ra để tìm ý tưởng trong làm việc theo nhĩm. Kỹ thuật này được sáng tạo từ năm 1941, nhằm giải quyết các vấn đề. . •  Giới hạn của số ý tưởng đưa ra chính là tất cả những ý tưởng mà bạn cịn cĩ thể nghĩ ra và phát triển được. •  Mục đích của quá trình Brainstorming này khơng phải là tìm được chính xác một ý tưởng hồn thiện mà là đưa ra được càng nhiều ý tưởng càng tốt. •  Nếu khơng cĩ ý tưởng thì khơng thể nào cĩ kết quả. Brainstorming (động não) “Cách tốt nhất để cĩ được một ý tưởng tốt là bạn phải cĩ thật nhiều ý tưởng” Linus Carl Pauling Brainstorming (động não) • Ba giai đoạn thực hiện:   iaiG ñoaïn 1: Luùc môû ñaàu cuoäc hoïp, ngöôøi coù vaán ñeà neâu roõ noäi dung vaán ñeà caàn giaûi quyeát cho ngöôøi chuû trì cuoäc hoïp.   iaiG ñoaïn 2: auS ñoù, moïi ngöôøi neâu yù kieán cuûa mình veà nguyeân nhaân cuûa vaán ñeà. Moïi thaønh vieân tuyeät ñoái khoâng töï kieåm duyeät vaø cuõng khoâng töï bình luaän taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh yù kieán cuûa ngöôøi khaùc. Keá ñeán, ngöôøi chuû vaán ñeà ghi laïi taát caû caùc yù kieán treân vaøo moät baûng giaáy, tuyeät ñoái khoâng loaïi boû moät yù kieán naøo. •  iaiG ñoaïn 3: auS khi nhoùm ñöôïc giaûi lao, ngöôøi chuû vaán ñeà seõ ñöôïc hoã trôï bôûi caùc thaønh vieân trong nhoùm ñeå taäp hôïp laïi nhöõng vaán ñeà hay nhaát, ñöa caùc yù kieán ra baøn baïc vaø ñi ñeán thoáng nhaát vaán ñeà moät caùch toát nhaát Brainstorming (động não) • Cần nhớ: • - Töï pheâ bình hoaëc töï ñaùnh giaù ñöôïc laøm sau naøy. • - Suy nghó khoâng nhö truyeàn thoáng vaø mang tính töôûng töôïng nhieàu hôn. • - Naêng löïc saùng taïo cuûa moãi ngöôøi ñöôïc taêng cöôøng nhôø vaøo söï phaûn aûnh yù kieán cuûa nhöõng ngöôøi khaùc trong nhoùm. • - Muïc tieâu laø nhaän ñöôïc caøng nhieàu yù kieán caøng toát trong thôøi gian ngaén nhaát. Brainstorming (KT động não) • Brainstorming được sử dụng trong: - Phân ti ́ch nguyên nhân. • - Phát triển sản phẩm mới - Quảng cáo - Giải quyết vấn đề - Quá trình quản trị - Quản trị dự án - Xây dựng nhóm - Xây dựng kế hoạch kinh doanh Biểu đồ Nhân quả • Là công cụ phân tích nguyên nhân và hậu quả của một vấn đề. • Biểu đồ này được sáng lập bởi Tiến sĩ Kauro Ishikawa của Trường Da ̣i học Tokyo Nhật Bản vào năm 1943. • OÂng ñaõ duøng bieåu ñoà naøy giaûi thích cho caùc kyõ sö taïi Nhaø maùy theùp Kawasaki veà caùc yeáu toá khaùc nhau ñöôïc saép xeáp vaø theå hieän söï lieân keát vôùi nhau. • Do vaäy, bieåu ñoà nhaân quaû coøn goïi laø bieåu ñoà Ishikawa hay bieåu ñoà xöông caù vì được vẽ theo hình xương cá: đầu cá là hậu quả, từng xương cá là nguyên nhân gốc và các nhánh xương là nguyên nhân phụ. Biểu đồ Nhân quả Biểu đồ Nhân quả Dùng biểu đồ này: • Khi có nhu cầu tìm hiểu một vấn đề để xác định nguyên nhân gốc. • Khi muốn tìm hiểu tất cả các lý do có thể có tại sao một tiến trình giải quyết vấn đề gặp những khó khăn, các vấn đề hoặc những thất bại. • Khi có nhu cầu nhận diện các lãnh vực thu thập thông tin. • Khi muốn tìm hiểu lý do một tiến trình không đưa đến những kết quả mong muốn. v.v... Biểu đồ Nhân quả • Điền vào các xương cá bằng cách nhận dạng các nguyên nhân chính: các chữ M Manpower: Con người Machine: Máy móc, thiết bị Method: Phương pháp Material: Nguyên vật liệu Measurement: Đo lường Mind: Tư duy. v.v 23 • Xây dựng biểu đồ nhân quả Ø Khi xây dựng biểu đồ nhân quả, cần tiến hành theo các bước sau: ­ Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết và xem vấn đề đó là hệ quả của một số nguyên nhân sẽ phải xác định. Biểu đồ Nhân quả Vấn đề 24 - Bước 2: Lập danh sách tất cả những nguyên nhân chính của vấn đề trên bằng cách đặt các câu hỏi 5W và 1H. Sau đó, trình bày chúng bằng những mũi tên hướng vào mũi tên chính (xương sống của cá). Biểu đồ Nhân quả Vấn đề Nguyên nhân 2Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 3 Nguyên nhân 4 25 ­ Böôùc 3: Tieáp tuïc suy nghó nhöõng nguyeân nhaân cuï theå hôn (nguyeân nhaân caáp 1) coù theå gaây ra nguyeân nhaân chính, ñöôïc theå hieän baèng nhöõng muõi teân höôùng vaøo nguyeân nhaân chính. Biểu đồ Nhân quả 26 Vấn đề Nguyên nhân 2Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 3 Nguyên nhân 4 Nguyên nhân phụ 1.1 Nguyên nhân phụ 1.2 Nguyên nhân phụ 2.1 Nguyên nhân phụ 4.1 Nguyên nhân phụ 3.1 27 ­ Böôùc 4: Neáu caàn phaân tích saâu hôn thì neân xem moãi nguyeân nhaân môùi nhö laø heä quaû cuûa nhöõng loaïi nguyeân nhaân khaùc nhoû hôn (baèng caùch laäp laïi böôùc 3). Bieåu ñoà nhaân quaû ñoøi hoûi söï tham gia cuûa taát caû moïi thaønh vieân trong ñôn vò, töø laõnh ñaïo ñeán coâng nhaân, töø caùc boä phaän giaùn tieáp ñeán boä phaän saûn xuaát. Biểu đồ Nhân quả 28 Một số điểm cần chú ý để xây dựng biểu đồ xương cá có hiệu quả, bao gồm những nội dung sau đây: 1. Phải nhìn vấn đề ở góc độ tổng thể. 2. Người xây dựng biểu đồ phải lắng nghe ý kiến của những người trực tiếp tham gia quá trình, rút ngắn lại các ý tưởng. 3. Để đảm bảo biểu đồ được hoàn thiện, để các thành viên xem lại chỉnh sửa và hỏi thêm ý kiến của một vài người khác có kiến thức về hoạt động của quá trình. 4. Xây dựng khung mẫu biểu đồ trên bằng một tấm bảng treo ở vị trí thuận tiện để mọi thành viên đều có thể nắm được. 5. Thay vì hướng vào vấn đề cần cải tiến, có thể hướng tới mục tiêu mong muốn của hệ thống. Biểu đồ Nhân quả 29 • Lợi ích của biểu đồ nhân quả ­ Giúp hiểu vấn đề một cách rõ ràng. ­ Giúp biết được các nguyên nhân chính một cách có hệ thống và mối quan hệ giữa chúng với các nguyên nhân cấp nhỏ hơn ảnh hưởng tới quá trình sản xuất. ­ Sử dụng biểu đồ nhân quả để thực hiện những cải tiến cần thiết, nó đóng vai trò như một danh sách kiểm tra nhằm nghiên cứu các nguyên nhân và các mối quan hệ tác động. Biểu đồ Nhân quả 30 Vấn đề Chất lượng Máy móc Điều chỉnh bằng tay Vấn đề gia công Máy móc hỏng, cũ Con người Giám sát sơ sài Thiếu sự liên kết Tay nghề công nhân thấp Đo lường Thiết bị kiểm tra hỏng Phương pháp đo không đúng Qui trình công nghệ Qui trinh thiết kế sơ sài Quản lý chất lượng không hiệu quả Thiết kế sản phẩm sai Vật liệu Người bán không hiểu về vật liệu Vấn đề sử dụng vật liệu không hợp lý Môi trường Điều khiển nhiệt độ không chính xác Bụi và dơ bẩn Biểu đồ xương cá về vấn đề chất lượng Ví dụ 1: BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ TỐN THỜI GIAN ĐO LƯỜNG CON NGƯỜI MÁY MÓC MÔI TRƯỜNG VẬT LIỆU QUI TRÌNH THƯỚC ĐO DƠ ĐIỂM ĐO KHÔNG ĐÚNG KIỂM TRA SƠ SÀI CHƯA ĐƯỢC HƯỚNG DẪN NHIỀU TÓC ĐỘ CẮT CHẬM LƯỠI CƯA LỤT NHIỀU HÓA CHẤT NHIỀU BỤI KÉM PHẨM CHẤT SỬ DỤNG CHƯA ĐÚNG CÁCH THIẾT KẾ CHƯA HỢP LÝ Ví dụ 2: BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ KHÔNG CHÍNH XÁC Đ. TRỞ KHÔNG ĐỦ NÓNG TỐN THỜI GIAN THỜI LÀM THỦ CÔNG, KHÔNG ATLĐ TỐN NGUYÊN LIỆU & THỜI GIAN CON NGƯỜI MÁY MÓC MÔI TRƯỜNG VẬT LIỆU QUI TRÌNH KIỂM TRA SƠ SÀI TAY NGHỀ CHƯA CAO HAY HƯ HỎNG CŨ KỸ LẠC HẬU NHIỀU TIẾN ỒN NHIỀU BỤI KÉM PHẨM CHẤT SỬ DỤNG CHƯA ĐÚNG CÁCH THIẾT KẾ CHƯA HỢP LÝ HAO TỐN NGUYÊN PHỤ LIỆU Ví dụ 3: BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ LÀM THỦ CÔNG BẰNG TAY NHIỀU THAO TÁC DỄ HƯ, GÃY Độ đảo khơng đạt Quy Trình Dụng cụ Đồng hồ phẳng Thiếu Dưỡng kiểm tra Thiếu Ngắn Con người Sức khoẻ Kinh nghiệm Không tốt Thiếu Chậm Thao Tác Ýù thức Không caoKhông ổn định Máy móc Cũ Khó chỉnh máy Calíp Lỗ Thiếu Chính Xác Cũ Không hợp lý Ví dụ 4: BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ Hiệu suất máy đĩng bành thấp Chưa có khảo sát từ nhà sx Ví dụ 5: BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ Áp lực điều chỉnh chưa hợp lý NV vận hành còn thiếu kinh nghiệm Chưa chú trọng về đào tạo Tg không tạo ra giá trị gia tăng còn nhiều Chưa linh hoạt trong tổ chức sx