Ưu điểm cuả Tảo:
tốc độ sinh trưởng nhanh
chịu đựng được các thay đổi của môi trường
có khả năng phát triển trong nước thải
loại bỏ các chất hữu cơ có trong nước thải.
có giá trị dinh dưỡng và hàm lượng protein cao
Ứng dụng :
Xử lý nước thải và tái sử dụng chất dinh dưỡng.
Là phương pháp hữu hiệu để chuyển đổi năng
lượng mặt trời thành năng lượng của cơ thể
sống trong xử lý nước thải.
Tiêu diệt các mầm bệnh.Nhược điểm :
Tảo rất khó thu hoạch (do kích thước rất nhỏ)
Đa số có thành tế bào dày do đó các động vật
rất khó tiêu hóa
Thường bị nhiễm bẩn bởi kim loại nặng, thuốc
trừ sâu, các mầm bệnh còn lại trong nước thải.
Các phản ứng diễn ra trong ao tảo chủ yếu là
"hoạt động cộng sinh giữa tảo và vi khuẩn".
15 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Các phương pháp xử lý sinh học tự nhiên - Phần: Xử lý nước thải bằng tảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẢO:
là nhóm vi sinh vật có khả năng quang hợp
ở dạng đơn bào (vài loài có kích thước nhỏ hơn một số vi khuẩn), hoặc đa
bào (như các loài rong biển, có chiều dài tới vài mét).
phân loại tảo dựa trên các loại sản phẩm mà tảo tổng hợp được và chứa trong
tế bào của chúng, hoặc từ các loại sắc tố của tảo.
Một số loài tảo tiêu biểu
Ưu điểm cuả Tảo:
tốc độ sinh trưởng nhanh
chịu đựng được các thay đổi của môi trường
có khả năng phát triển trong nước thải
loại bỏ các chất hữu cơ có trong nước thải.
có giá trị dinh dưỡng và hàm lượng protein cao
Ứng dụng :
Xử lý nước thải và tái sử dụng chất dinh dưỡng.
Là phương pháp hữu hiệu để chuyển đổi năng
lượng mặt trời thành năng lượng của cơ thể
sống trong xử lý nước thải.
Tiêu diệt các mầm bệnh.
Nhược điểm :
Tảo rất khó thu hoạch (do kích thước rất nhỏ)
Đa số có thành tế bào dày do đó các động vật
rất khó tiêu hóa
Thường bị nhiễm bẩn bởi kim loại nặng, thuốc
trừ sâu, các mầm bệnh còn lại trong nước thải.
Các phản ứng diễn ra trong ao tảo chủ yếu là
"hoạt động cộng sinh giữa tảo và vi khuẩn".
Sô ñoà cuûa moät ao nuoâi taûo thaâm canh
Các yếu tố cần thiết cho quá
trình xử lý nước thải bằng tảo
Dưỡng chất: Ammonia là nguồn đạm chính cho
tảo tổng hợp nên protein của tế bào, thông qua
quá trình quang hợp. Phospho, Magnesium và
Potassium cũng là các dưỡng chất ảnh hưởng
đến sự phát triển của tảo.
Tỉ lệ P : Mg : K = 1,5 : 1 : 0,5.( trong tb tảo)
Độ sâu của ao tảo: lựa chọn trên cơ sở tối ưu
hóa khả năng của nguồn sáng trong quá trình
tổng hợp của tảo.
Tuy nhiên trong thực tế sản xuất,
độ sâu của ao tảo nên lớn hơn
20cm (và nằm trong khoảng 40 -
50 cm) để tạo thời gian lưu tồn
chất thải trong ao tảo thích hợp và
trừ hao thể tích mất đi do cặn lắng.
Thời gian lưu tồn của nước thải trong ao (HRT): Thường
thì người ta chọn thời gian lưu tồn của nước thải trong
các ao >1,8 ngày và < 8 ngày.
Lượng BOD nạp cho ao tảo: ảnh hưởng đến năng suất
tảo vì nếu lượng BOD nạp quá cao môi trường trong ao
tảo sẽ trở nên yếm khí, ảnh hưởng đến quá trình cộng
sinh của tảo và vi khuẩn.
Khuấy trộn và hoàn lưu: nhằm ngăn không cho các tế
bào tảo lắng xuống đáy và tạo điều kiện cho các dinh
dưỡng tiếp xúc với tảo thúc đẩy quá trình quang hợp.
ngăn được quá trình phân tầng nhiệt độ trong ao tảo và
yếm khí ở đáy ao tảo.
Bất lợi : làm cho các cặn lắng nổi lên và ngăn cản quá
trình khuếch tán ánh sáng vào ao tảo.
tốc độ dòng chảy trong ao tảo chỉ nên ở khoảng 5 cm/s.
Thu hoạch tảo: bằng lưới hoặc giấy lược, bằng cách tạo
bông cặn hoặc tách nổi,
Xử lý nước thải bằng thủy sinh
thực vật có kích thước lớn
Thủy sinh thực vật là các loài thực vật sinh
trưởng trong môi trường nước, nó có thể gây
nên một số bất lợi cho con người do việc phát
triển nhanh và phân bố rộng của chúng.
Tuy nhiên lợi dụng chúng để xử lý nước thải,
làm phân bón compost, thức ăn cho người, gia
súc có thể làm giảm thiểu các bất lợi gây ra bởi
chúng mà còn thu thêm được lợi nhuận.
Các loại thủy sinh thực vật
chính
Thủy sinh thực vật sống chìm:chỉ phát triển dưới mặt
nước có đủ ánh sáng.
Tác hại: làm tăng độ đục của nguồn nước, ngăn cản sự
khuyếch tán của ánh sáng vào nước. Do đó, không hiệu
quả trong việc làm sạch các chất thải.
Thủy sinh thực vật sống trôi nổi: rễ của loại thực vật
này không bám vào đất,mà lơ lửng trên mặt nước, thân
và lá của nó phát triển trên mặt nước. Nó trôi nổi trên
mặt nước theo gió và dòng nước. Rễ của chúng tạo điều
kiện cho vi khuẩn bám vào để phân hủy các chất thải.
Thủy sinh thực vật sống nổi: có rễ bám vào đất nhưng
thân và lá phát triển trên mặt nước , thường sống ở nơi
có thủy triều ổn định.
Moät soá thuûy sinh thöïc vaät tieâu
bieåuLoại Tên thông thường Tên khoa học
Thuỷ sinh thực vật sống chìm Hydrilla Hydrilla verticillata
Water milfoil Myriophyllum spicatum
Blyxa Blyxa aubertii
Thuỷ sinh thực vật sống trôi nổi trôi
nổi
Lục bình Eichhornia crassipes
Bèo tấm Wolfia arrhiga
Bèo tai tượng Pistia stratiotes
Salvinia Salvinia spp
Thuỷ sinh thực vật sống nổi Cattails Typha spp
Bulrush Scirpus spp
Sậy Phragmites communis
Nhiệm vụ của thuỷ sinh thực
vật trong các hệ thống xử lý
Phần cơ thể Nhiệm vụ
Rễ và/hoặc thân Là giá bám cho vi khuẩn phát triển
Lọc và hấp thu chất rắn
Thân và /hoặc lá ở mặt
nước hoặc phía trên
mặt nước
Háp thu ánh mặt trời do đóẳngn cản sự phát triển của tảo
làm giảm ảnh hưởng của gió lên bề mặt xử lý
Làm giảm sự trao đổi giữa nước và khí quyển
Chuyển oxy từ lá xuống rể
Một số thuỷ sinh thực vật
tiêu biểu
Một số giá trị tham khảo để thiết kế ao Lục Bình
để xử lý nước thải
O'Brien (1981) trích dẫn bởi Chongrak Polprasert (1989)