I. Nhóm các yếu tố nguy hiểm:
- Nhóm các yếu tố nguy hiểm cơ học;
- Nhóm các yếu tố nguy hiểm về nhiệt;
- Nhóm các yếu tố nguy hiểm về điện;
- Nhóm các yếu tố nguy hiểm về hóa chất;
- Nhóm các yếu tố nguy hiểm về nổ.
142 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc Nhận biết, đánh giá và phòng ngừa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các yếu tố nguy hiểm,
có hại tại nơi làm việc
Nhận biết, đánh giá và phòng ngừa
Trình bày: Đoàn Như Tùng
Nhận diện mối nguy hiểm
Tai nạn lao động xảy ra khi nào?
Đoàn Như Tùng
5
Điều gì có thể xảy ra nếu?
Tình huống
nguy hiểm
Người
Mối
nguy
Phơi bày
tiếp xúc
Người
YT
Có
hại
Tổn hại
(Sức khỏe lâu
dài)
Tổn hại
(Thương tật)
Sự cố
nguy
hiểm
Thời
gian
Loại bỏ hay giảm mối nguy
Đoàn Như Tùng
6
Tai nạn lao động xảy ra khi nào?
Các
hành vi
không
AT
Thiết bị
không
AT
Môi
trường
làm việc
không
AT
Các yếu tố
khác
Tai nạn xảy ra khi
I. Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm:
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ nhiÖt;
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ ®iÖn;
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ hãa chÊt;
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ næ.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
C¸c bé phËn, c¬ cÊu chuyÓn ®éng
ThiÕu c¬ cÊu che ch¾n vïng nguy hiÓm,
nh÷ng thiÕt bÞ nµy cã thÓ g©y tai n¹n.
Nh÷ng bé phËn chuyÓn ®éng cã thÓ g©y cuèn, kÐo
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
Nh÷ng bé phËn chuyÓn ®éng cã thÓ g©y cuèn, kÐo
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
C¸c m¶nh dông cô, vËt liÖu v¨ng b¾n
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
C¸c m¶nh dông cô, vËt liÖu v¨ng b¾n
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
C¸c m¶nh dông cô, vËt liÖu v¨ng b¾n
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
KÕt cÊu c«ng tr×nh, m¸y mãc thiÕt bÞ kh«ng ®¶m b¶o.
Do kÕt cÊu cña giµn cÈu ®ang l¾p chua æn ®Þnh nhung ®· th¸o cÇn cÈu ®ì nªn ®· g©y tai n¹n
lµm 7 ngêi chÕt (tai n¹n x¶y ra ngày 15/7/2008 t¹i c¶ng C¸i L©n).
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
KÕt cÊu c«ng tr×nh, m¸y mãc thiÕt bÞ kh«ng ®¶m b¶o.
Tai nạn sập cầu Cần Thơ ngày 26/9/2007
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
KÕt cÊu c«ng tr×nh, m¸y mãc thiÕt bÞ kh«ng ®¶m b¶o.
Tai nạn sập giàn giáo tại công trường Formusa Hà Tĩnh ngày 25/3/2015
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
KÕt cÊu c«ng tr×nh, m¸y mãc thiÕt bÞ kh«ng ®¶m b¶o.
Tai nạn sập giàn giáo tại công trường Formusa Hà Tĩnh ngày 25/3/2015
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
KÕt cÊu c«ng tr×nh, m¸y mãc thiÕt bÞ kh«ng ®¶m b¶o.
Tai nạn sập giàn giáo tại công trường Formusa Hà Tĩnh ngày 25/3/2015
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
VËt r¬i lµ mèi nguy hiÓm g©y tai n¹n.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
VËt r¬i lµ mèi nguy hiÓm g©y tai n¹n.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
Va đập do máy móc, thiết bị di chuyển.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
Ng· cao lµ mèi nguy hiÓm
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm c¬ häc;
Ng· cao lµ mèi nguy hiÓm
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ Nhiªt;
Nguy hiÓm do nhiÖt nãng.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ Nhiªt;
Nguy hiÓm do nhiÖt nãng.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ Nhiªt;
Nguy hiÓm do nhiÖt nãng.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ nhiÖt;
Nguy hiÓm do nhiÖt l¹nh.
ë møc nhiÖt ©m rÊt s©u (-60oC) «-xy
láng sÏ rÊt nguy hiÓm nÕu bÞ tiÕp xóc.
Sử dụng bình chữa cháy CO2 không
đúng cách sẽ bị bogr lạnh
Tai nạn điện xảy ra trong những trường hợp nào?
Tai nạn
ĐIỆN
Điện
giật Chập
cháy
Phóng
điện
TÁC DỤNG CỦA DỤNG ĐIỆN LÊN CƠ THỂ NGƯỜI
Khi người tiếp xúc với các phần tử có điện áp (Trực tiếp, gián
tiếp) thì sẽ có dọng điện đi qua cơ thể người. Dòng điện đi qua cơ
thể người gây ra các tác động:
Tác động nhiệt: Gây bỏng, làm phát nóng các mạch máu, dây
thần kinh, tim, não và làm rối loạn hoạt động của các bộ phận.
Tác động điện phân: Dòng điện đi qua người làm phân hủy
các chất lỏng trong cơ thể như máu, huyết tương dẫn đến phá
vỡ thanh phần và các mô trong cơ thể.
Tác động sinh học: Dòng điện đi qua cơ thể gây phá vỡ các
quá trình điện - sinh, phá vỡ sự cân bằng sinh học dẫn đến phá
hủy chức năng sống của cơ thể.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ ®iÖn;
Nguy hiÓm do ®iÖn giËt.
www.themegallery.com
Tim ngừng đập
Tim đập mạnh - Ngưỡng RCT
Tê liệt cơ quan hô hấp-Nghẹt thở
Bắt đầu co cơ - Ngưỡng buông nhả
Có cảm giác nhói nhẹ - Ngưỡng cảm nhận
Nguồn AC (Dòng xoay chiều)
www.themegallery.com
Không xác định
5
?
100
130
Nguồn DC (Dòng 1 chiều)
Dßng ®iÖn xoay chiÒu: Icp= 10 mA
Dßng ®iÖn mét chiÒu: Icp = 50 mA
www.themegallery.com
Ing (mA)
90 - 100
50 - 80
20 - 25
8 - 10
5 - 7
2 - 3
0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê
Tê tăng mạnh
Nếu kéo dài với t ≥ 3 s tim ngừng đập
Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh
Tay không rời vật có điện, bắt đầu
khó thở
Tay không rời vật có điện
Bắp thịt bắt đầu co
Hô hấp tê liệt
Tay khó rời vật có điện,
bắt đầu khó thở
Bắp thịt co và rung
Nóng tăng dần
Đau như bị kim đâm
Chưa có cảm giác
Chưa có cảm giác
Điện DCĐiện AC (f = 50 – 60 (Hz))
www.themegallery.com
Như vậy với cùng 1 mức điện áp
tiếp xúc (Utx) mức độ nguy hiểm
của dòng điện trên cơ thể ngườ
còn phụ thuộc vào điện trở của
người (Zng).
29/04/2016
38
Zng
Điện áp tx
Đường điện
Diện tích,
áp suất
Nhiệt độ
Tình trạng
da
Thời gian đi qua
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ ®iÖn;
Nguy hiÓm do ®iÖn giËt.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ ®iÖn;
29/04/2016
Ph
N
§Êt
Pha - Trung tÝnh Pha - ®Êt
Ing
. . . .
CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ ĐIỆN GIẬT
Tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện
29/04/2016
Ph
N
Đất
Ing
. .
CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ ĐIỆN GIẬT
Tiếp xúc gián tiếp với nguồn điện
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ ®iÖn;
Sử dụng điện như thế này có an toàn hay không?
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ ®iÖn;
Nguyên nhân nào gây ra tai nạn này?.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ ®iÖn;
Nguy hiÓm chËp ch¸y næ do ®iÖn.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ ®iÖn;
Nguy hiÓm do phãng ®iÖn.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ ®iÖn;
Nguy hiÓm do phãng ®iÖn.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ hãa chÊt;
1- Ảnh hưởng tới sức khỏe
4- Tính chất đặc biệt
2- Nguy hiểm cháy nổ
3- Khả năng phản ứng
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ hãa chÊt;
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ Cháy næ.
Nguy hiÓm næ hãa häc.
Rß rØ khÝ gas lµ nguyªn nh©n g©y
ch¸y næ nhiÒu nhÊt hiÖn nay.
Khi thép (hoặc xỉ) lỏng tiếp xúc với nước hoặc hơi
nước sẽ gây ra nổ lớn.
Phản ứng nổ khí gas:
Phản ứng nổ xỉ:
Cx Hy + O2
Nguồn lửa CO2 + H2 O + t
o
H2O ≥ 800
oC O2 + H2
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ Cháy nổ.
- Nhãm c¸c yÕu tè nguy hiÓm vÒ Cháy nổ.
Nguy hiÓm næ vËt lý.
B×nh khÝ nÐn cã thÓ tù ph¸t næ
khi ¸p suÊt trong b×nh t¨ng qu¸
cao do nhiÖt ®é m«i trưêng.
Bình chứa khí nén này đã phát nổ
làm 1 người chết
4/29/2016
62
Các yếu tố có hại trong quá trình sản xuất
II- Những yếu tố có hại.
1) Yếu tố có hại là gì.
- Việc tồn tại các yếu tố có hại tại
nơi sản xuất và ít được khắc phục
là do:
NSDLĐ: Không thấy hoặc cố tình
không thấy, do đó không tổ
chức thực hiện việc cải thiện điều
kiện làm việc.
NLĐ: “Điếc không sợ súng”.
Hầu hết các doanh nghiệp mới
thành lập, lực lượng lao động có
tuổi đời rất trẻ, có sức khỏe nên
không cảm nhận được tác hại của
các yếu tố có hại, nên chủ quan và
thường không sử dụng đúng, đủ
PTBVCN khi làm việc.
4/29/2016
63 II- Những yếu tố có hại.
2.1) Yếu tố nóng.
- Do cường độ bức xạ nhiệt cao của thép
lỏng nên môi trường làm việc hầu hết
các khu vực trong nhà xưởng đều có
nhiệt độ cao hơn nhiều so với môi trường
bên ngoài trời.
- NLĐ bị ra nhiều mồ hôi trong khi làm việc
làm cho cơ thể bị thiếu hụt muối khoáng,
vitamin PP. Sẽ dễ thấy các bệnh lý: khó
thở, hoa mắt chóng mặt, uể oải, say
nóng.... nếu mức tiếp xúc ít, mực nhiệt
chênh lệnh ít.
- Trường hợp tiếp xúc lâu trong điều kiện
quá nóng có thể nguy hiểm đến tính
mạng.
2) Các yêu tố có hại trong sản xuất phôi thép.
Các yếu tố có hại trong quá trình sản xuất
4/29/2016
64 II- Những yếu tố có hại.
Những nguồn gây ồn chủ yếu trong các nhà máy luyện kim gồm:
Hoạt động bốc dỡ, nạp thép phế liệu vào hệ thống nạp liệu.
Hoạt động của hệ thống nạp liệu liên tục consteel.
Hồ quang điện tại lò EAF, lò LF.
Quạt hút tại các vị trí: Lò LF, đúc liên tục.
Hệ thống lọc bụi.
Việc sử dụng khí nén tùy tiện, các đường ống, van của hệ
thống khí nén bị rò rỉ cũng gây ra tiếng ồn rất lớn, có thể lên tới
123dB.
2.2) Yếu tố Ồn.
2) Các yêu tố có hại trong sản xuất phôi thép.
Các yếu tố có hại trong quá trình sản xuất
4/29/2016
65 II- Những yếu tố có hại.
2.2) Yếu tố Ồn.
- Tác hại của tiếng ồn phụ thuộc
vào tính chất vật lý chủ yếu do
mức ồn quyết định. Tiếng ồn có
phổ liên tục gây khó chịu hơn
phổ gián đoạn, tần số cao
gây khó chịu hơn tần số thấp,
thời gian bị kích thích với
tiếng ồn càng dài càng có
hại.
2) Các yêu tố có hại trong sản xuất phôi thép.
4/29/2016
66
a. Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác
Dưới tác động của tiếng ồn kéo dài, thính lực giảm dần, độ nhạy của
thính giác giảm rõ rệt. nếu tác động kéo dài các hiện tượng mỏi mệt
thính giác không có khả năng phục hồi và phát triển biến đổi bệnh lý:
- Với âm tần số 2000- 4000Hz, mệt mỏi bắt đầu từ 80 dB; 5000-
6000Hz từ 60dB.
- Giai đoạn đầu có cảm giác đau đầu và ù tai, đôi khi chóng mặt và
buồn nôn. Sau đó xuất hiện nặng tai, màng nhĩ dầy lên và dây thần
kinh thính giác biến đổi, trung tâm thính giác dưới não điều hoà dinh
dưỡng của tai rối loạn.
- Tiếng ồn gây điếc nghề nghiệp ở tai trong, đối xứng và không hồi
phục, giảm ngưỡng nghe vĩnh viễn và có đặc điểm giảm rõ rệt ở tần số
4000Hz.
II- Những yếu tố có hại.
2.2) Yếu tố Ồn.
2) Các yêu tố có hại trong sản xuất phôi thép.
4/29/2016
67 II- Những yếu tố có hại.
2.2) Yếu tố Ồn.
2) Các yêu tố có hại trong sản xuất phôi thép.
b. Ảnh hưởng tới các cơ quan khác:
- Tiếng ồn cường độ cao và trung bình kích
thích mạnh hệ thần kinh trung ương, gây rối
loạn nhịp tim. Bệnh cao huyết áp cũng bị ảnh
hưởng của tiếng ồn.
- Tiếng ồn làm rối loạn chức năng bình thường
của dạ dày, giảm tiết dịch vị, giảm độ toan,
ảnh hưởng tới co bóp của dạ dày.
- Tiếng ồn che lấp các tín hiệu âm thanh, giảm
sự tập trung, giảm năng suất lao động
4/29/2016
68 II- Những yếu tố có hại.
2.3) Yếu tố Bụi.
2) Các yêu tố có hại trong sản xuất phôi thép.
Bụi trong các nhà máy luyện kim chủ
yếu là các loại bụi vô cơ như: Bụi silic,
bụi ôxit kim loại... Những loại bụi này có
thể gây bệnh cho người tiếp xúc nếu
việc tiếp xúc diễn ra lâu dài.
Một trong những bệnh nghề nghiệp
nguy hiểm được Pháp luật công nhận từ
lâu là bệnh bụi phổi silic.
Hình chụp X-quang
phổi của một người
bị mắc bệnh bụi
phổi silic
4/29/2016
69 II- Những yếu tố có hại.
2.3) Yếu tố Bụi.
2) Các yêu tố có hại trong sản xuất phôi thép.
Ở nhiệt độ cao, các phân tử Silic bị
hóa hơi và phát tán ra ngoài môi
trường ở dạng hơi. Nhưng ngay sau
khi phát tán ra, hơi silic sẽ ngưng tụ
thành dạng hạt do nhiệt độ của môi
trường bên ngoài thấp hơn.
Do vậy kích thước các hạt bụi rất nhỏ,
rất khó thấy. Có tới 90% các hạt bụi
SiO2 có hình dạng tinh thể do vậy đây
chính là yếu tố gây nên bệnh bụi
phổi.
Một bệnh nhân bị mắc bệnh bụi phổi silic do
hít phải quá nhiều bụi silic trong khi làm việc.
4/29/2016
70 II- Những yếu tố có hại.
2.3) Yếu tố Bụi.
2) Các yêu tố có hại trong sản xuất phôi thép.
Trong qua trình luyện
phôi thép có nhiều
công đoạn phát tán
ra bụi silic mà người
lao động có thể phải
tiếp xúc.
Khi ra thép tại lò
EAF (do công đoạn
này phải nạp nhiều
FrSi (fero silic).
4/29/2016
71
Trong quá trình
tinh luyện, một
lượng lớn SiO2
bị phát tán ra
môi trường do
nhiệt độ cao.
2.3) Yếu tố Bụi.
2) Các yêu tố có hại trong sản xuất phôi thép.
II- Những yếu tố có hại.
Quá trình
tinh luyện
thép tại lò LF
4/29/2016
72
Phần II
Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong quá trình luyện phôi thép
Ngoài ra trong
quá trình luyện
thép, bụi vôi và xỉ
lò tinh luyện cũng
có thể gây ra
những bệnh về
đường hô hấp
cho người lao
động khi tiếp xúc.
2.3) Yếu tố Bụi.
2) Các yêu tố có hại trong sản xuất phôi thép.
II- Những yếu tố có hại.
4/29/2016
73
Những hơi khí độc
có thể gây hại
cho người lao
động trong những
nhà máy luyện
kim gồm: khí CO2,
SO2, NOx....
Các khí này tạo ra
do việc đốt cháy
than và các chất
bám dính trên bề
mặt thép phế liệu.
2.4) Yếu tố Hơi khí độc.
2) Các yêu tố có hại trong sản xuất phôi thép.
II- Những yếu tố có hại.
4/29/2016
74
Các khí độc hại phát sinh
trong quá trình sản xuất có
thể gây ra ngạt khí, ngạt
thở do nó làm thay đổi
cục bộ lượng ôxy có bình
thường trong không khí.
2.4) Yếu tố Hơi khí độc.
2) Các yêu tố có hại trong sản xuất phôi thép.
II- Những yếu tố có hại.
4/29/2016
75
Môi trường làm việc trong sạch, sức khỏe người lao động
sẽ được đảm bảo
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
1. Những quy tắc về an toàn khi đi lại.
Chỉ được đi lại ở những nơi đã được xác định danh riêng cho người đi lại;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
1. Những quy tắc về an toàn khi đi lại.
Khi lên xuông thang phải vị tay vào
lan can;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
1. Những quy tắc về an toàn khi đi lại.
Không để chướng ngại vật trên
lối đi;
Không bước, dẫm qua máy,
thiết bị kể cả khi chúng không
hoạt động;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
1. Những quy tắc về an toàn khi đi lại.
Không đi lại khi có người làm việc
phía trên hoặc có vật treo ở trên;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
1. Những quy tắc về an toàn khi đi lại.
Không đi lại qua khu vực có thiết bị nâng
đang làm việc;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
1. Những quy tắc về an toàn khi đi lại.
Hãy đội mũ bảo hộ khi đi qua những khu vực có người, máy làm
việc phía trên;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
2. Những quy tắc an toàn tịa nơi làm việc.
Không bảo quản chất độc ở nơi
làm việc; Không để đồ vật rơi từ trên
cao, không để người đi phía
dưới khi làm ở trên;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
2. Những quy tắc an toàn tịa nơi làm việc.
Nơi làm việc phải gọn gàng, sạch sẽ,
dụng cụ đồ dùng phải xếp gọn gàng;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
2. Những quy tắc an toàn tịa nơi làm việc.
Chấp hành các biển
báo và các quy tắc
an toàn cần thiết;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
3. Những quy tắc về an toàn khi làm việc tập thể.
Khi làm việc tập thể phải phối
hợp chặt chẽ với nhau;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
3. Những quy tắc về an toàn khi làm việc tập thể.
Chỉ định người chỉ huy và làm
việc theo tín hiệu của người
chỉ huy;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
3. Những quy tắc về an toàn khi làm việc tập thể.
Sử dụng PTBVCN phù hợp ngay trước khi làm
việc;
Tìm hiểu kỹ trình tự làm việc và tiến hành thực
hiện theo đúng trình tự;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
3. Những quy tắc về an toàn khi làm việc tập thể.
Khi đổi ca phải bàn giao công việc một cách tỉ mỉ, rõ
ràng;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
3. Những quy tắc về an toàn khi làm việc tập thể.
Trước khi vận hành thiết bị phải chú ý quan sát những người
xung quanh;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
4. Những quy tắc an toàn trong sắp xếp vật liệu.
Vật liệu đưa vào kho phải có nhãn mác và lập phiếu theo dõi; Xếp hàng hóa
theo thứ tự thời gian nhập để thuận tiện cho bảo quản, sử dụng.
Dùng giá đỡ để tiết kiệm không gian trong kho;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
4. Những quy tắc an toàn trong sắp xếp vật liệu.
Dùng đế kê và chèn chắc chắn đối với vật dễ bị lăn. Các vật hình trụ, hình
cầu dễ lăn phải để và chèn chắc sao cho không thể lăn đi dễ dàng được;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
4. Những quy tắc an toàn trong sắp xếp vật liệu.
Đối với hàng hóa đóng bao hoặc dạng hình khối phải xếp hàng chắc chắn từ
dưới lên và khi lấy thì lấy từ trên xuống;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
4. Những quy tắc an toàn trong sắp xếp vật liệu.
Phải đảm bảo
khoảng cách từ nơi
xếp hàng tới tường,
từ đỉnh đống hàng
tới trền nhà và
khoảng cách giữa
các hàng để đảm
bảo an toàn cho
việc xếp dỡ;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
4. Những quy tắc an toàn trong sắp xếp vật liệu.
Các chất độc, chất dễ cháy nổ, hóa chất nguy hiểm phải được bảo quản
riêng và có cảnh báo rõ ràng;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
5. Quy tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại.
Chất độc hại
phải được
dán nhãn
phù hợp với
quy định,
phải đảm
bảo mọi
người dễ
thấy và dễ
nhận biết;
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
5. Quy tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại.
Cấm ăn uống, hút thuốc, đốt lửa
ở nơi có lưu giữ hóa chất;
Sử dụng PTBVCN phù hợp khi tiếp
xúc với hóa chất (nếu cần).
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
5. Quy tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại.
Người không
nhiệm vụ
không vào nơi
lưu giữ hóa
chất;
Rửa tay sạch
sẽ trước khi ăn,
uống
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
6. Những quy tắc khi sử dụng PTBVCN.
Sử dụng PTBVCN theo đúng mục đích công việc và thuận tiện cho mọi thao
tác.
Một số quy tắc an toàn cơ bản.
6. Những quy tắc khi sử dụng PTBVCN.
PTBVCN sử dụng phải có và còn
hiệu lực, tác dụng bảo vệ. Cấm sử
dụng PTBVCN không đúng tiêu
chuẩn cho phép.
Không sử dụng găng tay vải khi
làm việc với máy khoan, máy
tiện.
Tiếp xúc nóng, tiếp xúc với hóa
chất hay
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
a) Nguyên tai nạn khi vận hành, sửa chữa máy.
Sửa chữa máy khi chưa cắt nguồn điện
đến máy;
Sửa chữa khi máy vẫn đang hoạt động
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
a) Nguyên tai nạn khi vận hành, sửa chữa máy.
Bạn có thể bị bỏng do tiếp xúc với
những vật, cơ cấu, bộ phận có nhiệt
độ cao.
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
a) Nguyên tai nạn khi vận hành, sửa chữa máy.
Những bộ phận chuyển động không được che chắn có thể gây tai nạn
nếu bạn tiếp xúc với chúng.
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
a) Nguyên tai nạn khi vận hành, sửa chữa máy.
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
a) Nguyên tai nạn khi vận hành, sửa chữa máy.
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
b) Biện pháp phòng ngừa tai nạn.
• Chỉ công nhân được hướng dẫn vận hành và được giao
nhiệm vụ mới được vận hành máy. Không vận hành máy khi
chưa hiểu về máy và được người có trách nhiệm hướng dẫn.
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
b) Biện pháp phòng ngừa tai nạn.
• Chỉ vận hành máy khi các bộ
phận, cơ cấu che chắn được
lắp đặt đầy đủ, phù hợp.
• Phải xác định rõ vị trí các nút
thao tác, đặc biệt là nút dừng
khẩn cấp.
• Trước khi vận hành phải
kiểm tra tình trạng máy,
thiết bị, chỉ được vận
hành khi máy, thiết bị
đảm bảo an toàn.
• Trường hợp phát hiện
thấy không đảm bảo an
toàn phải báo cáo ngay
với người phụ trách biết
để khắc phục ngay, chỉ
vận hành khi đã được
sửa chữa, khắc phục và
đảm bảo an toàn; các
bộ phận, cơ cấu an toàn
có hiệu lực tốt.
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
b) Biện pháp phòng ngừa tai nạn.
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
b) Biện pháp phòng ngừa tai nạn.
• Phải lưu ý, quần áo,
tóc không gọn gàng
có thể bị cuốn vào
các bộ phận chuyển
động, truyền động
của máy. Phải sử
dụng đúng PTBVCN
theo đúng công việc.
• Sử dụng găng tay với
máy khoan, máy tiện
có thể bị tai nạn đối
với tay của bạn.
KHÔNG SỬ DỤNG GĂN TAY KHI LÀM
VIỆC VỚI MÁY QUAY/XOAY VÒNG
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
b) Biện pháp phòng ngừa tai nạn.
• Trong quá trình vận
hành phải phòng tránh
việc chạm vào những
vùng nguy hiểm của
máy như bánh răng,
xích tải, rulo; phải dề
phòng bị các bộ phận
chuyển động cuốn, kéo
vào máy.
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
b) Biện pháp phòng ngừa tai nạn.
• Cần phải chạy thử
máy trước khi chính
thức làm việc để kiểm
tra tình trạng bất
thường nếu có.
• Cần sử dụng thiết bị,
dụng cụ vệ sinh
chuyên dụng để làm
vệ sinh cho máy. Cấm
dùng tay để thay thế
chổi.
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
b) Biện pháp phòng ngừa tai nạn.
• Không rời bỏ vị trí làm
việc khi đang làm
việc; không làm
những việc gây sao
lãng việc đang làm.
• Không đi lại phía dưới
khi đang có vật ở trên
cao.
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
b) Biện pháp phòng ngừa tai nạn.
• Việc nạp liệu cho máy
phải sử dụng những
thiết bị, dụng cụ
chuyên dùng. Cấm
sử dụng trực tiếp
bằng tay không.
• Phải quan tâm và ghi
nhớ những quy định,
cảnh báo, chỉ dẫn
trong khu vực làm
việc.
IV. An toàn khi vận hành, sửa chữa máy.
b) Biện pháp phòng ngừa tai nạn.
• Trong quá trình vận hành
nếu phát hiện thấy hư
hỏng hay nguy cơ gây hư
hỏng, sự cố, tai nạn thì
phải dừng ngay hoạt
độ