Giới thiệu chung
Chiến lược quản lý tài sản nợ xấu
Chiến lược tái cơ cấu nguồn vốn ngân hàng
Uỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp
Những hỗ trợ khác đối với ngân hàng
Bài tập tình huống
Kết luận
20 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chiến lược tái cơ cấu nguồn vốn ngân hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung chương trìnhGiới thiệu chungChiến lược quản lý tài sản nợ xấuChiến lược tái cơ cấu nguồn vốn ngân hàngUỷ ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệpNhững hỗ trợ khác đối với ngân hàngBài tập tình huốngKết luận*May 2012Chiến lược tái cơ cấu nguồn vốn ngân hàngChiến lược và nhiệm vụ của tổ chức DanaTăng sức mạnh dịch vụ tài chính ở Malaysia thông qua việc tái cơ cấu nguồn vốn và chủ động trong quản lý đầu tư tại các tổ chức tín dụng.Hành động dựa trên khung tiêu chí đã được xác định bởi Ngân hàng Trung ương Malaysia, đó là độc lập, công bằng và minh bạch.Sức mạnh tài chính của các tổ chức tín dụng được đo lường thông qua khả năng cạnh tranh, tái cơ cấu nguồn vốn, sự ổn định về lợi nhuận và quản trị tập trung.Mục tiêu tài chính của tổ chức Dana là hoạt động có lợi nhuận trong thời gian dài. Tuy nhiên, tái cơ cấu nguồn vốn thành công sẽ được ưu tiên hơn việc tối đa hoá lợi nhuận.Tổ chức Dana sẽ can thiệp theo hướng gây ảnh hưởng tới cấu trúc và quá trình quản trị thống nhất, đồng thời thiết lập các bước trong quản lý.Tổ chức Dana sẽ không can thiệp khi các tiêu chí về tài chính và tái cơ cấu đã được thiết lập hoặc có thể đạt được mà không cần đến vai trò của Dana.*April 2012Vai trò của DanaTái cơ cấu nguồn vốn và nâng cao tiềm lực về tài chính của các tổ chức tín dụng mang lại sự ổn định hệ thống.*April 2012Ổn định và nâng cao tiềm lực tài chính hệ thống ngân hàngPhục hồi và cải thiện khả năng thanh khoản.Giải quyết nợ xấuTăng tính lỏngPhục hồi lợi nhuậnNâng cao tính ổn địnhPhục hồi và củng cố niềm tinPhục hồi chức năng điều tiếtThúc đẩy hoạt động cho vayTạo ra những đổi mới trong hệ thống ngân hàngChương trình và chiến lược đổi mớiTái cấu trúc bản tổng kết tài sảnTái cấu trúc hoạt động thông qua những giải pháp thực tiễnNâng cao quản trị tập trung.Cải thiện công nghệGây ảnh hưởng và khuyến khích tái cơ cấu ngân hàng.Thể chế hoá sở hữuTài trợ cho việc tái cơ cấu nguồn vốn toàn hệ thốngNhững tham số và giả định về rủi ro hệ thống*April 2012Những thiệt hại tiềm tàng trong việc tiếp xúc vơi Thái Lan, Indonesia và Hàn QuốcThiệt hại do suy giảm đầu tư và từ các công ty con hoặc đối tácCác yếu tố bên ngoài BIsTỷ lệ lãi suấtTỷ giá hối đoáiTrao đổi khu vựcCác tham sốCác yếu tố bên trong BIsDự báo nợ xấuDự phòng các khoản nợ xấuĐầu tưCác danh mục ngoại bảngNhững thiệt hại từ các món nợ xấu hiện tại và tương lai dự phòng cho sự giảm giá của tài sản và cổ phiếu thế chấpTác động của việc biến đổi tỷ giá lên kết quả hoạt độngThiệt hại từ nguồn tín dụng thay thế hoặc từ hợp đồng tương lai.Tác động của việc biến đổi tỷ giá lên thu nhập ròngTài trợ cho việc tái cơ cấu nguồn vốn toàn hệ thốngGiả định về rủi ro hệ thống trong các trường hợp khác nhauTrường hợp 1Trường hợp 2Trường hợp 3Tỷ lệ lãi suất liên ngân hàng 3 tháng10%12%13%Tỷ giáĐô la/RinggitRM 4.00RM 4.50RM 5.00Tỷ lệ giảm giá tài sản cố định20%30%50%Tỷ lệ phần trăm giảm trên thị trường chứng khoán (Từ 470)10%15%20%Tỷ lệ giảm do tiếp xúc vơi: Indonesia Thái Lan Hàn Quốc20% 10%5%30% 15%10%-50%-20%-15%Mức nợ xấu dự báo cao nhất (chi tiết đối với từng tổ chức tín dụng)Phân loại các tổ chức tín dụngQuy định của BISSố lượngTái cơ cấu vốn yêu cầu duy trì 9% tỷ lệ vốn rủi roGiai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2ngân hàng thương mại858.5864759.061công ty tài chính363.6031.0944.697Tổ chức tín dụng3-5795263110% Buffer----1.611Tổng số14111.6211.62116.000Tài trợ cho việc tái cơ cấu nguồn vốn toàn hệ thống Những yêu cầu cho việc tái cơ cấu nguồn vốn dự tínhQuá trình tái cơ cấu nguồn vốnBước 1: Đánh giá những yêu cầu đối với việc tái cơ cấu*April 2012 Quá trình phân tích tiêu chuẩnDự báoThanh tra trực tiếp tự nguyệnLập chương trình phòng vấnPhân tích nhượng quyền thương mạiChiến lược đánh giáMô hình tài chínhPhân tích định lượngChiến lược đánh giáPhân tích định lượng chủ yếuDự trù đỉnh nợ xấuHồ sơ nợ xấuĐiều kiện tài chính đã dự trùPhân tích phục hồiphân tích tài sản thế chấpNhững đánh giá chủ yếuLợi thế của nhượng quyền thương mạiGiá trị chiến lược đối với nền kinh tế và ngànhMôi trường kinh doanh cạnh tranhChiến lược kinh doanh (trung hạn và dài hạn)Kế hoạch quay vòngKiểm soát nhà nướcPhân tích, đánh giá tái cơ cấu nguồn vốnMô hình Clean BookMô hình dự trùPhát hiệnPhạm vi tổ chức tín dụngYêu cầu về giá trị nguồn vốnNhững yếu kém về hoạt độngTriển vọng tài chínhVấn đề hệ thốngYếu kém hệ thốngMôi trường hoạt độngVấn đề thực hiệnQuản trị tập trungQuá trình tái cơ cấu nguồn vốn Bước 1: Đánh giá những yêu cầu đối với việc tái cơ cấuNợ xấu và phân tích việc phục hồi nợ xấu*April 2012Phân tích việc tái cơ cấu vốn phụ thuộc rất nhiều vào 2 tham số: Đỉnh nợ xấu và tỷ suất phục hồi nợ xấu.Quá trình phân tích nợ xấuTrường hợp cơ bảnDự đoán quản trịPhân tích dựa trên bảo lãnh phát hànhLợi thế của khách hàngTập trung vào các khoản nợXem xét lại danh mục50 khoản cho vay cần xem xétĐỉnh nợ xấu là khó dự đoán một cách khoa học, chỉ dựa trên vai trò của điều kiện kinh tế vĩ mô trong tương lai. Vì vậy, phương pháp chọn mẫu đã được sử dụng kết hợp với việc thu thập bằng chứng bên ngoài để đánh giá ước tính quản trị và đưa ra dự báo và những đánh giá riêng.Quá trình phân tích nợ xấuTrường hợp cơ bảnDự đoán quản trịGiá trị tài sản thế chấpĐánh giá phương pháp thẩm địnhPhân loại nợ xấu50 khoản nợ xấu cần xem xétTỷ suất hoàn nợ xấu được xác định với những giả định quy chuẩn được áp dụng cho tiền vay- khoản vay cũng như cố vấn chiến lược từ những thẩm định viên chuyên nghiệp, sử dụng mỗi BI’s đánh giá nội bộ và những kinh nghiệm của các chuyên gia tài chính trong nhiều thị trường khác nhau. Quá trình tái cơ cấu nguồn vốnBước 1: Đánh giá những yêu cầu đối với việc tái cơ cấuquá trình đánh giá lợi thế của nhượng quyền thương mại*April 2012Mỗi một BI được đánh giá dựa trên những tham số kinh doanh chiến lược để xác định viễn cảnh dài hạn và lợi ích của nhượng quyền thương mại. Tiêu chuẩn công nghiệp được phát triển. Chiến lược kinh doanhSức mạnh tài chínhHoạt độngKênh phân phốiKhách hàng (Người đặt cọc và người cho vay)Danh sách sản phẩmThế mạnh quản trịTính hợp lý trong kinh doanhCông nghệKiểm soát nhà nướcĐiểm tập trung chiến lược an toànXu hướng khách hàng là trung tâm trong kinh doanhSức mạnh tín dụng Văn hoá mạo hiểmPhát triển sản phẩm mớiChuyển dịch danh mục nợKhông cho những người không liên quan vayQuá trình xử lý tín dụng vững mạnh và cân bằngGhi nhận tín dụngHạn chế tín dụngĐánh giá dòng tiềnQuản trị rủi roROAROEĐoàn bẩyHợp lý vốnThanh khoảnQuá trình tái cơ cấu nguồn vốnBước 2: Tái cơ cấu nguồn vốn / Đầu tưĐầu tư của Dana- Nguyên tắc chung, chính sách và hướng dẫn:Sự an toàn–Việc áp dụng nguyên tắc thiệt hại trước. Cụ thể, các cổ đông hiện thời sẽ phải chấp nhận những tổn thất từ quá khứ và hoạt động hiện tại trước khi nhận được hỗ trợ vốn từ Dana.Kiểm soát –Đó là việc sử dụng các công cụ phù hợp để tối đa hoá khả năng gây ảnh hưởng của Dana tới quá trình hoạt động và quản lý.Sự bồi thường –Đạt được cân bằng tối ưu mục tie chính sách công và thương mai và tránh những tổn hại mang tính chủ quan.Vốn cơ bản – Giải pháp hiệu quả đối với vấn đề thanh khoản và tuân thủ theo chuẩn quốc tế về cơ cấu vốn phù hợp.Khả năng giải thoát – Tối đa hoá tính linh hoạt đối với việc rúi lui của Dana, mà vẫn đảm bảo mục tiêu tái cơ cấu nguồn vốn.Yêu cầu kiểm soát – Khả năng thu thập dữ liệu/thông tin giúp cho việc kiểm soát hoạt động.*April 2012Quá trình tái cơ cấu nguồn vốnBước 2: Tái cơ cấu nguồn vốn / Đầu tưCông cụ đầu tư của Dana*April 2012Các tiêu chí lựa chọn công cụCổ phiếu phổ thôngCổ phiếu chuyển đổi ưu đãiKhoản nợ có thứ tự thanh toán thứ yếuKiểm soát phù hợpThực hiện kiểm soát trực tiếp thông qua quyền bỏ phiếu và đại diện Hội đồng quản trịKiểm soát vừa phải thống qua đại diện Hội đồng quản trị (Chỉ đạt được thông qua đàm phán) Có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thôngKhông kiểm soátLợi nhuận phù hợpPhụ thuộc vào hoạt động của côngtyCổ phần chia nhỏ có tiềm năng Trong mọi trường hợp, cổ tức ưu tiên đảm bảo một mức thu nhập ổn địnhNếu chuyển đổi có thể trở thành cổ phiếu tiềm năngMức giá cố địnhPhòng ngừa rủi roCó khả năng ngăn ngừa sự suy giảm giá trị của cổ phiếu trong trường hợp công ty hoạt động không hiệu quả.Cổ tức ưu đãi sẽ góp phần ngăn ngừa sự thiệt hạiƯu tiên vốn chủ sở hữu theo bất kỳ thủ tục thanh lý nàoMức độ phòng ngừa rủi ro tốt hơn do khoản nợ được thanh toán ưu ưu tiên thông qua hình thức trái phiếu couponQuá trình tái cơ cấu nguồn vốnBước 3: Tài trợ cho việc tái cơ cấu nguồn vốnNguồn quỹ*April 2012Nguồn quỹƯớc tính ban đầuRinggitSửa đổi dự toán RinggitVốn cơ sở3 tỷ5 tỷTrái phiếu trong nước10 tỷ10 tỷQuỹ nước ngoài3 tỷ1 tỷNgân hàng Trung ướng bơm nguồn vốn cơ sở.Tổ chức Dana gây quỹ trị giá 7.7 tỷ ringgit thông qua phát hành trái phiếu coupon, được đăng ký bởi 57 tổ chức tín dụng.Quá trình tái cơ cấu nguồn vốnBước 4: Tái cấu trúc và kiểm soátTái cấu trúc - Nâng cao tiềm lực của các ngân hàng địa phươngPhương pháp của Malaysia: Trường hợp mang tính giáo khoa*April 2012Phương pháp vĩ môUỷ ban tài chính quốc giaBộ tài chínhNgân hàng Trung ươngIndustry configurationTái cấu trúcVai trò của MB và FCBảo hiểm tiền gửiThể chế hoá sở hữuYếu tố bên ngoàiCác quy định cơ bảnKiểm soát nhà nướcHoạt động cho vayNgân hàng năm giữ lợi thếQuản trịQuản trị rủi roKhuôn khổ thanh toánPhương pháp vi môNgân hàng Trung ươngTổ chức DanaTái cơ cấu nguồn vốnNguyên tắc chịu tổn thấtKiểm soátVốn phù hợpLinh hoạt trong việc giải thoát quyền kiểm soátLợi nhuậnGiám sátTái cấu trúcTài chính/ VốnHoạt động & công nghệMô hình tổ chức /Nhân sựDanh mục đầu tưTầm nhìn tương lai : Lớn hơn, mạnh hơn, quản lý tốt hơn và cạnh tranh hơnQuá trình tái cơ cấu nguồn vốnBước 4: Tái cấu trúc và kiểm soátTái cấu trúc – Nâng cao tiềm lực của các ngân hàng địa phươngKhuôn khổ cho việc cải thiện*April 2012Xây dựng tầm nhìn cho các ngân hàng mớiVị trí chiến lượcThiết kế hoạt độngThiết kế công nghệ thông tinKế hoạch liên kếtĐịnh thức khoảng cáchXây dựng kế hoạch thực hiệnTái cấu trúc hoạt độngB/S Tái cấu trúcNâng cao vai trò kiểm soát nhà nướcCủng cố ngân hàngKế hoạch xoay vòng chiến lượcĐánh giá bên ngoàiTái cơ cấu vốn phù hợpBL sheet positionLợi nhuậnVị trí ngànhĐánh giá bên trongHoạt động hiệu quảQuản trị rủi roKiểm soát nhà nướcVăn hoá doanh nghiệpDanh mục đầu tưTài chính/ VốnHoạt động / Công nghệCơ cấu tổ chức /Nhân sựĐánh giá tình huốngKế hoạch phát triểnKế hoạch thực hiệnQuá trình tái cơ cấu nguồn vốnBước 5 : Giải thoátNắm bắt cơ hội sớm nhất để thoát ra.Mục tiêu phục hồi hoàn toàn đầu tư với dự tính thu lại tối thiểu: 12% hàng năm trên vốn chủ sở hữu.10% hàng năm từ các công cụ nợHy vọng phục hồi kinh tế sẽ tạo đà cho phục hồi thị trường trên nền tảng các giải pháp giữa các ngân hàng.*April 2012Kết quảTỷ trọng vốn rủi ro trở lại mức 12% vào tháng 6 năm 1999 từ mức rất thấp (9,8%- tháng 8 năm 1998)Đến cuối năm 2001, Tổ chức Dana đã tái cơ cấu vốn cho 10 ngân hàng, đạt 7.6 tỷ Ringgit, trong đó 5.45 tỷ ringgit đã được hoàn trả trong vòng 4 năm.Thặng dư vốn đã được tái đầu tư.Vào thời điểm Dana ngừng hoạt đông năm 2003, Tổ chức đã có 2.3 tỷ tài sản hữu hình ròng và thành công trong việc mua lại số lượng trái phiếu trị giá 11 tỷ Ringgit tính đến tháng 10 năm 2003.*April 2012Malaysia: Việc tái cơ cấu nguồn vốn đối với các tổ chức tín dụng của tổ chức Dana (Đơn vị: Tỷ Ringgit)*April 2012Các yếu tố dẫn đến sự thành công của tổ chức DanaPhối hợp với NHTW Malaysia xác định các vấn đề về quy định và hệ thống.Tái cấu trúc hoạt động và tài chính trong tái cơ cấu lại nguồn vốn các tổ chức tín dụng.Với tư cách là cổ đông tham gia vào hoạt động hợp nhất, cần sử dụng quyền cổ đông để gây ảnh hưởng, tạo ra những công ty cổ phần mạnh hơn. *April 2012Xin cảm ơn.This publication has been prepared for general guidance on matters of interest only, and does not constitute professional advice. You should not act upon the information contained in this publication without obtaining specific professional advice. No representation or warranty (express or implied) is given as to the accuracy or completeness of the information contained in this publication, and, to the extent permitted by law, PricewaterhouseCoopers, its members, employees and agents do not accept or assume any liability, responsibility or duty of care for any consequences of you or anyone else acting, or refraining to act, in reliance on the information contained in this publication or for any decision based on it. © 2012 PricewaterhouseCoopers. All rights reserved. In this document, “PwC” refers to PricewaterhouseCoopers which is a member firm of PricewaterhouseCoopers International Limited, each member firm of which is a separate legal entity.