Bài giảng Chiến tranh lạnh và hệ quả của nó

Trọng tâm: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnh Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh lạnh Những đặc điểm cơ bản của Chiến tranh lạnh Hệ quả của chiến tranh lạnh

ppt30 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3060 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chiến tranh lạnh và hệ quả của nó, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiến tranh lạnh và hệ quả của nó Trọng tâm: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnhNhững nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh lạnhNhững đặc điểm cơ bản của Chiến tranh lạnh Hệ quả của chiến tranh lạnh Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh lạnhChất keo dính phát xít không cònQuá trình giải quyết các vấn đề quốc tếLợi ích đối kháng giữa Mỹ và Liên xôVai trò của các cá nhânMôi trường quốc tế và trong nước sau CTTG IIChất keo dính phát xít không cònĐây là chất keo dính Mỹ và Lxô lại với nhau trong thời gian chiến tranhThất bại của phe Trục khiến hai nước mất đi một nhân tố cơ bản ràng buộc nhau trong một liên minhLưu ý, chủ nghĩa phát xít chỉ là nhân tố dẫn tới sự hoà hoãn, liên minh tạm thời giữa Mỹ và Liên xôSo sánh lực lượng có sự thay đổiĐức, Ý, Nhật bị suy kiệt Anh, Pháp cũng bị chiến tranh tàn pháXuất hiện khoảng trống quyền lựcLiên xô, Mỹ mạnh nhấtHình thành thế 2 cựcLợi ích đối kháng giữa Mỹ và Liên xô Hai nước có thể lựa chọn những phương thức nào để giải quyết vấn đề quốc tế sau chiến tranh?Đối kháng về lợi ích quốc giaQuá trình giải quyết các vấn đề quốc tếĐã được thoả thuận tại các hội nghị lớn trong chiến tranh thế giới thứ IIVí dụ, thoả thuận về vấn đề Ba lan, Đức, Nam Tư, về Nhật, về Trung QuốcTuy nhiên, trong quá trình giải quyết, tình hình có những biến chuyển khác đi so với thoả thuậnBên cạnh đó, trong mỗi vấn đề quốc tế, Lxô và Mỹ đều có những nhìn nhận đánh giá hoàn toàn trái ngược nhau, xuất phát từ lợi ích hoàn toàn khác biệt của hai bên.Vai trò của các cá nhânHành vi của các lãnh tụ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hoạch định CSĐNSau Thế chiến II, vai trò của các cá nhân lãnh đạo như Stalin, Churchill, Rooservelt, Truman đến tình trạng đối đầu là rất lớn.Vai trò của các cá nhân lãnh đạoNhận thức của các nhà lãnh đạo nước lớn về đối phương có yếu tố chủ quan, không phù hợp với hiện thực dẫn đến sự thiếu tin tưởng và hoài nghi nhauPhương thức xử lý ngoại giaoTư tưởng chống cộng cố hữu của Truman, Churchill và nhiều nhân vật khácCác cá nhân có tư tưởng chống CS. Truman là người chống CS rất quyết liệt. Vốn có nhiều quan điểm bất đồng với R. khi còn đương nhiệm. Churchill là người luôn cố xuý cho phong trào chống Cộng sản.Vậy chiến tranh lạnh có tránh được không?Nhân tố khách quan:+ thế hai cực+ so sánh lực lượng+ môi trường ý thức hệ căng thẳngNhân tố chủ quan:+ con người, cá nhân+ hành vi quốc gia gây nghi ngờChiến tranh lạnh bắt đầu từ bao giờ? Do ai phát động?Nhiều quan điểm khác nhau:Học giả Mỹ William Helen: Stalin, 1939, khi Lxô ký Điều ước với HitleStalin: 2/46: Chiến tranh là kết quả tất yếu của các thế lực kinh tế, chính trị thế giới được phát triển trên cơ sở CNTB lũng đoạn hiện đại”5/3/46: Diễn văn Churchill tại Fulton12/3/47: Diễn văn Truman đọc trước Quốc hộiDiễn văn của TrumanĐây là thời điểm chính thức bắt đầu C. W vì:Mỹ chính thức công khai đưa ra việc tiến hành phản kích đối với Liên xô và CNCSSau đó là KH MarshallLxô từ chối tham gia MarshallThành lập NATO và một loạt hành động mang tính chất trả đũa tiếp nối nhauĐiều cần suy nghĩ thêmChiến tranh lạnh phát sinh do nhiều yếu tố trong đó có cả yếu tố khách quan và chủ quanChiến tranh lạnh là sản phẩm của một giai đoạn đặc biệtTrong một môi trường như vậy, với những điều kiện và hành động của con người như vậy - chiến tranh lạnh là điều khó tránh khỏi.Đặc điểm cơ bản của Chiến tranh lạnhMột cuộc chiến tranh toàn cầuHạn chế thương mạiChạy đua vũ trang và vai trò của vũ khí hạt nhânChiến tranh tâm lýCác cuộc xung đột khu vựcVai trò của vũ khí hạt nhânQuá trình ra đời của VKHN+ 7/45: Mỹ thử thành công tại New Mexico+ Lxô thử thành công: 8/49+ 50s, 60s: Anh, Pháp, Trung Quốc+ công cụ hạt nhân không ngừng được cải tiếnVKHN làm thay đổi thế giớiMức độ huỷ diệt khủng khiếp!!!Những tấm hình từ HiroshimaVKHN làm thay đổi quan niệm về chiến tranh và hoà bìnhQuan niệm truyền thống: chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị thông qua một hình thức khác; chiến tranh là công cụ để thực hiện mục đích chính trịVKHN: sự thách thức – hai bên có thể bị tiêu diệt hoàn toàn (MAD)Thay đổi: tránh để xảy ra chiến tranh toàn diện giữa các cường quốc hạt nhân - lợi dụng biện pháp hoà bình hoặc chiến tranh có giới hạn để theo đuổi mục đích chính trịChiến tranh tâm lýĐịnh nghĩaLịch sửChiến tranh tâm lý giữa Mỹ và Liên xô trong chiến tranh lạnhChiến tranh tâm lý Mỹ - Xô trong chiến tranh lạnhTại sao US phải dùng chiến tranh tâm lý chống Liên xôLiên xô sử dụng chiến tranh tâm lý như thế nàoHậu quảCác cuộc xung đột khu vựcNguyên nhânMột số xung đột tiêu biểuHậu quảNguyên nhânVa chạm lợi ích giữa hai siêu cường Xô - Mỹ+ chủ yếu lợi ích mở rộng ảnh hưởng+ bảo vệ đồng minh - tập hợp lực lượngVị trí chiến lược của các khu vực+ Trung Đông, Đông Á, Mỹ La tinhNhân tố bên ngoài: kêu gọi của đồng minh: Triều tiên; Trung Đông;Chiến tranh Trung Đông Vị trí chiến lượcKiểm soát được Trung Đông là khống chế được châu Á, châu Âu, châu Phi,khống chế các tuyến đường giao thông quan trọngthu hút sự chú ý, giành giật của các nước lớnChiến tranh Trung Đông 1 (1948-1949)Chiến tranh Trung Đông 2 (1956)Chiến tranh Trung Đông 3 (1967)Chiến tranh Trung Đông 4 (1973)Chiến tranh Trung Đông 5 (1982)Chiến tranh Triều Tiên (50-53)Hình thức xung đột Đông - Tây cao nhấtsự lôi cuốn hai siêu cường vào xung độtdiễn biếnKết luận và tác độngCuộc chiến tranh Việt namSự tham gia của Mỹ: quá trình dính líu dầnSau Genevo: thay thế Pháp, dính líu trực tiếp (từ xây dựng chính quyền đến tham chiến trực tiếpKhủng hoảng tên lửa Cubakhủng hoảng Vịnh Con Lơn năm 1961Từ tháng 8/1962: Liên xô bí mật xây dựng căn cứ tên lửa ở CubaMục tiêu:+ bảo vệ Cuba+ đạt cân bằng chiến lược với MỹMỹ hành động trả đũaHệ quả của chiến tranh lạnhTổn thất của hai bênHoà bình bên miệng hố chiến tranhSự nghi kỵ giữa các quốc giaCách mạng khoa học - kỹ thuậtChiến tranh lạnh kết thúctừ bao giờVới sự kiện nàoTại sao?
Tài liệu liên quan