* Việt Nam:
+ Thời đầu Vua Hùng: gốm Phùng Nguyên, gò Mun
+ Thế kỷ XI: sản xuất được gốm men Đại Việt (Hà Bắc, Thanh Hoá, Thăng Long, Đà Nẵng)
+ Thời Trần: gốm Thiên Trường (Hà Nam Ninh) với sản phẩm bát dĩa, bình lọ phủ men ngọc, men màu
+ Cuối thời Trần (thế kỷ XIV): gốm Bát Tràng nổi tiếng cho đến ngày nay
14 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4451 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng chương 1: Giới thiệu vật liệu ceramic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU Định nghĩa Phân loại Lịch sử phát triển Ảnh hưởng của vật liệu ceramic đến xã hội KERAMOS ĐỒ GỐM VẬT LIỆU CHỊU LỬA XI MĂNG THỦY TINH VẬT LIỆU ĐIỆN TỪ THỦY TINH GỐM VẬT LIỆU MÀI CERAMIC ........ Đồ gốm: tạo thành từ việc gia công nhiệt đất sét Nghệ thuật và khoa học về sản xuất và sử dụng vật liệu rắn có thành phần xác định tạo thành từ vật liệu vô cơ phi kim loại bằng phương pháp nhiệt GỐM SỨ XI MĂNG GẠCH CHỊU LỬA THỦY TINH VẬT LIỆU MÀI ÐIỆN - ÐIỆN TỬ KẾT CẤU HÓA CHẤT & MÔI TRƯỜNG Đồ gốm nhân tạo có mặt (chưa rõ ứd) Bình gốm – vật liệu có ứd đầu tiên Tình cờ phát hiện men màu Phát hiện ra bàn xoay (Trung Đông và Ai Cập trung tâm gốm) Thủy tinh SX độc lập khỏi đồ gốm + Faenza-Ý: faience/sành + Mallorca-Địa Trung Hải: Majolica/sành * Châu Âu: + 1709: Johann Friedrich Bottger (Đức) mới sản xuất được đồ sứ giống đồ sứ Trung Quốc + 1759: Josial Wedgwood (Anh) sản xuất được sành dạng đá + Cuối thế kỷ XVIII: sành dạng đá đẩy lùi mặt hàng majolica + Thế kỷ XIX: sành dạng đá thay thế cho đồ sứ đắt tiền + Sau này: đồ sứ lên ngôi * Việt Nam: + Thời đầu Vua Hùng: gốm Phùng Nguyên, gò Mun + Thế kỷ XI: sản xuất được gốm men Đại Việt (Hà Bắc, Thanh Hoá, Thăng Long, Đà Nẵng) + Thời Trần: gốm Thiên Trường (Hà Nam Ninh) với sản phẩm bát dĩa, bình lọ phủ men ngọc, men màu + Cuối thời Trần (thế kỷ XIV): gốm Bát Tràng nổi tiếng cho đến ngày nay VẬT LIỆU CHỊU LỬA XÂY DỰNG ÐIỆN – ÐIỆN TỬ TRUYỀN TIN Y HỌC MÔI TRƯỜNG & KHÔNG GIAN