Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối gắn
liền với nhu cầu giao dịch và trao đổi ngoại tệ giữa
các quốc gia nhằm phục vụ cho các hoạt động kinh
tế và xã hội.
Thị trường ngoại hối là thị trường thực hiện các giao
dịch mua bán, trao đổi các loại ngoại tệ và các hoạt
động kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Là thị trường mang tính chất quốc tế.
8 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1: Giới thiệu về thị trường ngoại hối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
GIỚI THIỆU VỀ
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
1Môn Thanh Toán Quốc Tế
I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ
TRƯỜNG NGOẠI HỐI (The Foreign Exchange
Market):
Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối gắn
liền với nhu cầu giao dịch và trao đổi ngoại tệ giữa
các quốc gia nhằm phục vụ cho các hoạt động kinh
tế và xã hội.
Thị trường ngoại hối là thị trường thực hiện các giao
dịch mua bán, trao đổi các loại ngoại tệ và các hoạt
động kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Là thị trường mang tính chất quốc tế.
Là thị trường hoạt động liên tục 24/24.
2
III. CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA GIAO DỊCH
a. Căn cứ vào MỤC ĐÍCH tham gia mua bán
Các nhà thương mại và đầu tư: Gồm các nhà xuất,
nhập khẩu và các nhà đầu tư ra nước ngoài,
Các ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư:
Tham gia mua bán ngoại tệ cho chính họ hay môi
giới cho khách hàng.
Các cá nhân hay hộ gia đình: Những người có nhu
cầu mua ngoại tệ khi đi công tác, du lịch,
Ngân hàng Trung ương: Là người đóng vai trò tổ
chức và kiểm soát, điều hành và tham gia mua bán
ngoại tệ nhằm ổn định sự hoạt động của thị trường
ngoại hối, ổn định giá cả và tỷ giá hối đoái.
3
b. Căn cứ vào CHỨC NĂNG hoạt động
Các nhà kinh doanh (Dealers): Tham gia mua bán
thường xuyên trên thị trường nhằm kiếm lời từ chênh
lệch giữa giá bán ra và giá mua vào ngoại tệ.
Các nhà môi giới (Brokers): Là trung gian trong
các giao dịch mua bán hoặc mua bán thay cho người
khác nhằm thu hoa hồng trong từng giao dịch.
Các nhà đầu cơ (Speculators): Tham gia thị trường
nhằm kiếm lời nếu sự thay đổi tỷ giá theo đúng dự
đoán đồng thời chấp nhận rủi ro nếu như tỷ giá biến
động trái ngược với dự đoán.
4
Các nhà kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrageurs):
Tìm kiếm lợi nhuận từ các cơ hội kinh doanh
thuận lợi là mua nơi nào, lúc nào RẺ và bán nơi
nào, lúc nào ĐẮT trong một thời gian rất ngắn.
Chuyên khai thác sự mất cân bằng tỷ giá giữa các
khu vực. Tuy nhiên, cơ hội kinh doanh chênh lệch
giá thường ÍT khi xuất hiện, nếu có chỉ tồn tại rất
NGẮN.
IV. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
a. Căn cứ vào hình thức tổ chức, có 2 loại:
Thị trường có tổ chức (Organized market)
Thị trường không có tổ chức (Unorganized
market)
5
b. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh
Thị trường giao ngay (Spot market)
Thị trường có kỳ hạn (Forward market)
Thị trường hoán đổi (Swaps market)
Thị trường giao sau (Future market)
Thị trường quyền chọn (Options market)
V. VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG
NGOẠI HỐI
1. Thị trường ngoại hối là cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu
cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ nhằm bôi trơn cho
các hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động dịch
vụ có liên quan đến ngoại tệ.
6
2. Là phương tiện giúp cho các nhà đầu tư chuyển đổi
ngoại tệ phục vụ cho khát vọng kiếm tiền và làm
giàu của họ thông qua các hình thức đầu tư vào tài
sản hữu hình hay tài sản tài chính.
3. Là công cụ để ngân hàng Trung ương có thể thực
hiện chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế
theo mục tiêu của Chính phủ.
VI. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM
1. Trung tâm giao dịch ngoại tệ ra đời năm 1991. Hoạt
động được 3 năm thì chấm dứt.
2. Thay vào đó, Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ra
đời năm 1994. thị trường ngoại hối chủ yếu là giao
dịch giao ngay (Spot transactions).
7
3. Năm 1998, giao dịch kỳ hạn và giao dịch hoán đổi ra đời.
4. Đến năm 2002 thì giao dịch quyền chọn ra đời.
8