Bài giảng Chương 1: Khái quát chung về tâm lý học

1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng Mácxít: Tâm lý là thuộc tính của một thứ vật chất có tổ chức cao, là một hình thức phản ánh đặc biệt của chủ thể đối với hiện thực khách quan. Theo Mác – Lênin: Tâm lý là hiện tượng tinh thần này sinh trong não, điều khiển mọi hoạt động của con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự tiếp thu các kinh nghiệm lịch sử của loài người biến thành cái riêng của từng người.

ppt44 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Khái quát chung về tâm lý học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Huỳnh Văn Hào Hotline: 0944 962 982 Email: huynhvanhao2007@gmail.com 1.1. Một số khái niệm1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo tiếng Hy Lạp: Psyche: tâm hồn Psychologie Chologie: khoa học Tâm lý: là khoa học về tâm hồn.1.1. Một số khái niệm1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo nghĩa Hán – Việt: - Tâm: - Lý: Tâm lý: là lý giải lòng người1.1. Một số khái niệm1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng Mácxít: Tâm lý là thuộc tính của một thứ vật chất có tổ chức cao, là một hình thức phản ánh đặc biệt của chủ thể đối với hiện thực khách quan.Theo Mác – Lênin: Tâm lý là hiện tượng tinh thần này sinh trong não, điều khiển mọi hoạt động của con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự tiếp thu các kinh nghiệm lịch sử của loài người biến thành cái riêng của từng người.1.1. Một số khái niệm1.1.2. Tâm lý học: Tâm lý học là khoa học nghiên cứu con người nhận thức thế giới khách quan bằng con đường nào, theo quy luật nào, nghiên cứu thái độ của con người đối với cái mà họ nhận thức được hay tự mình làm được.1.2 Những tư tưởng TLH thời cổ đạiĐặt “tâm hồn” vào sự vận động chung của cơ thể và vũ trụ.Thế giới hiện thực có quy luật của nó, cơ thể có quy luật của cơ thể và tâm hồn.Ông coi tâm hồn cũng như 1 dạng vật thể mang tính chất cơ thể, do các “nguyên tử lửa” tạo thành.“Tâm hồn” cũng phải tuân theo quy luật tán xạ của vật lý. Đại diện chủ nghĩa duy vật thời kì đó.Đê-mô-crit (460- 370 TCN) 1.2 Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt)Tuyên bố câu châm ngôn nổi tiếng: “Hãy tự biết mình”Định hướng to lớn cho TLH: Con người có thể và cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức về cái ta.1.2 Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt)Xô-crat (469- 399 TCN)Ông cho rằng tư tưởng, tâm lý là cái có trước, thế giới thực tiễn là cái có sau.Tâm hồn là động lực của cơ thể, nó quyết định sự hoạt động của cơ thể.Platon (428- 348 TCN)1.2 Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt)Ông là người đầu tiên bàn về tâm hồn. Ông là một trong những người đầu tiên khẳng định vị trí và tầm quan trọng của việc nghiên cứu tâm lý.A-rit-tốt cho rằng tâm hồn gắn liền với thể xác, tâm hồn gồm 3 loại:Tâm hồn thực vậtTâm hồn động vậtTâm hồn trí tuệA-rit-tốt (384- 322 TCN)1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) Đối lập với quan điểm duy tâm thời cổ đại về “tâm hồn” là quan điểm của các nhà triết học duy vật như:Ta-lét (TK VII- VI TCN)Ac-si-mét (TK V TCN)Heracrit (TK VI- V TCN)1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt)Khổng Tử là một nhà giáo dục vĩ đại, am hiểu sâu sắc, tường tận tâm lý con người (trong phương pháp giáo dục).Tư tưởng triết học và TLH của Khổng Tử: Lập trường triết học của ông là lập trường bảo thủ về mặt xã hội và duy tâm về mặt triết học.Khổng Tử (551- 479 TCN)1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt)2. Những tư tưởng TLH từ nửa đầu thế kỉ XIX trở về trướcThuyết nhị nguyên: R. Đề-các (1596- 1650) Ông cho rằng vật chất và tâm hồn là 2 thực thể song song tồn tạiCoi cơ thể con người phản xạ như một chiếc máy, còn tâm lý của con người thì không thể biết đượcĐề-các đã đặt cơ sở đầu tiên cho việc tìm ra cơ chế phản xạ trong hoạt động tâm lý.R. Đề-các (1596-1650)Thế kỉ XVIIIVôn-phơ, nhà triết học Đức đã chia nhân chủng học (nhân học) ra thành 2 khoa học: khoa học về cơ thể và tâm lý học.Năm 1732 ông xuất bản cuốn “TLH kinh nghiệm”Năm 1734 ra đời cuốn “TLH lý trí” Tâm lý học ra đời từ đóVôn-phơ Thế kỉ XVII- XVIII- XIX Diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm xung quanh mối quan hệ giữa tâm và vật.Hê-ghen L.Phơ-bach (1804- 1872) là nhà duy vật lỗi lạc nhất trước khi chủ nghĩa Mác ra đời.L.Phơ-báchHọc thuyết duy tâm phát triển tới mức độ cao, thể hiện ở ý niệm tuyệt đối của Hêghen.3. TLH trở thành một khoa học độc lậpNăm 1879, tại Lai- xích (Đức), V.Vun-tơ đã sáng lập ra phòng thí nghiệm TLH đầu tiên trên thế giới.Năm 1880, trở thành Viện TLH đầu tiên trên thế giới, xuất bản các tạp chí về TLH.V.Vun-tơ đã bắt đầu nghiên cứu tâm lý, ý thức một cách khách quan bằng quan sát, thực nghiệm, đo đạcB- Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại1. Tâm lý học hành viChủ nghĩa hành vi do nhà TLH Mỹ J.Oát-sơn sáng lập, được thể hiện trong bài báo “TLH dưới con mắt của nhà hành vi”. S - RStimulant Reaction Kích thích Phản ứng1. Tâm lý học hành vi (tiếp)Lấy nguyên tắc thử và sai để điều khiển hành vi.Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử và thực dụng.Sau này, Ton-men, Hec-lơ, Ski-nơ đưa vào công thức: S - O - R trung gian (nhu cầu, kinh nghiệm sống, trạng thái)2. Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc)Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn của tri giác, quy luật “bừng sáng” của tư duy.Các nhà TLH cấu trúc ít chú ý đến vai trò của kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử.Vec-thai-mơ (1850-1943)Cô-lơ (1887-1967)Cốp- ca (1886-1947)3. Tâm lý học phân tâm họcPhơ-rớt là bác sĩ người Áo xây dựng nên ngành TLH phân tâm họcÔng tách con người thành 3 khối:Cái ấy (cái vô thức): Bản năng vô thức, ăn uống, tình dục, tự vệ, trong đó bản năng tình dục giữ vai trò trung tâm.Cái tôi: con người thường ngày, có ý thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực.Cái siêu tôi: cái siêu phàm, “cái tôi lý tưởng”, không bao giờ vươn tới được, tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép.4. Tâm lý học nhân vănDo C.Rô-giơ (1902-1987) và H.Maslow sáng lậpH.MaslowTháp nhu cầuNhu cầu sinh lý cơ bảnNhu cầu an toànNhu cầu quan hệ XHNhu cầu được kính nểNhu cầu phát huy bản ngã5. Tâm lý học nhận thứcJ. Piaget (1896-1980) đóng góp cho ngành TLH gần 180 công trình khoa học, trong đó 135 công trình đã được công bố.Brunơ nghiên cứu tâm lý, nhận thức con người trong mối quan hệ với môi trường- cơ thể- não bộ.6. Tâm lý học hoạt độngL.X.Vưgốtxki (1896-1934) là người đặt nền móng cho việc xây dựng nền TLH hoạt động.A.N.Lêonchiev (1903-1979) đã làm rõ cấu trúc tâm lý, tạo nên thuyết hoạt động trong TLH.A.R.Luria (1902-1977)II- Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học 2.1- Đối tượng nghiên cứuHOẠT ĐỘNG TÂM LÝLà các hiện tượng tâm lý, do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lý.2.1- Đối tượng nghiên cứu (tt):TLH nghiên cứu:Sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lý.Các quy luật của hoạt động tâm lý và sản phẩm của chúng.Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con người.2.2- Nhiệm vụ của tâm lý học:Nhiệm vụ của TLH 1Làm rõ những yếu tố khách quan và chủ quan ảnhhưởng đến sự hình thành đời sống TL con người Mô tả và nhận diện các hiện tượng TL 23Làm rõ mối quan hệ, liên hệ qua lại giữa cáchiện tượng TL Tham gia vào giải quyết các vấn đề thực tiễn màxã hội đặt ra (trong đó có cả lĩnh vực SXKD, giáodục, chăm lo sức khỏe con người 4III- Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu Tâm lý con người 1- Những nguyên tắc cơ bản:Nghiên cứu khách quan: trong sự biểu hiện tự nhiên của nó.Nghiên cứu trong mối quan hệ giữa chúng với nhau (giữa các hiện tượng TL).Nghiên cứu trong sự vận động và phát triển của chúng.Nghiên cứu trong điều kiện cụ thể và con người cụ thể.2. Các phương pháp nghiên cứu TLH kinh doanh6. Phương pháp trắc lượng xh5. Phương pháp trắc nghiệm4. Phương pháp điều tra (bản câu hỏi)3. Phương pháp thực nghiệm tự nhiên2. Phương pháp đàm thoại1. Phương pháp quan sát2.Các phương pháp nghiên cứu TLH kinh doanh1. Phương pháp quan sátQuan sát là dùng tai để nghe, mắt để nhìn, mũi để ngửi mùi, da để cẩm nhận sự đụng chạm và thông qua đó đoán định tâm lý của đối tượng2. Các phương pháp nghiên cứu TLH kinh doanh 2. Phương pháp đàm thoạiLà phương pháp mà người nghiên cứu đặt ra một loạt câu hỏi trong cuộc tiếp xúc trực tiếp để thông qua câu trả lời mà đoán định tâm lý của đối tượng2. Các phương pháp nghiên cứu TLH kinh doanhPP mà người nghiên cứu đưa Đ/T vào các tình huống thực tế trong hoạt động hàng ngày của họ, chính người tham gia cũng không biết là mình đang bị nghiên cứu, người nghiên cứu có thể chủ động tạo ra các tình huống đặc thù để đối tượng bật ra tâm lý thực3. Phương pháp thực nghiệm tự nhiên2. Các phương pháp nghiên cứu TLH kinh doanh4. Phương pháp điều tra (bản câu hỏi)là phương pháp dùng một bảng câu hỏi soạn sẵn và dựa vào câu trả lời để đánh giá tâm lý của đối tượng2. Các phương pháp nghiên cứu TLH kinh doanh5. Phương pháp trắc nghiệmlà phương pháp dùng các phép thử, thường là các bài tập nhỏ, đã được kiểm nghiệm trên một số lượng người vừa đủ tiêu biểu, và dùng kết quả của nó để đánh giá tâm lý của đối tượng2. Các phương pháp nghiên cứu TLH QTKD6. Phương pháp trắc lượng XHngười nghiên cứu đưa ra một bảng hỏi từ 8-10 câu xoay quanh việc đối tượng chọn ai hoặc không chọn ai, thích ai, không thích ai để từ đó nghiên cứu ra mối quan hệ trong nhóm và tập thểVI. Quản lý kinh doanh trong nền kinh tế thị trường1. Khái niệm kinh tế thị trườngKinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trườngVI. Quản lý kinh doanh trong nền kinh tế thị trường2. Những ưu điểm của kinh tế thị trườngLuôn tạo ra cơ hội cho mọi người sáng tạo, luôn tìm cách để cải tiến lối làm việc và rút ra những bài học kinh nghiệm về thành công hay thất bạiVI. Quản lý kinh doanh trong nền kinh tế thị trường2. Những ưu điểm của kinh tế thị trường (tt)Kinh tế thị trường tạo ra cơ chế đào tạo, tuyển chọn, sử dụng người quản lý kinh doanh năng động, có hiệu quả và đào thải các nhà quản lý kém hiệu quảVI. Quản lý kinh doanh trong nền kinh tế thị trường2. Những ưu điểm của kinh tế thị trường (tt)Kinh tế thị trường tạo ra môi trường kinh doanh tự do, dân chủ trong kinh tế bảo vệ lợi ích người tiêu dùngVI. Quản lý kinh doanh trong nền kinh tế thị trường3. Những khuyết tật của kinh tế thị trường- Kinh tế thị trường, đặt lợi nhuận lên hàng đầu , cái gì có lãi thì làm, không có lãi thì thôi nên nó không giải quyết được cái gọi là “hàng hoá công cộng” (đường xá, các công trình văn hoá, y tế và giáo dục .v.v.)VI. Quản lý kinh doanh trong nền kinh tế thị trường3. Những khuyết tật của kinh tế thị trường(TT)Do tính tự phát vốn có, kinh tế thị trường có thể mang lại không chỉ có tiến bộ mà còn cả suy thoái, khủng hoảng và xung đột xã hội nên cần phải có sự can thiệp của Nhà nước.VI. Quản lý kinh doanh trong nền kinh tế thị trường4. Quản lý kinh doanh trong kinh tế thị trườngĐịnh hướng khách hàngĐịnh hướng cạnh tranhPhối hợp chức năng:Định hướng lợi nhuậnỨng phó nhạy bénBài tập:Nguyên nhân gây ra quên và đề ra những iện pháp chống quên hiệu qua:Nguyên nhân khách quan: + áp lực công việc gia đình và xã hội.....+bệnh về sinh lý+ duy truyền, trí nhớ kémNguyên nhân Chủ quan: do không chuyên tâm vào công việc và những vấn đề liên quan đến công việc sử dụng nhiều chất khích thích..rựu ia thuốc lá.... ăn uống thiếu chấtbiện pháp phòng chống:Tập chung vào công việc và những vấn đề liên quan đến công việc.Lên kế hoạch cho công việc. Sắp xếp thời gian theo trình tự và có bảng mô tả công việc ở vị trí dể nhìn thấyKhông sử dụng chất kích thíchĂn uống hợp lý Sử dụng thuốc bổ nảo theo hướng dẫn of bác sĩTập thể dục và xem truong trinhg giải trí
Tài liệu liên quan