Tối đa hóa giátrịdoanh nghiệp
Giátrịđược tạo ra khi tối đa hóa giácổphiếu của
cổđông hiện hữu
Yếu tốảnh hưởng: lợi nhuận vàlợi nhuận trên
mỗi cổphiếu (EPS –earnings per share) ởhiện
tại vàtương lai; yếu tốthời gian vàrủi ro của lợi
nhuận vàEPS; chính sách cổtức;.
Giácổphiếu đo lường hoạt động kinh doanh?
29 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
12/06/2014 1ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC
DN
12/06/2014 2ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
Giá trị được tạo ra khi tối đa hóa giá cổ phiếu của
cổ đông hiện hữu
Yếu tố ảnh hưởng: lợi nhuận và lợi nhuận trên
mỗi cổ phiếu (EPS – earnings per share) ở hiện
tại và tương lai; yếu tố thời gian và rủi ro của lợi
nhuận và EPS; chính sách cổ tức;...
Giá cổ phiếu đo lường hoạt động kinh doanh?
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 3
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
& CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH
Quản trị tài chính: liên quan đến việc hoạch định
chiến lược tài chính cho doanh nghiệp thông
qua việc ra và thực hiện 3 quyết định tài chính –
quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và
quyết định quản trị tài sản nhằm đạt mục tiêu
tối đa hóa giá trị doanh nghiệp để từ đó tối đa
hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu doanh
nghiệp.
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 4
Giá trị tài sản của chủ sở hữu
Đối với công ty cổ phần: chủ sở hữu là cổ đông
thường.
Tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu gồm:
◦ Tăng giá cổ phiếu
◦ Tối đa thu nhập của chủ sở hữu
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 5
Quyết định đầu tư
Là quyết định quan trọng nhất, gắn liền với phía
bên trái của Bảng cân đối kế toán. Cụ thể nó bao
gồm những quyết định như sau:
Doanh nghiệp cần những loại tài sản nào phục vụ cho
sản xuất kinh doanh?
Mối quan hệ giữa tài sản lưu động và tài sản cố định nên
như thế nào?
Doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu vào tài sản lưu động?
Bao nhiêu vào tài sản cố định? Chi tiết hơn, doanh
nghiệp cần đầu tư bao nhiêu vào hàng tồn kho, bao nhiêu
tiền mặt cần có trong hoạt động kinh doanh hàng ngày?
Nên mua sắm những loại tài sản cố định nào? v.v.
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 6
Quyết định tài trợ
Quyết định tài trợ lại liên quan đến bên phải của
bảng cân đối kế toán.
Quyết định nên lựa chọn loại nguồn vốn nào tài trợ cho
việc mua sắm tài sản: vốn chủ sở hữu hay vốn vay.
Nên sử dụng lợi nhuận tích lũy hay nên kêu gọi thêm vốn
từ cổ đông, nên vay ngân hàng hay nên huy động vốn bằng
cách phát hành các công cụ nợ, nên phát hành trái phiếu
hay thương phiếu, nên dùng vốn ngắn hạn hay vốn dài hạn
Xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận để lại tái đầu tư và lợi
nhuận được phân chia dưới hình thức cổ tức (chính sách
phân phối)
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 7
Quyết định quản lý tài sản
Tài sản phải được quản lý sao có hiệu quả nhất?
Quản trị tài sản lưu động có tầm quan trọng hơn
so với quản trị TS cố định vì tài sản lưu động là
loại tài sản dễ gây ra thất thoát và lãng phí khi
sử dụng..
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 8
MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI
CHÍNH
Đầu tư bao nhiêu vào các loại tài sản và theo
cơ cấu nào?
Các loại tài sản đầu tư nên tài trợ từ nguồn
nào và nên theo cơ cấu vốn nào là tối ưu
nhất?
Quản trị tài sản như thế nào để có hiệu quả
nhất?
Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 9
Nhằm
GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH - CFO
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 10
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 11
12
Giám đốc
tài chính
CFO
Nhà đầu tư
(những
người
thừa tiền
nhưng chưa
làm gì)
(1) Nhận tiền từ nhà đầu tư
(1)Hoạt động
Công ty
(2) Đầu tư tiền vào hoạt động công ty
(2)
(4a) Tiền dùng tái đầu tư
(4a)
(4b) Tiền hoàn trả cho nhà đầu tư
(4b)
Vai trò của Giám đốc tài chính
(3) Mang tiền về từ hoạt động
(3)
Tài sản
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 13
Thị trường tài chính
Thị trường tài chính bao gồm tất cả các
định chế và các thủ tục cho việc mua bán
các tài sản tài chính (công cụ tài chính)
Mục đích của thị trường tài chính nhằm
phân phối các khoản tiết kiệm một cách
có hiệu quả cho những người sử dụng
cuối cùng.
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 14
Thị trường tài chính
Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính
• Thị trường sơ cấp (primary markets): những
tài sản tài chính được phát hành lần đầu tiên
• Thị trường thứ cấp (secondary markets): là
nơi giao dịch mua bán các tài sản tài chính đã
được phát hành trên thị trường sơ cấp. Thị
trường đảm bảo tính thanh khoản cho các tài sản
tài chính đã phát hành và không làm ảnh hưởng
đến lượng tiền mặt, tài sản và những hoạt động
khác của công ty phát hành tài sản tài chính.
Thị trường thứ cấp
Theo tính chất tổ chức của thị trường:
◦ Thị trường chứng khoán tập trung (thị trường chứng
khoán có tổ chức): thực hiện mua bán các loại chứng
khoán niêm yết được tổ chức một cách chặt chẽ. Hình
thái điển hình của TTCK tập trung là Sở giao dịch
chứng khoán. Tại sở giao dịch, các giao dịch được tập
trung tại 1 địa điểm, các lệnh được chuyển đến sàn
giao dịch và giá giao dịch được xác định theo phương
thức khớp lệnh tập trung.
◦ Thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC - over the
counter market): là thị trường giao dịch các chứng
khoán chưa niêm yết được các Công ty chứng khoán
thực hiện qua mạng thông tin.
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 16
Thị trường thứ cấp
Theo loại hàng hóa giao dịch trên thị trường:
◦ Thị trường cổ phiếu;
◦ Thị trường trái phiếu;
◦ Thị trường chứng khoán phái sinh.
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 17
Thị trường tài chính
Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính
huy động được
◦ Thị trường vốn: Là thị trường diễn ra việc
mua bán các công cụ nợ dài hạn như cổ phiếu,
trái phiếu. Thị trường vốn được phân thành ba
bộ phận là thị trường cổ phiếu, các khoản cho
vay thế chấp và trái phiếu.
◦ Thị trường tiền tệ: Là một thị trường tài
chính chỉ có các công cụ ngắn hạn (kỳ hạn
thanh toán dưới 1 năm);
Luồng ngân quỹ trong nền kinh tế
CC
áá c
tc
t ổổ
chch
ứứ
c
T
C
c
T
C
tr
u
ng
g
ia
n
tr
u
n
g
gi
an
Khu vực tiết kiệm
Môi giới tài chính
Thị trường thứ cấp
Khu vực đầu tư
Khu vực đầu tư
Doanh nghiệp
Chính phủ
Gia đình
Môi giới tài chính
Ngân hàng đầu tư
Ngân hàng thế chấp
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 20
Các tổ chức tài chính trung gian
Ngân hàng thương mại
Quỹ tiết kiệm
Công ty bảo hiểm
Quỹ hưu trí
Công ty tài chính
Quỹ đầu tư
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 21
Thị trường thứ cấp
Sở giao dịch chứng khoán
Thị trường OTC
Khu vực tiết kiệm
Gia đình
Doanh nghiệp
Chính phủ
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 22
Phân phối ngân quỹ
Sự phân phối ngân quỹ trong nền kinh tế chủ
yếu dựa trên cơ sở giá cả, hay đó chính là lợi
nhuận kỳ vọng tốt nhất (rủi ro được cố định)
Trong thế giới thuần lý, công ty nào chấp nhận
giá cao nhất (LN kỳ vọng cao nhất) sẽ có những
cơ hội đầu tư có triển vọng nhất.
Tiết kiệm sẽ có xu hướng được phân phối cho
những công dụng hữu hiệu nhất
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 23
Lợi nhuận kỳ vọng cho các
chứng khoán khác nhau
Rủi ro
L
ợ
i
n
hu
ậ
n
kỳ
vọ
n
g
(%
)
TP kho bạc (CK không có rủi ro)
Chứng từ thương mại xếp hạn
TP chính phủ dài hạn
TP công ty xếp hạng đầu tư
Trái phiếu công ty bậc trung
Cổ phiếu ưu đãi
CP thường bảo thủ
CP thường có tính đầu cơ
Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi
nhuận kỳ vọng
Rủi ro thanh toán: phản ánh khả năng thanh toán
các khoản nợ và lãi khi đến hạn
Tính thanh khoản: là khả năng bán lại các chứng
khoán trong 1 thời gian ngắn trên thị trường thứ
cấp với một giá cả hợp lý
Thời hạn: có liên quan đến lợi nhuận kỳ vọng
hay lãi suất của một chứng khoán, tương quan
đó chính là cơ cấu kỳ hạn của lãi suất
12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 25
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Mối quan hệ giữa lãi suất và thời gian đáo hạn
của các chứng khoán
Đường cong lợi nhuận hướng lên
Đường cong lợi nhuận hướng xuống
0
2
4
6
8
1
0
L
ãi
s
u
ấ
t
(%
)
0 5 10 15 20 25 30
(Thông thường)
(Hiếm xảy ra)
Kỳ hạn
Phân loại các chứng khoán theo
rủi ro thanh toán
MOODY’S INV SERVICE STANDARD & POOR’S
Aaa Chaát löôïng toát nhaát AAA CL cao nhaát
Aa Chaát löôïng cao AA Chaát löôïng cao
A Chaát löôïng TB- khaù A Chaát löôïng TB-khaù
Baa Chaát löôïng trung bình BBB Chaát löôïng trung bình
Ba Coù yeáu toá ñaàu cô BB Coù yeáu toá ñaàu cô
C
Chaát löôïng thaáp nhaát
D
Ruûi ro veà thanh toaùn
Chức năng của thị trường tài chính
Đóng vai trò là kênh dẫn vốn từ người tiết
kiệm đến người kinh doanh
Giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả
hơn
Giúp đa dạng hoá rủi ro
Cung cấp khả năng thanh khoản cho các
chứng khoán
Cung cấp thông tin thị trường
TÀI LiỆU THAM KHẢO
Quản trị tài chính - TS. Nguyễn Văn Thuận -
NXB Thống Kê, năm 2008
Câu hỏi và bài tập Quản trị tài chính - TS.
Nguyễn Văn Thuận - NXB Thống Kê
“Quản trị tài chính” của tác giả Eugene F.
Brigham và Houston ấn bản năm 2006 - Khoa
Kinh tế - ĐHQG TPHCM dịch sang tiếng Việt,
NXB Cengage.
Môn học Phân tích tài chính của Chương trình
giảng dạy kinh tế Fulbright.
Bài giảng Quản trị tài chính của TS. Nguyễn Văn
Thuận.
ThS. Nguyễn Như Ánh - ĐH Mở TPHCM 29