Bài giảng Chương 1: Tổng quan về thị trường ngoại hối
Khái niệm: Là thịtrường ở đó các chủthểtham gia mua bán các đồng tiền của các quốc gia mua bán các đồng tiền của các quốc gia và vùng lãnh thổkhác nhau
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1: Tổng quan về thị trường ngoại hối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Giới thiệu lý do ra đời của thị
trường ngoại hối
Khái niệm:
Là thị trường ở đó các chủ thể tham gia
mua bán các đồng tiền của các quốc gia
và vùng lãnh thổ khác nhau.
Bao gồm:
- Ngoại tệ.
- Các phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ:
SEC, thẻ thanh toán, hối phiếu, ...
- Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ: trái
phiếu, kỳ phiếu, cổ phiếu, ...
- Vàng.
- VND được sử dụng trong thanh toán quốc
tế.
Chủ yếu là các tài khoản tiền gửi ngân hàng
bằng ngoại tệ.
Đặc trưng:
- Là một thị trường khổng lồ:
- Là một thị trường cạnh tranh hoàn
hảo: số lượng người mua và người bán
lớn, sản phẩm đồng nhất, thông tin lưu
chuyển tự do và không có các rào cản
đối với việc tham gia thị trường.
Đặc trưng:
- Là một thị trường hoạt động hiệu quả:
- Là một thị trường phi tập trung: mạng
lưới người mua và người bán rộng
khắp, có 12 trung tâm ngoại hối lớn,
hoạt động giao dịch thông qua phương
tiện hiện đại, hoạt động 24/24
Trung tâm Thời gian bắt đầu giao
dịch (GMT)
Thời gian kết thúc giao
dịch (GMT)
Sydney 01:00 09:00
Tokyo 01:00 09:00
Hong Kong 02:00 10:00
Singapore 03:00 11:30
Bahrain 05:30 10:30
Frankfurt 07:30 15:30
London 08:30 16:30
New York 13:00 20:00
Chicago 14:00 21:00
San Francisco 15:30 23:00
Đặc trưng:
- Khối lượng giao dịch tập trung chủ
yếu ở thị trường ngân hàng: hơn 80%.
- USD chiếm trên 40% tổng doanh số
giao dịch.
- Thị trường nhạy cảm đối với các sự
kiện kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý,
nhất là đối với các chính sách tiền tệ
của các nước phát triển.
Chức năng:
- Thỏa mãn nhu cầu thanh khoản quốc tế
phát sinh từ các hoạt động thương mại và
đầu tư quốc tế.
- Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro
ngoại hối.
- Tạo điều kiện để ngân hàng trung ương
các nước có thể thực hiện các hoạt động
can thiệp của mình nhằm điều chỉnh tỷ giá
hối đoái, thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia.
Chủ thể tham gia:
Phân loại theo mục đích tham gia:
- Nhà phòng ngừa rủi ro.
- Nhà kinh doanh chênh lệch tỷ giá.
- Nhà đầu cơ.
Chủ thể tham gia:
Phân loại theo hình thức tổ chức:
- Nhóm khách hàng mua bán lẻ.
- Các ngân hàng thương mại.
- Các định chế tài chính khác.
- Các nhà môi giới ngoại hối.
- Các ngân hàng trung ương.
Chủ thể tham gia:
Phân loại theo chức năng trên thị trường:
- Nhà tạo giá sơ cấp: các NHTM, các nhà kinh
doanh lớn và một số công ty ( yết giá hai chiều).
- Nhà tạo giá thứ cấp: các NHTM tạo giá trên thị
trường bán lẻ ( yết giá một chiều).
- Nhà chấp nhận giá: những khách hàng mua bán
lẻ.
- Nhà môi giới:
- Nhà đầu cơ: cần thiết để tạo thanh khoản và làm
thị trường sôi động.
- Người can thiệp trên thị trường: NHTW
Tỷ giá hối đoái:
Khái niệm: là giá của một đơn vị tiền tệ
này được biểu thị thông qua một số
lượng đơn vị tiền tệ khác.
Tỷ giá hối đoái:
Quy ước yết giá:
Đồng tiền yết giá – Đồng tiền hàng hóa.
Đồng tiền đính giá – Đồng tiền tiền tệ.
Cách 1: USD1 = VND21000
Cách 2: VND21000/USD
Cách 3: 21000VND/USD
Cách 4: USD/VND21000
Tỷ giá hối đoái:
Các phướng pháp yết giá:
Yết tỷ giá trực tiếp:
Nội tệ: Đồng tiền định giá
Ngoại tệ: Đồng tiền yết giá
Yết tỷ giá gián tiếp: ngược lại ( GBP,
EUR, AUD, NZD, Ireland)
Chênh lệch tỷ giá mua vào- bán ra:
Tỷ giá chéo: