I. Những căn cứ và giải pháp tài chính để đi đến
quyết định sáp nhập, hợp nhất DN
. Chu kỳ sống của DN và cơ cấu tài chính
Những giải pháp tài chính khi DN lâm vào
tình trạng bị phá sản và vấn đề tài chính khi
thực hiện phá sản DN
30 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 11: Những giải pháp tài chính trong quá trình sáp nhập, hợp nhất, phá sản doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
Chơng 11
Những giải pháp tài chính trong quá trình sáp
nhập, hợp nhất, phá sản doanh nghiệp
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
Nội dung chơng học
I. Những căn cứ và giải pháp tài chính để đi đến
quyết định sáp nhập, hợp nhất DN
II. Chu kỳ sống của DN và cơ cấu tài chính
III. Những giải pháp tài chính khi DN lâm vào
tình trạng bị phá sản và vấn đề tài chính khi
thực hiện phá sản DN
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
I. Những căn cứ và giải pháp tài chính để đi đến quyết
định sáp nhập, hợp nhất DN
• Là sự gia tăng quy mô vốn
kinh doanh cũng nh tăng quy
mô doanh thu và lợi nhuận
trong quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
• Sự tăng trởng của doanh
nghiệp đạt đợc bằng 2 cách,
tăng trởng từ bên trong (nội
lực) và tăng trởng từ bên ngoài
1. Sự tăng trởng:
Tăng tr-
ởng
Nội lực
Ngoại lực
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
1. Sự tăng trởng
• Tăng trởng từ bên trong:
– Là sự tăng trởng của DN đạt đợc bằng cách bản thân DN tự tích
lũy vốn dựa trên cơ sở lợi nhuận để lại tái đầu t và mở rộng hoạt
động kinh doanh
– Theo cách này, giúp cho tăng trởng bền vững nhng thời gian lâu
dài và tốc độ chậm
• Tăng trởng từ bên ngoài:
– Là sự tăng trởng quy mô kinh doanh thông qua việc sáp nhập
hay hợp nhất các DN
– Theo cách này, tạo ra 1 DN có quy mô lớn để có đợc hiệu quả
KD cao hơn, điều này đợc thể hiện ở lợi thể của DN có quy mô
lớn.
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
1. Sự tăng trởng
Lợi thế của DN có quy mô KD lớn:
Khả năng đáp ứng các yêu cầu nghiên cứu khoa học
ứng dụng thành tựu kỹ thuật mới vào sản xuất.
Có khả năng giảm bớt rủi ro trong KD
Khả năng tạo vốn KD
Có khả năng đem lại lợi nhuận lớn hơn
Tăng trởng dựa vào ngoại lực có u thế hơn so với tăng trởng
nội lực, đặc biệt trong 1 số trờng hợp nh sáp nhập hợp
nhất vì:
Thời gian để đạt đợc sự tăng trởng nhanh hơn so với
con đờng tăng trởng nội lực
Giúp cho các DN tiết kiệm đợc chi phí chung
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
2. Các hình thức mua lại, sáp nhập,
hợp nhất DN
2.1. Mua lại DN:
– Là giao dịch trong đó DN
mua, mua lại toàn bộ cổ
phần, tài sản và các
khoản nợ của DN bán với
một giá nào đó đã đợc
thoả thuận.
– Trờng hợp này không tạo
ra một DN hay công ty
mới, DN mua nắm quyền
chi phối đối với DN bán.
DN mua
Mua lại
cổ phần
Mua lại
tài sản
DN bán
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
2. Các hình thức mua lại, sáp nhập,
hợp nhất DN
2.2 Sáp nhập DN
Là loại giao dịch
trong đó 1 hay một
số công ty khác từ
bỏ pháp nhân kinh
doanh của mình để
ra nhập DN khác có
tiềm lực lớn hơn và
sử dụng pháp nhân
của công ty này để
hoạt động
DN A
Tiếp nhận TS
Quyền và
nghĩa vụ hợp
pháp
DN B
DN X
DN C
DN Z
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
2. Các hình thức mua lại, sáp nhập,
hợp nhất DN
2.3 Hợp nhất DN
- Là loại giao dịch trong
đó 2 hay một số DN thoả
thuận hợp nhất với nhau
để hình thành một pháp
nhân mới.
- Sau khi thoả thuận và
đăng ký lại kinh doanh
thì các DN cũ phải chấm
dứt toàn bộ sự tồn tại,
Dn mới do hợp nhất sẽ
tiếp nhận toàn bộ tàI sản
quyền và nghía vụ hợp
pháp của các DN tham
gia hợp nhất
DN MABO
Tiếp nhận TS
Quyền vàlợi
ích, nghĩa vụ về
các khoảnợ, HĐ
lao động, n/vụ
tài sản khác
DN B
DN O
DN M
DN A
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tóm lợc quan hệ giữa mua lại,
sáp nhập, hợp nhất
Hình thức Công ty trớc
khi thành lập
Công ty tồn tại
1. Mua lại A và B A và B
2. Sáp nhập A và B A hoặc B
3. Hợp nhất A và B C
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
Đặc tính của sự kết hợp
Kết hợp theo chiều ngang:
- Đợc tiến hành giữa các DN trong cùng một ngành. Khi kết hợp
theo hình thức này làm giảm mức độ cạnh tranh trên thị trờng
xuống.
Kết hợp theo chiều dọc:
- Đợc tiến hành giữa một DN kết hợp với DN khác nh nhà cung
cấp hay khách hàng của DN. Đây là sự kết hợp cùng tuyến sản
phẩm, nhng khác nhau ở giai đoạn sản xuất.
Kết hợp theo phơng thức liên ngành:
- Đợc kết hợp giữa 2 công ty không cùng hoạt động trong một lĩnh
vực kinh doanh. Các công ty này không cạnh tranh với nhau,
cũng không có mối liên hệ cung ứng nguyên liệu, mua bán sp’.
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
2.4 Tiến trình thực hiện giao dịch mua lại,
sáp nhập, hay hợp nhất DN
• Ban lãnh đạo bên mua thăm dò, tìm kiếm, nghiên cứu để
tìm DN cần mua
• Tiến hành đàm phán với các bên
• Lấy ý kiến của cổ đông
• Trờng hợp, Ban lãnh đạo bên đợc chọn mua không chấp
nhận lựa chọn DN khác, hoặc cố gắng thuyết phục.Nếu
quyết tâm mua thì:
1. Phải giành đợc quyền kiểm soát
2. Thơng lợng về giá mua bán cổ phần
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
2.5 Những nhân tố chủ yếu xem xét việc
sáp nhập, hơp nhất
Các bên tham gia cần phải xem xét việc sáp nhập, hợp nhất DN
chủ yếu đánh giá trên mặt lợi ích đem lại.
Trên góc độ tài chính, cần phải xem xét cân nhắc:
a. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
b. Tốc độ tăng trởng
c. Lợi tức cổ phần
d. Thị giá cổ phiếu trớc và sau khi sáp nhập, hợp nhất.
Trong đó, 2 yếu tố đặc biệt cần phải xem xét hàng đầu:
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu P’c hoặc thu nhập trên một cổ
phần (EPS)
Tốc độ tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (tci) hoặc tốc độ tăng
thu nhập 1 cổ phần
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
Các tình huống có thể xảy ra khi so sánh
trớc và sau khi sáp nhập
Tình
huống
Sau khi hợp nhất, sáp nhập so với trớc
khi hợp nhất sáp nhập Đánh giá,
lựa chọn
Tỷ suất LN/ VCSH
P’c hoặc (EPS)
Tốc độ tăng trởng
tỷ suất LN VCSH
(tc) hoặc EPS
1 Tăng Tăng Chấp nhận
2 Giảm Giảm Không
3 Tăng Giảm Cần cân nhắc
4 Giảm Tăng Cần cân nhắc
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
Các tình huống có thể xảy ra khi so sánh
trớc và sau khi sáp nhập
Lu ý:
• Để cân nhắc xem xét các trờng hợp, phải xác định Tỷ suất LN
VCSH bình quân chung sau khi sáp nhập, hợp nhất (P’c) và tốc độ
tăng Tỷ suất LN VCSH chung sau sáp nhập, hợp nhất (tc).
• Với giả định tỷ suất LN vốn VCSH sau sáp nhập, hợp nhất vẫn đạt
đợc nh trớc khi sáp nhập, hợp nhất ta có công thức tính P’c:
• P’c = thiếu Pri / Ci
Trong đó:
• Pri là LN sau thuế của DN i trớc khi sáp nhập, hợp nhất
• Ci là VCSH của DN i trớc khi sáp nhập
• .n là số DN tham gia sáp nhập, hợp nhất
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
Các tình huống có thể xảy ra khi so sánh
trớc và sau khi sáp nhập
• Tính tốc độ tăng tỷ suất LN VCSH chung sau sáp nhập (tc):
• .tc = P’c x tci / P’ci
Trong đó:
• P’ci là tỷ suất LN VCSH của DN i trớc khi sáp nhập, hợp nhất
• Tci là tốc độ tăng tỷ suất LN VCSH trớc khi sáp nhập, hợp nhất
• .n là số DN tham gia sáp nhập hợp nhất
• Với tình huống thứ 4, cần xem xét với thời gian bao nhiêu năm sau
khi sáp nhập, H.Nhất thì tỷ suất LN VCSH hay EPS sẽ bằng với
P’c hoặc EPS nếu DN không tham gia sáp nhập, hợp nhất để từ
đó đạt mức doanh lợi cao hơn
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
Các tình huống có thể xảy ra khi so sánh
trớc và sau khi sáp nhập
• Với tình huống thứ 3, cần xem xét thời gian bao nhiêu năm
thì tốc độ tăng tc sau khi hợp nhất, sáp nhập bằng với tốc
độ tăng P’c hoặc EPS nếu DN không tham gia sáp nhập,
hợp nhất
• Để xác định thời gian bao nhiêu năm thì tốc độ tăng TS
LNVCSH (hoặc EPS) sau sáp nhập, hợp nhất sẽ bằng với
tốc độ tăng P’c (hoặc EPS) nếu không sáp nhập, hợp nhất
ta có công thức:
• P’ci x (1+ tci)n = P’c (1+ tc)n
• Tìm n, nếu n không quá dài có thể chấp nhận đợc.
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
Ví dụ về sáp nhập, hợp nhất
Chỉ tiêu DN A DN B
1. Tổng số LN /Năm 136 200
2. Tổng số VCSH/năm 300 400
3. Doanh lợi/ VCSH (1)/(3) 0,453 0,5
4. Tốc độ tăng doanh lợi hàng năm 10% 5%
DN
Mức doanh lợi vốn
chủ sở hữu
Tốc độ tăng
doanh lợi đợi
chờ
Trớc Sau
A 0,453 0,48 0,07
B 0,5 0,48
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
II. Chu kỳ sống của DN và cơ cấu tài chính
• Một DN sản xuất kinh doanh
cũng giống nh một con ngời, có
chu kỳ sống của nó: ra đời (A),
tăng trởng (B), hoàn thiện ổn
định (C) và suy thoái (D).
• Mục tiêu hàng đầu của công tác
quản lý là kéo dài giai đoạn B và
C của chu kỳ sống và đón đầu
giai đoạn D, từ đó có thể lờng tr-
ớc và chờ đón sự suy thoái của
DN để có biện pháp đề phòng.
1. Chu kỳ sống của DN
B D
C
A
Doanh thu
Năm
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
II. Chu kỳ sống của DN và cơ cấu tài chính
• Trong công tác quản lý tài chính, cũng đòi hỏi phải xem xét những
đặc điểm của mỗi giai đoạn trong chu kỳ sống của DN để từ đó có
giải pháp tài chính thích ứng, đặc biệt là về tổ chức nguồn vốn, tổ
chức huy động (cơ cấu tài chính) cũng nh việc phân chia lợi tức cổ
phần.
• Về nguồn vốn trong giai đoạn đầu chủ yếu dựa vào vốn chủ sở
hữu kết hợp với việc sử dụng vốn vay ở mức độ nhất định.
• Giai đoạn tăng trởng, DN chủ yếu sử dụng lợi nhuận để lại để tái
đầu t đáp ứng yêu cầu tăng trởng kết hợp với việc sử dụng vốn vay.
Nếu DN có tốc độ phát triển cao cũng đòi hỏi DN sử dụng vốn vay
nhiều hơn.
2. Cơ cấu tài chính trong quá trình phát triển của DN:
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
II. Chu kỳ sống của DN và cơ cấu tài chính
• Giai đoạn hoàn thiện và suy thoái, nguồn vốn chủ yếu của
DN dựa vào tiền khấu hao TSCĐ.
• Cơ cấu tài chính của DN còn chịu ảnh hởng lớn của mức tăng
trởng. Mức tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch
vụ ràng buộc nhiều bởi biện pháp tài trợ sản xuất và diễn biến
các chỉ số tài chính của DN.
• Ví dụ
2. Cơ cấu tài chính trong quá trình phát triển của DN:
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
Bảng 3. Tác động tài chính của những mức tăng
trởng khác nhau trong DN
Chỉ tiêu DN A DNB
1 2 1 2 3 4
1. Doanh thu 1000 1600 1000 1200 1400 1600
2. TSLĐ (20%) 200 320 200 240 280 320
3. TSCĐ (40%) 400 640 400 480 560 640
4. Tổng tài sản 600 960 600 720 840 960
5. Nợ ngắn hạn 200 400 200 210 220 230
6. Nợ dàI hạn 100 132 100 114 112 94
7. Tổng số nợ 300 532 300 324 332 324
8. Vốn cổ phần 200 200 200 200 200 200
9. Lợi nhuận để lại 100 228 100 196 308 436
10. Nguồn vốn tự có 300 428 300 396 508 636
11. Tổng số nguồn vốn 600 960 600 720 840 960
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác động tài chính của những mức tăng
trởng khác nhau trong DN
Các chỉ tiêu tài chính đặc trng:
a. Hệ số khả
năng thanh toán
1 0,8 1 1,14 1,27 1,39
b. Hệ số nợ 50% 55,4% 50% 45% 39,5% 33,8%
c. Doanh thu trên
tổng tài sản
1,67 1,67 1,67 1,67 1,67 1,67
d. Doanh lợi (%) 26,7 29,9 26,7 24,2 22,0 20,1
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
III. Những giải pháp tài chính khi DN lâm vào tình
trạng bị phá sản và vấn đề tài chính
khi thực hiện phá sản DN
1.1 Khái niệm về phá sản:
• DN lâm vào tình trạng phá sản là khi gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ
trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài
chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán
• Phá sản DN thờng đợc chỉ những DN không còn khả năng thanh
toán các khoản nợ nến hạn khi có yêu cầu của chủ nợ.
• Sự thất bại về mặt tài chính có thể hiện ở mức độ khác nhau:
DN có nguy cơ bị phá sản
DN bị rơi vào tình trạng phá sản
1. Những giải pháp tàI chính khi DN lâm vào tình trạng bị phá sản:
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
Nguyên nhân của sự phá sản
Nguyên nhân
của sự phá sản
Bối cảnh nền kinh tế
Bị lừa gạt trong Kinh doanh
Mất hết tín nhiệm với K.H
Gặp những thiên tai bất ngờ
Năng lực quản trị còn yếu
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
1.2 Các giải pháp tài chính khi doanh nghiệp
lâm vào tình trạng phá sản
• DN lâm vào tình trạng phá sản là những DN đang gặp khó
khăn lớn về mặt tài chính, không có khả năng trả đợc các
khoản nợ đến hạn song vẫn có thể giải quyết các khó khăn
tài chính đó theo phơng thức tự nguyện giữa DN chủ nợ và
DN mắc nợ
• Các biện pháp giải quyết:
– Gia hạn nợ
– Giảm bớt mức trả nợ
– Tổ chức lại DN
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
1.2 Các giải pháp tài chính khi doanh nghiệp
lâm vào tình trạng phá sản
• Gia hạn nợ:
– Là một sự thơng lợng giữa DN mắc nợ với các DN chủ nợ
để xin lùi thời gian trả nợ của DN
Khi đã gia hạn nợ, DN mắc nợ phải có kế hoạch chi tiết để
trả nợ và phải đợc sự nhất trí của hội nghị chủ nợ
Lợi ích:
Đảm bảo cho DN chủ nợ thu hồi đợc toàn bộ số nợ
Giúp cho DN mắc nợ có điều kiện để khôi phục lại các
hoạt động KD.
Giảm đợc chi phí hoạt động pháp lý đối với chủ nợ
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
1.2 Các giải pháp tài chính khi doanh nghiệp
lâm vào tình trạng phá sản
• Giảm mức trả nợ:
– Là sự thoả thuận tự nguyện
của các chủ nợ đồng ý nhận ít
hơn các khoản nợ đã cho DN
vay hay dới một hình thức tài
trợ nào đó
Lợi ích:
– Giảm bớt các chi phí pháp lý
cho các chủ nợ
Hạn chế:
– Các chủ nợ lớn thờng phải
nhân nhợng cho các chủ nợ
nhỏ thanh toán toàn bộ số nợ
hoặc u tiên trớc để tránh thủ
tục phá sản.
• Tổ chức lại DN:
– Là giải pháp về mặt pháp lý
trong trờng hợp DN không trả
đợc nợ
– Để có thể tổ chức lại hoạt
động, DN phải có kế hoạch
hợp lý thể hiện trong thứ tự u
tiên thanh toán đối với các
khoản nợ và khả năng khi
thành lập DN sẽ có thể thực
hiện tốt nghĩa vụ về tài chính
theo kế hoạch hoãn nợ
– Các giải pháp tổ chức lại đối
với DN mắc nợ:
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
1.2 Các giải pháp tài chính khi doanh nghiệp
lâm vào tình trạng phá sản
• Các giải pháp tổ chức lại đối với các DN mắc nợ:
– Tổ chức sắp xếp lại sản xuất, chuyển hớng kinh doanh. Tập
trung nguồn lực nâng cao chất lợng
– áp dụng các biện pháp cắt giảm chi phí sản xuất
– Sắp xếp lại bộ máy quản lý gọn nhẹ, củng cố kỷ luật
– Thanh toán tài sản, vật t tồn đọng
– Có biện pháp phục hồi tng bớc giúp cho DN thoát khỏi tình trạng
suy thoái, phá sản
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
2. Những giải pháp tài chính khi DN bị phá sản
Ngời
nộp đơn
Toà án
Doanh
nghiệp
Thông báo
Quyết định mở thủ
tục phá sản
Nộp tạm ứng
phí phá sản
Thông báo cho
ngời nộp đơn
Toà án
Mở thủ tục thanh lý
Mở thủ tục phục hồi HĐKD
Sau khi có quyết định
mở thủ tục phá sản
(a)
(b)
Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Bộ môn TCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp
2. Những giải pháp tài chính khi DN bị phá sản
v