Chế độ tỷ giá hối đóai bao gồm những qui tắc xác định phương thức mua bán ngọai hối đối với các thể nhân và pháp nhân là người cư trú và người không cư trú.
Các quốc gia khác nhau có chế độ tỷ giá khác nhau
21 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 3: Chế độ tỷ giá và vai trò của chính phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦBiên soạn: PGS.TS Trương Quang Thông Khoa Ngân hàng Đại học Kinh tế TP.HCM2012Bài 3*NỘI DUNGNghiên cứu chế độ tỷ giá và vai trò của chính phủ trên thị trường ngoại hối trong các chế độ tỷ giá khác nhau.Tỷ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế* CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGChế độ tỷ giá hối đóai bao gồm những qui tắc xác định phương thức mua bán ngọai hối đối với các thể nhân và pháp nhân là người cư trú và người không cư trú.Các quốc gia khác nhau có chế độ tỷ giá khác nhauNVT/173*CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Các mục tiêu của can thiệp: (i) ảnh hưởng lên sự biến động của tỷ giá, (ii) cố định tỷ giá.Ba chế độ tỷ giá cơ bản mà thế giới đã và đang áp dụng:Chế độ tỷ giá thả nổi hòan tòan (freely floating exchange rate regime);Chế độ tỷ giá cố định (fixed/pegged exchange rate regime);Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết (managed floating exchange rate regime)*THUẬN LỢI & BẤT LỢI CỦA CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH SO VỚI CHẾ ĐỘ LINH HOẠT THUAÄN LÔÏIBAÁT LÔÏIOån ñònh vaø an toaøn trong trao ñoåiNgaên chaän laïm phaùt do vieäc thöïc thi chính saùch tieàn teä vaø taøi khoùa nghieâm ngaëtTieän lôïi cho coâng taùc quaûn trò taøi chínhNgaân haøng trung öông phaûi giöõ löôïng lôùn ngoaïi teä maïnh vaø vaøng ñeå can thieäp khi caànKhoù khaên trong giaûi quyeát thaát nghieäp vaø suy thoaùiÑoâi khi tyû giaù laïi khoâng ñi cuøng caùc ñieàu kieän quoác teá. Coù theå xaûy ra phaù giaù vaøo 1 luùc naøo ñoù*VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRONG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH Trong chế độ tỷ giá cố định, khi các lực lượng thị trường làm đường cung và đường cầu ngọai hối dịch chuyển, làm cho dự trữ ngọai hối của ngân hàng trung ương thay đổi. Điều nầy khác với chế độ tỷ giá thả nổi, khi đường cung và cầu ngọai hối dịch chuyển, làm cho tỷ giá thay đổi chứ không phải dự trữ ngọai hối của ngân hàng trung ương.*VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRONG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH CẦU TĂNGS1D2S2E0Q1Q2USD/VNDLƯỢNG USD16.000Q0D1Can thiệp*VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRONG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH CUNG TĂNGS1D2S216.000Q1Q2USD/VNDLƯỢNG USDD1Can thiệpQ0E0*TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TỶ GIÁ DANH NGHĨALà tỷ lệ trao đổi số lượng tuyệt đối giữa hai đồng tiền, là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác mà không đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng.Là tỷ giá phổ biến được sử dụng hàng ngày trong các giao dịch trên các thị trường ngọai hối.Ví dụ: E(VND/USD)=15.560; E(USD/GBP)=1,60*TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Yết tỷ giá trực tiếp: khi tỷ giá danh nghĩa tăng đồng nghĩa với giảm giá của nội tệ và lên giá của ngoại tệ và ngược lại.Yết tỷ giá gián tiếp: khi tỷ giá danh nghĩa tăng đồng nghĩa với sự lên giá của nội tệ và giảm giá của ngọai tệ và ngược lại.*TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TỶ GIÁ THỰC Khi tỷ giá danh nghĩa tăng hoặc giảm không nhất thiết phải đồng nghĩa với sự tăng hay giảm sức cạnh tranh thương mại quốc tế. Do đó, để đo sự thay đổi trong sức cạnh tranh thương mại quốc tế chúng ta phải sử dụng khái niệm tỷ giá thực.*TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỊNH NGHĨA : tỷ giá thực bằng tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh bởi tương quan giá cả trong nước và nước ngoài. Gọi ER là tỷ giá thực E là tỷ giá danh nghĩa P là mức giá cả ở nước có đồng tiền yết giá P là mức giá ở nước có đồng tiền định giá* *TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chú ý :Do hầu hết các quốc gia trên thế giới sử dụng phương pháp yết tỷ giá trực tiếp, nên ở đây, chúng ta thống nhất coi P là mức giá ở nước ngoài; P là mức giá ở trong nước; E là số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngọai tệ.**TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tỷ giá thực nói lên điều gì?Xét về phương diện giá cả, tỷ giá thực là thước đo đầy đủ sức cạnh tranh hàng hóa của 1 nước so với hàng hóa 1 nước khác.Khi phân tích sức cạnh tranh quốc tế, phải đề cập không những thay đổi trong tỷ giá danh nghĩa, mà còn phải đề cập đến tương quan thay đổi giá cả nước ngoài so với nội địa.*TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Xét trường hợp giữa Việt Nam và Trung Quốc:VND là nội tệ.CNY (Yuan Renminbi) là ngoại tệ.E là tỷ giá danh nghĩa biểu diễn số đơn vị VND trên 1 CNY.P là mức giá cả trung bình của rổ hàng hóa ở VN và tính bằng VND.P là mức giá cả trung bình của rổ hàng hóa ở Trung Quốc và được tính bằng CNY.**TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ EP như vậy biểu diễn giá cả của rổ hàng hóa Trung Quốc tính bằng VND. Tỷ số EP / P thực chất biểu diễn tỷ lệ giá cả hàng hóa giữa Trung Quốc và Việt Nam. Tỷ giá thực giữa VND và CNY biểu diễn sự so sánh giá cả giữa hàng hóa của Trung Quốc và hàng hóa của Việt Nam khi cả hai đều tính bằng VND ***CÁC KẾT LUẬN QUAN TRỌNG Tỷ giá thực tăng hàm ý rằng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam tăng lên so với hàng hóa Trung Quốc xét về phương diện giá cả. Ngược lại, tỷ giá thực giảm hàm ý rằng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam giảm xuống so với hàng hóa Trung Quốc*CÁC KẾT LUẬN QUAN TRỌNGNếu các nhân tố khác không đổi:Khi tỷ giá danh nghĩa tăng sẽ làm cho tỷ giá thực tăng nếu giá cả không co dãn trong ngắn hạn, thì khi PHÁ GIÁ nội tệ, sẽ cải thiện được sức cạnh tranh thương mại quốc tế xét về phương diện giá cả ít nhất là trong ngắn hạn.Khi tỷ lệ lạm phát trong nước tăng sẽ làm tỷ giá thực giảm; ngược lại, khi tỷ lệ lạm phát trong nước giảm, sẽ làm cho tỷ giá thực tăng.*CÁC KẾT LUẬN QUAN TRỌNGKhi tỷ lệ lạm phát ở nước ngoài tăng sẽ làm cho tỷ giá thực tăng; ngược lại, khi tỷ lệ lạm phát ở nước ngoài giảm sẽ làm cho tỷ giá thực giảm.Khi tốc độ lạm phát trong nước tăng nhanh hơn ở nước ngoài sẽ làm cho tỷ giá thực giảm; ngược lại, khi tốc độ lạm phát trong nước tăng chậm hơn so với nước ngoài sẽ làm cho tỷ giá thực tăng.*CÁC KẾT LUẬN QUAN TRỌNGTỷ giá thực bằng 1, thì giá trị thực của hai đồng tiền nầy ngang nhau. Nếu tỷ giá thực lớn hơn 1, thì nội tệ được coi là định giá thấp và ngoại tệ được coi là định giá cao. Nghĩa là, nếu chuyển đổi mỗi VND sang CNY theo tỷ giá E, thì chúng ta chỉ mua được ít hàng hóa hơn ở Trung Quốc so với ở Việt Nam.**CÁC KẾT LUẬN QUAN TRỌNGNếu tỷ giá thực nhỏ hơn 1: nội tệ được coi là định giá cao còn ngoại tệ được coi là định giá thấp. Nghĩa là, nếu chuyển mỗi VND sang CNY theo tỷ giá E thì chúng ta sẽ mua được nhiều hàng hóa ở Trung Quốc hơn so với VN.Đồng tiền được định giá thấp sẽ giúp cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế của quốc gia có đồng tiền nầy; và ngược lại.