KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
• Môi trường kinh doanh được hiểu làtổng thểcác yếu tố,
các nhân tốbên ngoài vàbên trong vận động tương tác
lẫn nhau, tác động trực tiếp vàgián tiếp đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp
• Các nhân tốcấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn
tác động theo các chiều hướng khác nhau, với các mức
độkhác nhau đến hoạt động kinh doanh của từng doanh
nghiệp
37 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2: Môi trường quản trị chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
• Môi trường kinh doanh được hiểu là tổng thể các yếu tố,
các nhân tố bên ngoài và bên trong vận động tương tác
lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp
• Các nhân tố cấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn
tác động theo các chiều hướng khác nhau, với các mức
độ khác nhau đến hoạt động kinh doanh của từng doanh
nghiệp
• Các nhân tố tác động tích cực ảnh hưởng tốt đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Những nhân tố này
có thể là các nhân tố bên ngoài tạo ra các cơ hội, thời
cơ kinh doanh hoặc là các nhân tố bên trong, các điểm
mạnh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh.
• Còn các nhân tố tác động tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những nhân tố
này có thể là các nhân tố bên ngoài tạo ra các thách
thức đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
hoặc là các nhân tố bên trong phản ánh điểm yếu của
doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh
2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh là quá trình
sử dụng các phương pháp thích hợp nhằm xác định các
cơ hội, đe doạ của môi trường kinh doanh bên ngoài
cũng như các điểm mạnh, yếu của bản thân doanh
nghiệp trong thời kỳ chiến lược
Mục tiêu
Điểm mạnh
Điểm yếu
Cơ hội
Nguy cơ
Môi trường vĩ mô
Môi trường ngành
MỤC TIÊU
Nhận diện cơ hội, nguy
cơ có thể xảy ra với
doanh nghiệp
NỘI DUNG
PHÂN TÍCH
DN
TRONG
NGÀNH
ĐỐI THỦ CT
TIỀM ẨN
KHÁCH
HÀNG
SẢN PHẨM
THAY THẾ
NHÀ CUNG
CẤP
Môi trường
kinh tế
Môi trường
Chính trị
pháp luật
Môi trường
Văn hoá xã hội
Môi trường
Công nghệ
Môi trường
Tự nhiên
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Xác định mục tiêu
Phân tích
Phân tích, dự báo
Các yếu tố nào ảnh hưởng đến
Doanh nghiệp
Mức độ, xu hướng ảnh hưởng
của các nhân tố lựa chọn
Tổng hợp dữ liệu
Tổng quan về môi trường trong
Tương lai
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH
Các đối thủ
cạnh tranh
trong ngành
Nhà cung cấp Khách hàng
Đối thủ
Tiềm ẩn
Sản phẩm
Thay thế
• Xác định thị trường được phân tích
• Mô tả tình hình cạnh tranh hiện tại trên cơ sở 5 tác lực
cạnh tranh
• Dự đoán sự phát triển của các tác lực cạnh tranh và các
thay đổi sẽ tác động lên cường độ cạnh tranh
ĐỐI THỦ TIỀM ẨN
Sự xuất hiện của đối thủ tiền ẩn
Cạnh tranh gia tăng
Phụ thuộc vào rào cản gia nhập ngành
Lòng trung thành của khách hàng
Tác dụng giảm phí theo quy mô
Lợi thế tuyệt đối về giá thành
chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Cạnh tranh giữa
các đối thủ hiện tại
Cơ cấu cạnh tranh
Tốc độ tăng trưởng của ngành
Rào cản ngăn chặn việc ra khỏi
ngành
Phân tích đối
thủ cạnh tranh
Nhận diện, phân loại, đánh giá và liệt
kê các đối thủ cạnh tranh theo khu vực
thị trường.
Thu thập và đánh giá những thông
tin về đối thủ cạnh tranh
Dự đoán những phản ứng của đối
thủ cạnh tranh
Lựa chọn đối thủ cạnh tranh để tấn
công, né tránh hoặc hợp tác
KHÁCH HÀNG
Khách hàng có thể được xem như là 1 sự đe doạ cạnh
tranh khi họ buộc các doanh nghiệp giảm giá hoặc có nhu
cầu chất lượng cao và dịch vụ hoàn hảo. Điều này khiến
cho chi phí hoạt động tăng thêm tạo nguy cơ về giá cạnh
tranh
NHÀ CUNG CẤP
Có thể xem nhà cung cấp như một nguy cơ khi họ
đòi nâng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm cung
cấp. Bằng cách đó họ làm cho lợi nhuận của doanh
nghiệp sụt giảm
SẢN PHẨM THAY THẾ
Sản phẩm thay thế có ảnh hưởng đến doanh
nghiệp trong trường hợp giá rẻ hơn hoặc chất
lượng cao hơn, thuận tiện hơn
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
MỤC TIÊU
Nhận diện được điểm mạnh điểm
yếu của doanh nghiệp so với đối
thủ cạnh tranh
NỘI DUNG
PHÂN TÍCH
Phân tích nguồn lực
Phân tích hoạt động của các bộ
phận chức năng
PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC
• Phân tích nguồn nhân lực
• Phân tích nguồn lực vật chất
• Phân tích nguồn lực vô hình
MỤC TIÊU
xác định khả nàng hiện tại
và tiềm năng của từng
nhà quản trị, so sánh
nguồn lực này với các
doanh nghiệp khác trong
ngành nhằm biết được vị
thế cạnh tranh hiện tại và
triển vọng của mình trong
mối quan hệ với các đối
thủ trên thị trường
NHÀ QUẢN TRỊ
NGƯỜI THỪA HÀNH
Nhằm đánh giá tay
nghề, trình độ chuyên
môn để có cơ sở chuẩn
bị các chiến lược về
nhân sự chuyên môn
trong các bộ phận
hoặc/và triển khai các
chương trình hành
động thích nghi với khả
năng của người thừa
hành
PHÂN TÍCH NHÀ QUẢN TRỊ
Các kỹ năng
Đạo đức nghề nghiệp:
Những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện các
chức năng quản trị và những lợi ích mà nhà quản trị
mang lại cho doanh nghiệp.
Kỹ năng tư duy
Chuyên môn nghiệp vụ
Làm việc với người khác (kỹ năng nhân sự)
PHÂN TÍCH NGƯỜI THỪA HÀNH
Kỹ năng chuyên môn
Đạo đức nghề nghiệp
Kết quả đạt được trong từng kỳ liên quan đến nghề
nghiệp và các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể trong các kế
hoạch tác nghiệp
PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VẬT CHẤT
Nguồn lực vật chất bao gồm những yếu
tố như: vốn sản xuất, nhà xưởng máy móc
thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ, thông tin
môi trường kinh doanh
Giúp nhà quản trị các doanh nghiệp hiểu được các nguồn lực vật chất tiềm
tàng, những hạn chế để có các quyết định quản trị thích nghi với thực tế
Khai thác tối đa các nguồn vốn bằng tiền và nguồn vốn cơ sở vật chất
hiện có
Lựa chọn và huy động các nguồn vốn bên ngoài khi thật sự có nhu cầu
Chọn đối tượng cần hợp tác nhằm tăng qui mô nguồn lực vật chất
Thực hiện dự trữ một tỉ lệ cần thiết để đảm bảo khả năng đương đầu
(phòng thủ hoặc tấn công) với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong
và ngoài nước.
Ý NGHĨA
Thứ nhất: Phân loại nguồn lực vật chất hiện có của
doanh nghiệp: các nguồn vốn bằng tiền, máy móc thiết
bị, nhà xưởng, kho tàng, đất đai, vật tư dự trữ...
Thứ hai: Xác định qui mô cơ cấu, chất lượng và các đặc
trưng của từng nguồn lực vật chất.
Thứ ba: Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế
của từng nguồn lực trong các chương trình hành động
của các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp từng kỳ.
Thứ tư: Đánh giá và xác định các điểm mạnh, điểm yếu
về từng nguồn lực vật chất so với những đối thủ cạnh
tranh chủ yếu trong ngành và trên thị trường theo khu
vực địa lý
NGUỒN LỰC VÔ HÌNH
1- Tư tưởng chủ đạo trong triết lý kinh doanh.
2- Chiến lược và chính sách kinh doanh thích nghi với môi trường
3- Cơ cấu tổ chức hữu hiệu.
4- Uy tín trong lãnh đạo của nhà quản trị các cấp.
5- Uy tín doanh nghiệp trong quá trình phát triển.
6- Uy tín và thị phần nhãn hiệu sản phẩm trên thị trường.
7- Sự tín nhiệm và trung thành của khách hàng.
8- Uy tín của người chào hàng.
9- ý tưởng sáng tạo của nhân viên.
10- Văn hóa tổ chức bền vững.
11- Vị trí giao dịch của doanh nghiệp theo khu vực địa lý.
BAO GỒM
• Bước 1: Nhận diện và phân loại các nguồn lực vô hình
của doanh nghiệp.
• Bước 2- So sánh và đánh giá các nguồn lực vô hình
với các đối thủ cạnh tranh
• Bước 3 - Xác định những nguồn lực vô hình cần xây
dựng và phát triển
3. TẠO LẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN
Xác định nhu cầu thông tin
Xác định các nguồn thông tin
Dự báo diễn biến môi trường kinh doanh
Lập bảng tổng hợp môi trường kinh doanh
Phân tích mặt mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ
Đề ra phản ứng chiến lược
Theo dõi và cập nhật hệ thống thông tin quản lý
Thu thập và xử lý thông tin
NGUỒN THÔNG TIN
• Thông tin thứ cấp là những thông tin đã được thu thập
sẵn nhằm phục vụ một nhu cầu nào đó trong nội bộ
Doanh nghiệp hoặc của các tổ chức, các cá nhân bên
ngoài.
• Thông tin sơ cấp là những thông tin thu thập được từ
các cuộc nghiên cứu, các đợt khảo sát; người thu thập
phải tiến hành xử lý ban đầu, xác định độ tin cấp để đưa
vào sử dụng.
XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN
Xác định nhiệm vụ của hệ thống thông tin.
Xác định những mục tiêu cần đạt được của hệ thống
thông tin bao gồm các mục tiêu định lượng và định tính.
Xây dựng cơ cấu tổ chức của hệ thống thông tin.
Hình thành các kế hoạch thu thập thông tin
4. DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG
Yêu cầu của dự báo
Xác định được Khi nào và ở đâu diễn ra sự
thay đổi?
Xác định được xu hướng và mức độ tác
động của từng thay đổi cụ thể đó đến hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp ?
Phương pháp dự báo
Các phương pháp dự báo định tính
Các phương pháp dự báo định lượng
TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
Nhân kết quả
của cột (2) với
cột (3) và đặt
dấu ở cột (4)
cho từng nhân
tố
Chiều hướng
tác động
Tích cực = (+)
Xấu = (-)
Thang điểm
Nhiều = 3
Trung bình = 2
ít = 1
Không tác động =
0
Thang điểm
đánh giá:
Cao = 3
Trung bình = 2
Thấp = 1
Liệt
kê
các
nhân
tố
cần
đánh
giá
(5)(4)(3)(2)(1)
Điểm tổng hợp
Xu hướng
tác động
Mức độ tác động của
nhân tố đối với
Doanh nghiệp
Mức độ quan trọng
của nhân tố đối
với ngành
Các
nhân
tố
PHÂN TÍCH CƠ HỘI, NGUY CƠ, ĐIỂM
MẠNH VÀ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP
Đánh giá thứ tự ưu tiên các cơ hội
Đánh giá thứ tự ưu tiên các nguy cơ
Ma trận SWOT
ĐÁNH GIÁ THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC CƠ HỘI
C
h
ú
t
h
í
c
h
:
ThấpTBCao
thấp
TB
CaoXác
xuất
có
thể
tận
dụng
cơ
hội
Tác động của cơ hội đối với DN
Ưu tiên ítƯu tiên TBƯu tiên cao
ĐÁNH GIÁ THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC NGUY CƠ
C
h
ú
t
h
í
c
h
:
ThấpTBNguy hiểm
thấp
TB
CaoXác
xuất
có
thể
xảy
ra
các
nguy
cơ
Tác động của nguy cơ đối với DN
Ưu tiên ítƯu tiên TBƯu tiên cao
MA TRẬN SWOT
Các Kết hợp W/T
(Tối thiểu hoá những
điểm yếu và tránh
những nguy cơ)
Các Kết hợp W/O
(Hạn chế các điểm
yếu để tận dụng cơ hội)
II. Các điểm yếu
(W)
1.
2.
3.
4.
Các Kết hợp S/T
(Tận dụng điểm mạnh
trong nội bộ để ngăn
chặn hoặc hạn chế các
nguy cơ bên ngoài.)
Các Kết hợp S/O
(Sử dụng các điểm
mạnh để tận dụng các
cơ hội)
I.Các điểm
mạnh (S)
1.
2.
3.
4.
II. Các nguy cơ (W)
1.
2.
3.
4.
I. Cơ hội (0)
1.
2.
3.
4.
ĐỀ RA CÁC PHẢN ỨNG CHIẾN LƯỢC
Điều chỉnh triết lý kinh doanh cho phù hợp với xu hướng
của thời đại.
Điều chỉnh hoặc thay đổi nhiệm vụ và các mục tiêu lâu
dài.
Điều chỉnh các chiến lược và các chính sách kinh doanh
đang thực hiện
Đề xuất các chiến lược và chính sách kinh doanh mới
Tái thiết kế cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Phát triển các chính sách và chương trình kiểm tra
thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất
Đề xuất các biện pháp dự phòng các rủi ro có khả năng
xảy ra theo các mức độ.