Bài giảng Chương 3: Các chức năng trong quản trị
ập kếhoạch làmột quátrình ấn định những mục tiêu vàxác định những biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Các chức năng trong quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
Chương 3 CÁC CHỨC NĂNG
TRONG QUẢN TRỊ
Dẫn đến
Đạt được
mục đích
đề ra của
Tổ chức
Xác lập mục
đích, thành lập
chiến lược và
phát triển kế
hoạch cấp nhỏ
hơn để điều
hành hoạt động
Quyết định
những gì phải
làm, làm như
thế nào và ai sẽ
làm việc đó
Định hướng,
động viên tất cả
các bên tham
gia và giải quyết
các mâu thuẫn
Theo dõi các
hoạt động để
chắc chắn rằng
chúng được
hoàn thành như
trong kế hoạch
Lập kế hoạch Tổ chức Điều phối Kiểm tra
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
LẬP KẾ HOẠCH
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
KHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ
HOẠCH
“... Lập kế hoạch là một quá trình ấn định những
mục tiêu và xác định những biện pháp tốt nhất để
thực hiện những mục tiêu đó...”
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
KHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ
HOẠCH
“... Lập kế hoạch được hiểu là việc lựa chọn một
trong những phương án hành động tương lai cho
tổ chức và cho từng bộ phận của tổ chức, là quá
trình xác định các mục tiêu, các nhiệm vụ và
phương pháp tốt nhất để đạt được các mục tiêu
đó...”
Lập kế hoạch là việc quyết định định trước xem
Tổ chức cần phải làm những việc gì?
làm như thế nào?
Nguồn lực phân bổ thực hiện ra sao?
Lập kế hoạch là việc quyết định định trước xe
Tổ chức cần phải là những việc gì?
là như thế nào?
guN ồn lực phân bổ thực hiện ra sao?
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
MỤC ĐÍCH CỦA LẬP KẾ HOẠCH
“...là chắc chắn rằng các hoạt động của tổ chức
đạt được mục tiêu và có hiệu quả cao”
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
LY DO LẬP KẾ HOẠCH
Các nguồn tài nguyên hạn chế
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên của tổ chức như nhân lực, tài chính...
Tính không chắc chắn của môi trường quản lý
Không thể đoán trước được các môi trường của quản lý
Không thể đoán chắc chắn được hậu quả và kết quả của
các quyết định
Không thể đoán trước được sự thay đổi của môi trường
tác động đến doanh nghiệp
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
LỢI ÍCH CỦA LẬP KẾ HOẠCH
ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG TÌNH HUỐNG BẤT ĐỊNH VÀ THAY
ĐỔI THÍCH NGHI VỚI SỰ THAY ĐỔI.
PHỐI HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ NỖ LỰC CÁC BỘ PHẬN
CỦA TỔ CHỨC LẠI VỚI NHAU ĐỂ HOÀN THÀNH MỤC TIÊU
KẾ HOẠCH LÀ NỀN TẢNG CHO VIỆC PHỐI HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG
KHÁC NHAU CỦA TỔ CHỨC
MỘT BẢN KẾ HOẠCH SẼ GIÚP VIỆC PHÂN CHIA RÕ RÀNG VỀ
CÔNG VIỆC VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỪNG CÁ NHÂN VÀ NHÓM TỪ
ĐÓ GIÚP ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA HỌ
TẬP TRUNG NỖ LỰC VÀ CÁC NGUỒN LỰC VÀO CÁC MỤC
TIÊU CHÍNH.
TẠO ĐỘNG LỰC VÀ TINH THẦN TẬP THỂ CHO NHÂN VIÊN
GIÚP CHO CÁC NHÀ QUẢN LÝ KIỂM TRA
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
CHI PHÍ CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Thời gian quản lý
Nếu làm một cách hoàn chỉnh, quá trình lập kế hoạch đòi
hỏi khối lượng lớn thời gian và công sức
Chậm trễ trong việc ra quyết định
Lập kế hoạch có thể dẫn đến việc chậm trễ trong việc ra
quyết định, trái ngược với sự quan trọng của thời gian ra
quyết định phản ứng với tình hình
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
HỆ THỐNG LIÊN HOÀN
Mục tiêu
Goals
c tiê
oals
Kiểm soát
Control
iể soát
o trol
Kế hoạch
Plans
ế oạc
la s
Mối quan hệ giữa mục tiêu, kế
hoạch và kiểm soát
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
BẢN CHẤT CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Thực chất của việc lập kế hoạch là nhằm hoàn thành
các mục đích và mục tiêu của tổ chức đặt ra, xuất phát
từ bản chất của một hệ thống có tổ chức, thông qua sự
hợp tác chặt chẽ giữa mọi thành viên trong tổ chức.
Lập kế hoạch là khâu đầu tiên của quá trình quản lý,
nếu lập kế hoạch không tốt sẽ dẫn đến kết quả không
thực hiện được hoặc thực hiện với hiệu quả không cao
Nhằm chắc chắn rằng công việc được thực hiện với
hiệu quả cao nhất,
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
CÁC LOẠI KẾ HOẠCH
Phân loại theo phạm vi hoạt động.
Kế hoạch chiến lược
Kế hoạch tác nghiệp
Phân loại theo thời gian.
Kế hoạch dài hạn: là kế hoạch có thời gian lớn hơn 5 năm.
Kế hoạch trung hạn: là kế hoạch có thời gian lớn hơn 1 năm và nhỏ
hơn 5 năm.
Kế hoạch ngắn hạn: là kế hoạch có thời gian nhỏ hơn 1 năm.
Phân loại theo mức độ cụ thể.
Kế hoạch cụ thể: kế hoạch cụ thể là kế hoạch với mục tiêu được xác
định rõ, không có sự mập mờ và hiểu lầm.
Kế hoạch định hướng: kế hoạch định hướng là kế hoạch có tính định
hướng và đưa ra hướng chỉ đạo chung.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
KH CHIẾN LƯỢC VS KH TÁC
NGHIỆP
Kế hoạch chiến lược
Kế hoạch chiến lược là kế hoạch ở
cấp tổ chức, là KH thiết lập những
mục tiêu chung của doanh nghiệp
và vị trí của tổ chức với môi
trường.
Hoạch định chiến lược mang tính
chất dài hạn và là cơ sở để phát
triển tổ chức.
Nội dung của hoạch định chiến
lược bao gồm xác định các mục
đích, triết lý kinh doanh, thiết lập
thứ tự ưu tiến và để ra các chính
sách
Kế hoạch tác nghiệp
Kế hoạch liên quan đến việc triển
khai các chiến lược trong tình huống
cụ thể và ở thời gian ngắn Kế
hoạch tác nghiệp sẽ đưa ra những
chiến thuật hay những bước cụ thể
mà doanh nghiệp sẽ tiến hành để
thực hiện kế hoạch chiến lược.
Nội dung chủ yếu là định ra các
chương trình hoạt động ngắn, sử
dụng các nguồn lựcđã được phân bổ
để hoàn thành nhiệm vụ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NHỮNG NHÂN TỐ NGẪU NHIÊN
Phân cấp trong tổ chức
Kế hoạch chiến lược
Kế hoạch tác
nghiệp
Quản lý cao cấp
Quản lý trung cấp
Quản lý trực tiếp
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Xác định hệ thống các mục tiêu
Hoạch định các chính sách lớn, quan trọng
Xây dựng chương trình hành động:
Tiến hành làm gì
Quy môi
Địa điểm
Thời hạn
Người phụ trách
Làm rõ những gì sẵn có và những gì còn thiếu ngân quỹ hóa
Dự kiến trước những khó khăn, trở ngại có thể xảy ra và các dự
phòng biện pháp khắc phục, các nguồn lực cũng như trách nhiệm
quản lý
Xác lập các biện pháp kiểm tra hành chính
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
KẾT QUẢ CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Bản kế hoạch
Mục tiêu
Chương trình hành động
Ngân quỹ thực hiện
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
Mục đích
mục tiêu
Kế hoạch
chiến lược
Kế hoạch
tác nghiệp
Kế hoạch 1 lần
• Ngân sách
•Chương trình
•Dự án
Kế hoạch nhiều lần
• Chính sách
• Thủ tục
•Quy định
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
Mục đích
và nhiệm vụ
Các mục tiêu
Các chiến lược
Các chính sách: chủ yếu và thứ yếu
Các thủ tục và quy tắc
Các chương trình: chính yếu, thứ yếu, và phụ trợ
Các ngân quỹ: các chương trình đã
được cấp tiền hoặc xếp thứ tự ưu tiên về tiền
Sự phân cấp trong lập kế hoạch
Kế hoạch chiến lược
Kế hoạch
Tác nghiệp
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
PHÂN CẤP TRONG LKH
Sự phân cấp trong lập kế hoạch
Các mục đích,
Các mục tiêu,
Các chiến lược,
Các chính sách,
Các thủ tục,
Các quy tắc,
Các chương trình,
Các ngân quỹ mà doanh nghiệp phải thực hiện.
Nhà quản lý phải phân biệt rõ các loại kế hoạch này cũng
như xác định được mối quan hệ qua lại giữa chúng. Trong
một chừng mực nào đó, quan hệ giữa các loại kế hoạch
này có sự phân cấp.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Mục đích
Mục đích của tổ chức là lý do để tồn tại, là các động cơ hoạt
động dài hạn thể hiện bản chất của tổ chức trong khuôn khổ
quy định của pháp luật và thông lệ của thị trường.
Từ mục đích sẽ hình thành các nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể
của tổ chức
Các mục đích bao hàm sự biến đổi: tương lai sẽ khác nhiều
hoặc ít so với hiện tại, môi trường hoạt động của doanh nghiệp
cũng luôn biến động.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NỘI DUNG LẬP KẾ HOẠCH
Các mục tiêu
Mục tiêu là điểm kết thúc của một hành động đã được ấn định
trong một khoảng thời gian
Mục tiêu là kế hoạch ngắn hạn có tính chất hoạt động cụ thể, có
thể đo lường và lượng hoá được kết quả.
Các bộ phận trong tổ chức cũng có thể có mục tiêu riêng Như
vậy, cần phải có sự kết hợp giữa mục tiêu chung và các mục tiêu
bộ phận.
Mục tiêu của tổ chức thường biến động qua quá trình phát triển
của nó: từ đơn giản (nhỏ bé) đến phức tạp (to lớn) theo biểu đồ
phù hợp với biểu đồ chu kỳ sống của doanh nghiệp.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NỘI DUNG LẬP KẾ HOẠCH
Chiến lược
Chiến lược của doanh nghiệp là một chương trình hành động tổng quát
nhằm hướng đến việc thực hiện các mục tiêu cụ thể. Bao gồm:
Các mục tiêu cơ bản của tổ chức.
Các đường lối tổng quát, các chủ trương mà doanh nghiệp sẽ thực thi trong
một thời hạn đủ dài.
Các nguồn lực và các tiềm năng được sử dụng để đạt được các mục tiêu đó.
Các chính sách điều hành việc thu hút và sử dụng các nguồn lực, các tiềm
năng cần thiết để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
Chiến lược mang tính dài hạn
Tầm quan trọng: nó làm định hướng cho các kế hoạch một cách thống
nhất, là khuôn mẫu cho các kế hoạch và ảnh hưởng đến mọi khía cạnh
của quản lý.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Chiến lược
Đối với doanh nghiệp, các chiến lược chủ yếu nhằm đưa ra định hướng tổng
thể cho DN và nó có thể thuộc vào những lĩnh vực sau:
Sản phẩm: quyết định ra đời và tồn tại của mỗi loại sản phẩm và nó cũng gắn với sự
tồn tại của doanh nghiệp.
Marketing: các biện pháp nhằm đưa sản phẩm đến với khách hàng.
Tăng trưởng: xác định tốc độ tăng trưởng phù hợp và xu hướng tăng trưởng đi theo
con đường nào.
Tài chính: xác định các nguồn tài trợ cần thiết cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Tổ chức: xây dựng mô hình tổ chức, cơ cấu của bộ máy quản lý sao cho hoạt động
có hiệu quả nhất.
Nhân sự: bao gồm việc tuyển chọn, đào tạo, sử dụng, đánh giá, đề bạt và các hoạt
động có liên quan đến yếu tố con người.
Quan hệ xã hội: tạo dựng hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp và khai thác tốt nhất các
yếu tố môi trường.
Cạnh tranh: nhằm xác định phương pháp tạo dựng được vị thế có lợi trên thị trường.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Chiến lược
Các bước xây dựng chiến lược
Bước 1: Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp.
Bước 2: Xác định các mục tiêu chiến lược, nhằm trả lời doanh
nghiệp muốn đi tới đâu.
Bước 3: Xác định nhiệm vụ mà bộ máy doanh nghiệp cần thực
hiện, nhằm trả lời câu hỏi doanh nghiệp cần phải làm gì.
Bước 4: Tổ chức thực hiện các mục tiêu chiến lược, các nhiệm
vụ chiến lược nhằm trả lời câu hỏi doanh nghiệp phải thực hiện
như thế nào?
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Các chính sách
Các chính sách của tổ chức là tổng thể các biện pháp được sử
dụng để tác động đến các đối tượng có liên quan trong thời gian
đủ dài nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược của mình
Chính sách hướng dẫn cách suy nghĩ và hành động trong doanh
nghiệp nhằm đạt các mục tiêu chiến lược đã đề ra.
Là những đường lối chỉ đạo tổng quát để làm quyết định.
Ví dụ: chính sách học bổng, chính sách thuế, chính sách tăng
lương và thưởng
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Các quy tắc
Các quy tắc giải thích việc được làm hoặc không đựoc làm cụ
thể, cần thiết, không cho phép bất cứ một bộ phận nào trong tổ
chức được hành động theo ý riêng.
Các quy tắc được gắn liền với các thủ tục theo nghĩa chúng
hướng dẫn hành động mà không ấn định trình tự thời gian. Thực
tế có thể coi thủ tục là một loạt các quy tắc.
Mục đích sử dụng không muốn mọi người sử dụng quyền hạn
để làm theo ý riêng của mình.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Các thủ tục
Các thủ tục là các kế hoạch thiết lập phương pháp điều
hành các hoạt động trong tương lai của tổ chức.
Bao gồm một chuỗi các hoạt động hoạt động cần thiết
được ấn định theo trình tự thời gian (ví dụ như thủ tục đặt
hàng, thủ tục thanh toán,...)
Các thủ tục tồn tại ở tất cả các bộ phận của doanh nghiệp
mà nhờ đó những hoạt động hàng ngày ở các bộ phận và
toàn bộ doanh nghiệp diễn ra theo những cách thức có lợi
nhất nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Các chương trình
Các chương trình là tổ hợp các mục tiêu, các chính sách, các thủ tục,
các quy tắc, các công việc phải thực hiện và trình tự các bước tiến
hành công việc nhằm hướng đến việc thực hiện một mục tiêu nhất
định nào đó cho doanh nghiệp.
Trong chương trình, quản lý thiết lập trình tự các hoạt động cần thiết
để đạt mục tiêu, quy định sự ưu tiên cho các hoạt động tập trung
các nguồn lực của tổ chức cho các CV chính, đẩy lùi về phía sau các
khâu thứ yếu tuy không phải là vô ích, nhưng chúng ngẫu nhiên tiêu
tốn quá nhiều tiền bạc và thời gian so với giá trị đem lại.
Việc thành lập các chương trình làm thuận lợi cho sự phối hợp của
nhiều bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp và chúng còn được
dùng làm cơ sở cho việc kiểm tra có hiệu lực.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Ngân sách
Là một biểu mẫu về các nguồn tài chính được phân bổ cho
những hoạt động đã định, trong một khoảng thời gian đã cho
Ngân sách là thành tố quan trọng của chương trình và là công
cụ hữu hiệu để kiểm soát
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH
Nhận thức cơ hội
Xác định mục tiêu
Xem xét các điều kiện
tiền đề
Xây dựng các phương án
Đánh giá các phương án
Lựa chọn các phương án
kế hoạch
Xây dựng các kế hoạch
phụ trợ
Ngân quỹ hoá kế hoạch
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH
1. Nhận thức cơ hội
– Người quản lý cần phải nhận thức được doanh nghiệp đang đứng trước
những cơ hội nào về sản xuất, kinh doanh nói chung. Lưu ý rằng ở mỗi
thời điểm doanh nghiệp có thể đứng trước nhiều cơ hội khác nhau.
Nhưng do bị hạn chế về nguồn lực thì họ chỉ có thể theo đuổi để biến một
vài cơ hội thành hiện thực. Xác định mục tiêu
2. Xác định các mục tiêu
Các mục tiêu kế hoạch chỉ ra điểm kết thúc quá trình thực hiện kế hoạch
thì doanh nghiệp sẽ đi đến đâu? Đạt đến trình độ phát triển nào với những
chỉ tiêu đặc trưng cho trình độ phát triển ấy.
Lưu ý rằng khi xác định mục tiêu kế hoạch cần phải đạt được sự phù hợp
giữa mục tiêu tổng thể và mục tiêu cụ thể, giữa mục tiêu dài hạn và mục
tiêu ngắn hạn.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH
3. Xem xét các tiền đề cơ bản
Các tiền đề lập kế hoạch chính là các dự báo về nhu cầu thị
trường, về môi trường doanh nghiệp, cùng với những đánh giá
về trình độ hiện tại của doanh nghiệp, năng lực sản xuất, tiền
vốn, các khoản dự trữ về vật tư,...
4. Xây dựng các phương án
Dựa trên mục tiêu và điều kiện tiền đề để xây dựng các phương
án và lưu ý rằng để đạt được mục tiêu thì doanh nghiệp có thể
đi theo nhiều con đường khác nhau, mỗi con đường đòi hỏi
những khoản chi phí khác nhau, cũng như đem lại các khoản
thu nhập khác nhau cho doanh nghiệp nhiều phương án để
lựa chọn.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH
5. Đánh giá phương án
Sau khi đưa ra được các phương án, ta phải tìm cách đưa ra
các tiêu chuẩn đánh giá dựa vào mục tiêu và các điều kiện
tiền đề
Đánh giá định tính và định lượng
6. Lựa chọn phương án
Đây là thời điểm thực sự đòi hỏi người quản lý phải đưa ra
quyết định của mình dựa vào các kết quả đánh giá phương án.
Người ta sẽ chọn phương án tối ưu theo tiêu chuẩn đề ra cho
từng trường hợp: Lợi nhuận max hoặc thu hồi vốn nhanh.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH
7. Xây dựng kế hoạch phụ trợ
8. Ngân quỹ hoá
Lượng hoá sang dạng ngân quỹ.
Các ngân quỹ chính là các đảm bảo vật chất có các kế hoạch đã đưa ra
được thực hiện có kết quả.
Việc thành lập ngân quỹ là một yếu tố quan trọng, chúng đảm bảo cho các
tài khoản cần thiết cho việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đề ra. Đó là
cách mà người quản lý phân phối các tài khoản mà doanh nghiệp có.
Việc ngân quỹ hoá kế hoạch còn là một công cụ quan trọng trong kiểm
soát quản lý vì qua ngân quỹ người chủ sẽ thấy tiền của mình đang được
ai chi tiêu, ở đâu, vào các khoản chi phí nào cũng như các nguồn thu của
mình.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NGUYÊN TẮC LẬP KẾ HOẠCH
Để đảm bảo cho tính hiệu quả của việc lập kế hoạch,
người quản lý cần phải quán triệt một số nguyên tắc căn
bản dưới đây:
1. Phải chủ động đối với quá trình lập kế hoạch, gạt bỏ mọi trở
ngại, tạo bầu không khí trong đó mọi người làm việc có kế
hoạch.
2. Việc lập kế hoạch cần có sự tham gia của người quản lý ở mọi
cấp
3. Việc lập kế hoạch phải có tổ chức
4. Việc lập kế hoạch phải xác định rõ ràng: các mục tiêu, tiền đề,
chiến lược, chính sách phải được xác định cụ thể.
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN I TKHOA K NH Ế VÀ QUẢ L N Ý – ĐHBK HN
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNGQUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
NGUYÊN TẮC LẬP KẾ HOẠCH
Nguyên tác lập kế hoạch
5. Kết hợp kế hoạch ngắn hạn và kế hoạch dài hạn: tránh tình trạng chỉ
lập kế hoạch ngắn hạn mà không có sự quan tâm thích đáng tới các
kế hoạch dài hạn.
6. Đảm bảo tính linh hoạt. Chú ý nhận thức và chấp nhận sự thay đổi.
Lý do:
Việc xác định các điều kiện tiền đề ban đầu thông qua các dự báo là
không đầy đủ.
Sự thay đổi của môi trường về bầu không khí chính trị, sự phát triển
của ngành, sự thay đổi công nghệ,...
Tính cứng nhắc nội tại: cứng nhắc về tâm lý – việc tư duy theo khuôn
mẫu và không thích có sự thay đổi là sự hạn chế đáng kể cho việc lập
kế hoạch hoặc sự cứng nhắc về chính sách và thủ tục sẽ hạn chế khả
năng thay đổi và điều chỉnh trong quá trình thực hiện kế hoạch.