Mục tiêu
Chương này cung cấp khái niệm một số yếu tố kỹ thuật có liên quan đến việc thiết kế một hệ thống thông tin.
Nội dung chính:
-Phần cứng, phần mềm, các phương thức truyền thông, mạng máy tính và nhân sự.
-Hệ thống thông tin hình thành với 5 thành phần cơ bản:
(1) các thiết bị phần cứng,
(2) các chương trình phần mềm,
(3) các cơ sở dữ liệu,
(4) hệ thống truyền thông và
(5) nhân sự.
13 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 41974 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 3: Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝGiảng viên: Nguyễn Thị Thanh TâmKhoa Đào Tạo Quốc TếĐại học Duy TânManagement Information SystemCHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTTMục tiêu Chương này cung cấp khái niệm một số yếu tố kỹ thuật có liên quan đến việc thiết kế một hệ thống thông tin. Nội dung chính: -Phần cứng, phần mềm, các phương thức truyền thông, mạng máy tính và nhân sự. -Hệ thống thông tin hình thành với 5 thành phần cơ bản: (1) các thiết bị phần cứng, (2) các chương trình phần mềm, (3) các cơ sở dữ liệu, (4) hệ thống truyền thông và (5) nhân sự. CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTTPhần cứngThiết bị vào:-Bàn phímNguồn dữ liệu tự động truy cậpChuộtMàn hình cảm ứngThiết bị quét sốBộ nhớ thứ cấp:Đĩa từBăng từĐĩa quangBộ xử lý trung tâmBộ nhớ sơ cấpThiết bị truyền thôngThiết bị ra:- Máy inMáy vẽMàn hìnhVi phim CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT2. Phần mềmPhần mềm hệ thống + Hệ điều hành+ Phần mềm biên dịch ngôn ngữ và phần mềm tiện íchPhần mềm ứng dụng+ Phần mềm ứng dụng đa năng: Phần mềm xử lý văn bản, Bảng tính điện tử, Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu, Phần mềm quản lý thông tin cá nhân (lịch công tác, danh bạ điện thoại, sổ ghi chép, danh thiếp, nhật ký,v.v...), Phần mềm trình diễn văn bản (Power Point)CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT2. Phần mềm+Phần mềm ứng dụng chuyên biệt: bao gồm các phần mềm sử dụng cho các công việc chuyên biệt. Ví dụ như: phần mềm kế toán, phần mềm marketing, phần mềm quản lý tài chính doanh nghiệp, phần mềm quản lý sản xuất, phần mềm quản trị tác nghiệp, phần mềm ứng dụng trong khoa học tự nhiên, vật lý xã hội...CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT3. Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu là 1 tập hợp có tổ chức của các dữ liệu có liên quan với nhau. Ví dụ như các dữ liệu có liên quan đến việc quản lý nhân lực, quản lý tài chính, kế toán, v.v...trong một doanh nghiệp. Các cơ sở dữ liệu thường được quản lý bằng hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu và được sử dụng một cách rộng rãi trên cơ sở chia sẻ giữa những người dùng và các chương trình phần mềm ứng dụng khác nhau CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT4. Hệ thống truyền thông Định nghĩa - Hệ thống truyền thông là một hệ thống cho phép tạo, truyền và nhận tin tức điện tử. - Hệ thống truyền thông cũng được gọi là hệ thống viễn thông hay mạng truyền thông, một tập hợp các thiết bị nối với nhau bằng các kênh. - Các thiết bị này có thể gửi tín hiệu, nhận tín hiệu hoặc vừa gửi vừa nhận tín hiệu. - Để thực hiện nhiệm vụ đó, mỗi hệ thống truyền thông gồm có ít nhất 3 yếu tố: thiết bị phát tin, kênh truyền và thiết bị nhận tin.CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT4. Hệ thống truyền thông Phương thức truyền thông - Truyền kỹ thuật số (Digital Transmission) - Truyền không đồng bộ (Asynchronous Transmission). - Truyền đồng bộ (Synchronous Transmission). CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT4. Hệ thống truyền thông Các kênh truyền thông - Kênh truyền thông hữu tuyến Dây dẫn xoắn đôi (Twisted wiring) Cáp đồng trục (coaxial cable) Cáp quang (fixber-optic) - Các kênh truyền thông vô tuyến Sóng viba (microware) Vệ tinh (satellites) Tia hồng ngoại (infrared) Sóng radio (radioware) CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT4. Hệ thống truyền thông Các cấu trúc liên kết mạngMạng bus Mạng hình saoMạng vòngCHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT4. Hệ thống truyền thông Mạng theo phạm vi Mạng LAN ( Local Area Network) Mạng WAN (wide Area Network) Mạng MAN (metropolitan Area Network) Mạng InternetCHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTTNhân lựcSự hiểu biết về công nghệ và thông tinTrách nhiệm đạo đức đối với xã hộiViệc có kiến thức về công nghệ và thông tin mới là trách nhiệm của một nhân công đối với doanh nghiệp mà người đó phục vụ. Người đó cũng cần phải có trách nhiệm đối với xã hội: đó là đạo đức trở thành yếu tố quan trọng. Đạo đức là những nguyên tắc và tiêu chuẩn hướng dẫn các hành động của chúng ta đối với những người khác. Đạo đức là một khái niệm khác với pháp luật. Luật pháp đòi hỏi hoặc ngăn cản một số hành động của con người. Đạo đức là sự diễn giải của riêng một cá nhân về cái gì là đúng và cái gì là sai.Trong lĩnh vực liên quan tới công nghệ thông tin và hệ thống thông tin, khái niệm đạo đức trở nên khá quan trọng. Do với sự phát triển của công nghệ thông tin, con người có thể nhận được rất nhiều thông tin. Việc xử lý và sử dụng những thông tin đó như thế nào để có thể làm lợi cho doanh nghiệp của mình mà không gây ra những hoạt động phi đạo đức đối với xã hội cũng đòi hỏi lực lượng nhân công phải có hiểu biết rộng hơn và đa dạng hơn, không chỉ là có liên quan đến kỹ thuật và công nghệ mà còn liên quan đến môi trường xã hội xung quanh nữa.CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTTNhân lựcBộ máy nhân sự công nghệ thông tin trong doanh nghiệpQuản trị hệ thống (System Administrator)Lập trình viên (Programmer)Nhà thiết kế hệ thống (System designer)Nhà phân tích hệ thống (System Analyst)Trưởng phòng CNTT Giám đốc dự ánPhòng PTG phụ trách CNTT (Chief Information Officer - CIO)CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTTTỔNG KẾTNắm bắt được các thành phần cơ bản của HTTTChỉ ra được những vấn đề cần lưu ý cho các doanh nghiệp khi lựa chọn HTTT